Từ đồng nghĩa với nhỏ là gì

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

Ngày soạn: 26- 8- 2016
Ngày dạy: Từ 5- 9-2016 đến 9- 9- 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Bài 3:[Bài 1/51TVNC]
Đáp án:Những từ đồng nghĩa là: Tổ quốc, giang sơn, đất nước, sơn hà, non sông.
Bài 4: Tìm các từ đồng nghĩa trong các đoạn văn sau:


a] Cuộc sống lao động trên công trường thật tấp nập, nhộn nhịp, như những cánh
đồng đi vào ngày mùa.Mùa khô vẫn là mùa thi công của những công trường nên không
khí càng sôi động.
b] Khi đi xa đây, đó cú rất nhiều người phải nhớ, phải lưu luyến những ngày sống
đầy ý nghĩa, nhớ như trai gái nhớ những ngày hội làng, lưu luyền như học sinh xa ngôi
trường cũ...
Đáp án:Những từ đồng nghĩa là:
a] tấp nập, nhộn nhịp, sôi động.
b] nhớ, lưu luyến
Bài 3:[Bài 4/6,7Vở BTNC]
Tìm từ đồng nghĩa với: Nhỏ, vui, hiền, cho, ném, giúp đỡ, kết quả, làng, chăm
nom.

Đáp án:Những từ đồng nghĩa với:
-Nhỏ:bé, tí, nhỏ bé, nhỏ tí, tí hon, tí tẹo, bé nhỏ,..
-Vui: sướng, mừng, phấn khởi, vui sướng, vui mừng, ...
-Hiền: lành, hiền lành, hiền hòa, hiền từ, nhân từ, ...
-Cho: biếu, tặng, dâng, hiến, hiến dâng, cấp, phát, ban, tiến, biếu xén,...
-Giúp đỡ: đỡ đần, cưu mang, trợ giúp, giúp, đỡ,...
-Ném: quăng, quẳng, vứt,...
-Kết quả: thành quả, hậu quả, kết cục, ...
-Làng: làng mạc, làng xóm, xã, ấp, thôn, buôn, bản,...
-Chăm nom: chăm sóc, coi sóc, trông nom, chăm chút, chăm lo, săn sóc,...
Bài 4:[Bài 4/6,540BT]
Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: giàu, nghèo, chết, lễ độ

Đáp án:Những từ đồng nghĩa với:
- Giàu: giàu có, giàu sang, sung túc, triệu phú, tỉ phú, có bát ăn bát để, có máu mặt,...
-Nghèo: nghèo nàn, nghèo túng, túng thiếu, bần hàn, nghèo xơ nghèo xác, nghèo rớt
mùng tơi,...
-Chết: từ trần, tạ thế, qua đời, tịch, băng hà, tắt thở,...
-Lễ độ: lễ phép, ...
Bài 5:[Bài 1,2/6 BT LTVC]
Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành các từ đồng nghĩa:
-Sáng....

-Sáng....

-Sáng....

-Sáng....

-Sáng....

-Sáng....

-Sáng....

-Sáng....

Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017
-Tối....

-Tối....

*****

-Tối....

Lớp 5- Năm học 2016-

-Tối....

Đáp án:
-sáng bạch, sáng trưng, sáng quắc, sáng chói, sáng choang, sáng lóa, sáng lóe, sáng
loáng, sáng lòe....
-tối mịt, tối mù, tối om, tối mò, tối đen, tối đất, tối trời...
Bài 3: [Bài 1/7 Vở BTNC]
Hãy xếp các từ dưới đây thành nhóm từ đồng nghĩa và cho biết nghĩa chung của
mỗi nhóm:

đi, xấu, nhảy, trẻ em, tồi tệ, trẻ con, chạy, trẻ thơ, xấu xa
Đáp án:
-Nhóm 1: xấu, tồi tệ, xấu xa [nghĩa chung:tính chất xấu]
-Nhóm 2: trẻ em, trẻ con, trẻ thơ[nghĩa chung:[người] ở độ tuổi nhỏ]
-Nhóm 3: đi, nhảy, chạy [nghĩa chung: hoạt động dời chỗ]
Bài 4: [Bài 2/8 BTlTVC]
Xếp các từ tha, cắn, quắp, gầm, ngoạm, rống thành các nhóm từ đồng nghĩa và
cho biết nghĩa chung của mỗi nhóm
Đáp án:
-Nhóm 1: tha, quắp
[ nghĩa chung: giữ chặt con mồi để mang đi chỗ khác]
-Nhóm 2: cắn, ngoạm

[nghĩa chung: dùng răng để đớp, kẹp con vật khác]
-Nhomms 3: gầm, rống
[nghĩa chung: hoạt động phát ra tiếng kêu của loài thú dữ]
Bài 5: [Bài 2/10 BTlTVC]
Xếp các tư đồng nghĩa sau vào từng nhóm a, b, c biểu thị thái độ, tình cảm khác nhau
của người sử dụng:chết, hi sinh, qua đời, mất, quá cố, bỏ mạng, tạ thế, đền tội tắt thở,
toi mạng, quy tiên, trăm tuổi
a- Dùng với thái độ ,tình cảm bình thường: ...............
b- Dùng với thái độ ,tình cảm quý trọng: ...............
c- Dùng với thái độ ,tình cảm khinh miệt: ..............
Đáp án:
Nhóm a: chết, mất, tắt thở, trăm tuổi.

Nhóm b: hy sinh, qua đời, tạ thế, quá cố, quy tiên.
Nhóm c: bỏ mạng, đền tội, toi mạng.
Bài 8: [Bài 3/52 TVNC]
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa
chung của từng nhóm:
a] cắt, thái, ........
b] to, lớn, .........
c] chăm, chăm chỉ, .......
Đáp án:
a]cắt, thái, xắt, xén, xẻo, xẻ, pha, chặt, băm, chém, phát, phạt, cưa, bổ...
Nghĩa chung: chia cắt đối tượng thành những phần nhỏ hơn[bằng dụng cụ]
b]to, lớn, to lớn, to tướng, to tát, khổng lồ, vĩ đại...
Nghĩa chung: có kích thước, cường độ quá mức bình thường.
d] chăm, chăm chỉ, siêng năng, chịu khó, cần cù, chuyên cần, cần mẫn....

Nghĩa chung: làm nhiều và đều đặn một việc gì đó.
Bài 9: [Bài 2/6-BDHSG ]
Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và chỉ ra nghĩa
chung của từng nhúm:
a] chọn, lựa,...
b] diễn đạt, biểu đạt,...
c] đông đúc, tấp nập,...
Đáp án:
a] chọn, lựa, lựa chọn, chọn lọc, kén, kén chọn, tuyển, tuyển chọn, lọc, sàng lọc...
Nghĩa chung: tìm lấy cái đúng tiêu chuẩn nhất trong nhiều vật cùng loại.
b] diễn đạt, biểu đạt, biểu thị, diễn tả, bày tỏ, trình bày, giãi bày...
Nghĩa chung: nói rõ ý kiến của mình bằng lời nói hoặc chữ viết.

c] đông đúc, tấp nập, nhộn nhịp, sôi động, sầm uất...
Nghĩa chung: nhiều người hay vật ở một chỗ

Bài 5:[ Bài 1/ 53 TVNC ]
Chọn từ thớch hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lỡm, vắng lặng,
yờn tĩnh.
Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng ..., không gian ..., không một tiếng động
nhỏ. Chỉ một màu nắng chúi chang.
Núi rừ ở từng chỗ trống, vỡ sao em chọn từ đó.
Đáp án: Thứ tự từ điền: yên tĩnh, im lìm, vắng lặng.
Vì: -im lìm: ở trạng thái hoàn toàn không có tiếng động, tựa như không có biểu hiện gì
của sự sống.

-yên tĩnh: ở trạng thái không có tiếng ồn, tiếng động hoặc không bị xáo động.
-vắng lặng: vắng vẻ và lặng lẽ.
Bài 6:[ Bài 2/ 53 TVNC ]
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

Chọn từ thích hợp nhất [trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới] để điền vào từng vị trí
trong đoạn văn miêu tả sau đây:
Mùa xuân đó về
Mùa xuân đó đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa [1], tất cả những gỡ sống trờn
trỏi đất lại vươn lên ánh sáng mà [2] nảy nở với một sức mạnh khụng cựng. Hỡnh như
từng kẽ đá khô cũng [3] vỡ một lỏ cỏ non vừa [4], hỡnh như mỗi giọt khí trời cũng [5]
không lúc nào yên vỡ tiếng chim gỏy, tiếng ong bay.
Theo Nguyễn Đỡnh Thi
[1] : tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh.
[2] : sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy.
[3] : xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khuâng, chuyển mỡnh, cựa mỡnh,

chuyển động.
[4] : bật dậy, vươn cao, xũe nở, nảy nở, xuất hiện, hiển hiện.
[5] : lay động, lung lay, rung động, rung lên.
Đáp án: Thứ tự từ điền:đổi mới, sinh sôi, cựa mình, xòe nở, rung động.
Bài 9: [TVNC 5/54]
Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống :
a.Đi vắng nhờ người [ chăm chút, chăm lo, chăm nom, săn sóc, chăm sóc, trông
coi, trông nom] giúp nhà cửa.
b.Cả nể trước lời mời, tôi đành phải [ do dự, lưỡng lự, chần chừ, phân vân, ngần
ngại] ngồi rốn lại.
c.Bác gửi [ cho, biếu, biếu xén, tặng, cấp, phát, ban, dâng, tiến, hiến] các cháu
nhiều cái hôn thân ái.

d.Câu văn cần được [ đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào] cho trong sáng và súc tích.
e.Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa [ đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ hoe,
đỏ gay, đỏ chói, đỏ lòm, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng]
g.Dòng sông chảy rất [hiền lành, hiền hoà, hiền từ, hiền hậu] giữa hai bờ xanh
mướt lúa ngô.
Bài 10: Chọn từ đồng nghĩa thay cho từ gạch chân dùng chưa chính xác trong
đoạn văn sau:
Dáng người mẹ đậm đà, nước da đen láy vì dãi dầu mưa nắng. Khuôn mặt mẹ dày
dặn. Dưới cặp lông mày thanh thoát, đôi mắt của mẹ luôn mở to. Đôi mắt ấy đối với tôi
thật gần gũi biết bao.
*Đáp án:
+ đen láy: [ đen ánh lên] [thường nói về màu mắt] = đen xạm

+ dày dặn: dày và chắc = đầy đặn [đầy, không khuyết, không lõm]
+ thanh thoát: [ thường nói về dáng điệu, đường nét] =thanh mảnh
Bài 11:[TVNC 5/73]
Tìm từ thích hợp vào chỗ trống: vàng hoe, vàng ệch, vàng khè, vàng ối, vàng
rộm, vàng xuộm.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

a] Tờ giấy cũ....................
d] Vườn cam chín.....................
b] Nước da........................
e] Nong kén tằm.......................
c] Lúa chín.......................
g] Nắng sớm..............................
*Đáp án:
a] vàng khè
c] vàng xuộm

e] vàng rộm
b] vàng ệch
d] vàng ối
g] vàng hoe
Vì:
+vàng ệch: có màu vàng đục nhợt nhạt trông rất xấu
+vàng hoe: có màu vàng nhạt nhưng tươi và ánh lên
+vàng rộm: có màu vàng sẫm, pha sắc đổ,đều và khắp cả.
+vàng khè: có màu vàng sẫm,tối, không đẹp mắt.
+ vàng xuộm:[ vàng ối] có màu vàng đậm và đều khắp.

Bài 2: [TVNC5/51]

Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa trong các dòng thơ sau:
a] Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.
[Nguyễn Khuyến]
b] Tháng tám mùa thu xanh thắm
[Tố Hữu]
c] Một vùng cỏ mọc xanh rì.
[Nguyễn Du]
d] Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc.
[Chế Lan Viên]
e] Suối dài xanh mướt nương ngô.
[Tố Hữu]
-HS chỉ ra từ đồng nghĩa có trong bài

-GV: Phân biệt sắc thái nghĩa của từ là chỉ ra nghĩa của từng từ.
+xanh ngắt: xanh một màu trên diện rộng
+xanh thắm: xanh tươi và đằm thắm
+xanh rì: xanh đậm và đều như màu của cỏ cây rậm rạp
+xanh biếc: xanh lam đậm và tươi ánh lên
+xanh mướt: xanh tươi mỡ màng
*Bổ sung nghĩa của một số từ chỉ màu xanh:
+xanh rờn [xanh dờn]: xanh mượt mà như màu của lá cây non.[VD: Lúa con gái
xanh rờn.]
+xanh lè ,xanh lét: xanh gắt trông khó chịu.[VD: Mắt mèo xanh lè; Ngọn lửa đèn xì
xanh lét.]
+xanh lơ: xanh nhạt như màu của nước lợ.[VD: Tường quét vôi màu xanh lơ.]

+xanh mét: xanh nhợt như không còn chút máu.[VD:Da xanh mét vì sốt rét.]
+xanh rớt: [nước da] rất xanh ,trông yếu ớt, bệnh tật.[VD: Người xanh rớt như tàu
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

lá.]
+xanh um: xanh tốt um tùm[VD: Cây cối mọc xanh um.]
+xanh xao: có nước da xanh nhợt, vẻ ốm yếu.[VD: Khuôn mặt xanh xao, hốc hác.]
Bài 3: [ BDHSG 5/5]
Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ đồng nghĩa trong các tập hợp từ sau:
a] “........những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá.”
[ Nguyễn Khải]
b] Bông hoa huệ trắng muốt.
c] Hạt gạo trắng ngần.
d] Đàn cò trắng phau.
e] Hoa ban nở trắng xoá núi rừng.
- GV gọi HS nêu những từ đồng nghĩa có trong bài

- GV hướng dẫn HS nêu nghĩa của các từ
 Các từ trên có sắc thái nghĩa khác nhau. Cụ thể là:
+trắng bệch: trắng nhợt nhạt [ thường nói về khuôn mặt]
+trắng muốt: trắng mịn màng trông rất đẹp
+trắng ngần: trắng và bóng vẻ tinh khiết, sạch sẽ
+trắng phau: trắng đẹp tự nhiên không vết bẩn
+trắng xoá: trắng đều trên diện rộng
*Bổ sung thêm một số từ chỉ màu trắng:
+trắng nõn: trắng mịn và mượt, trông tươi đẹp.[ VD: Aó vải phin trắng nõn.]
+trắng tinh: rất trắng và đều một màu tạo cảm giác rất sạch.[ Tờ giấy trắng tinh.]
+trắng toát: trắng lắm, đập mạnh vào mắt mọi người.[ Đầu quấn băng trắng toát.]
+trắng trẻo: [ da dẻ] trắng và đẹp.[ Mặt mũi trắng trẻo.]

Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

TỪ TRÁI NGHĨA

Bài 3:[ Bài1/11 BTLTVC]
Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu thơ sau của nhà thơ Tố Hữu:
a]
Nguyễn Văn Trỗi!
Anh đã chết rồi
Anh còn sống mãi
Chết như sống, anh hùng, vĩ đại.
b]

..Và con sẽ nói giùm với mẹ:
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!

c]

Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Bài 4:[ Bài1/12 BTLTVC]
Gạch dưới những từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
a]
Bàn tay có ngón dài ngón ngắn.
Đất có chỗ lở chỗ bồi.
Ngựa có con dở con hay.
Cây có cành bổng cành la.
Nhà có anh giàu anh khó.

b]
Ở sao cho vừa lòng người
Ở rộng người cười ở hẹp người chê.
c]
Cười người chẳng nghĩ đến thân
Thử sờ lên gáy xem gần hay xa.
Bài 5:[ Bài2/13 BDHSG]
Tìm từ trái nghĩa trong các câu thơ sau và phân tích tác dụng của cặp từ trái nghĩa đó.
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.

[ Nguyễn Khoa Điềm]
* Tác dụng:
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

Cặp từ trái nghĩa to/ nhỏ tạo nên ấn tượng về sự đối lập giữa lưng núi to và lưng
mẹ nhỏ. Lưng mẹ nhỏ nhưng vẫn là cái nôi êm đềm cho con ngủ. Lưng mẹ không to
như lưng núi, nhưng tình thương yêu mẹ dành cho con thì không gì sánh nổi.

TỪ ĐỒNG ÂM
Bài 1[ TVNC/57]
Nêu nghĩa của từ “bàn” trong mỗi câu sau:
a] Đặt sách lên bàn.
[1]
b] Trong hiệp 2, Rô-nan-đi-nhô ghi được một bàn.
[2]
c] Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.

[3]
- HS nêu nghĩa của từng từ, GVnhận xét kết luận:
bàn [1]:đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc.
bàn [2]: lần tính được thua [ trong môn bóng đá].
bàn [3]: trao đổi ý kiến.
Bài 2 [ TVNC/58]
Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a] đậu tương - đất lành chim đậu – thi đậu.
[1]
[2]
[3]
b] bò kéo xe – hai bò gạo – cua bò lổm ngổm.

[1]
[2]
[3]
c] cái kim sợi chỉ – chiếu chỉ – chỉ đường – một chỉ vàng.
[1]
[2] [3]
[4]
- HS tập phân biệt nghĩa, GV nhận xét, kết luận:
đậu[1]: 1 loại cây trồng lấy quả, hạt bò[1]: con bò
chỉ[1]: sợi xe dùng để khâu vá
đậu[2]: tạm dừng lại
bò[2]: đơn vị đo lường

chỉ[2]: lệnh bằng văn bản của vua, chúa
đầu[3]: đỗ, trúng tuyển
bò[3]: di chuyển thân thể chỉ[3]: hướng dẫn
chỉ[4]: đồng cân vàng
Bài 3 [ TVNC/58]
Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: chiếu, kén, mọc.
- HS đặt câu, đọc câu văn đã đặt. GV nhận xét, kết luận:
* VD:
+ chiếu:
- Chiếc chiếu cói này rất đẹp.
- Ánh nắng chiếu qua khe cửa.
+ kén:

- Kén tằm vàng rộm.
- Công chúa kén chồng.
+ mọc:
- Mặt trời mọc.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

- Tôi rất thích ăn bún mọc.
Bài 4[ BTT&C/15]:
Gạch dưới từ đồng âm trong các mỗi câu sau và phân biệt nghĩa của chúng.
a] Em cầm quyển truyện trên giá để xem giá.
[1]
[2]
b] Từng đoàn xe tải chở đường đi trên đường.
[1]
[2]
c] Con mực lẩn trốn kẻ thù bằng cách phun ra thứ nước đen như mực.

[1]
[2]
d] Mấy em nhỏ tranh nhau xem bức tranh.
[1]
[2]
e] Ba gian nhà trống đã lặng im tiếng trống.
[1]
[2]
- HS chỉ ra các từ đồng âm rồi nêu nghĩa của chúng. GV nhận xét, kết luận;
Bài 6 [ BDHSG/14,15]
Phân biệt nghĩa của các từ gạch chân:
a] Cái nhẫn này bằng bạc.

[1]
Cờ bạc là bác thằng bần.
[2]
Ông Ba tóc đã bạc.
[3]
Đừng xanh như lá bạc như vôi.
[4]
Cái quạt này phải thay bạc.
[5]
Đồng bạc trắng hoa xoè.
[6]
bạc[1]: kim loại màu trắng

bạc[2]: trò chơi ăn tiền
b] Cây đàn ghi ta.
[1]
Vừa đàn vừa hát.
[2]
Lập đàn để tế lễ.
[3]
đàn[1]: 1 loại nhạc cụ
đàn[2]: đánh[gảy] đàn

bạc[3]: màu trắng
bạc[5]:1bộ phận trong quạt máy

bạc[4]: tình nghĩa không trọn vẹn bạc[6]: tiền
Đàn chim tránh rét trở về.
[4]
Đàn thóc ra phơi.
[5]
đàn[3]: nền đất đắp cao đàn[5]: san ra cho đều trên
hoặc đài dựng cao để tế lễ. bề mặt.
đàn[4]: tập hợp số đông
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao

2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

động vật cùng loài.
c] Sao trên trời có khi tỏ khi mờ.
Sao ngồi lâu thế?
[1]
[4]
Sao lá đơn này thành ba bản.

Đồng lúa mượt mà sao!
[2]
[5]
Sao tẩm chè.
[3]
sao[1]: các thiên thể trong vũ trụ.
sao[4]: nêu thắc mắc không biết rõ nguyên
nhân.
sao[2]: chép lại hoặc tạo ra bản khác theo sao[5]: nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên,
đúng bản chính.
thán phục.
sao[3]: tẩm một chất nào đó rồi sấy khô

d] Tiêm phòng dịch.
[1]
Gài ống nhựa vào vết mổ cho thoát dịch ra ngoài.
[2]
Dịch từ tiếng Anh ra tiếng Việt.
[3]
Dịch cái tủ lạnh sang bên trái.
[4]
dịch[1]: bệnh lây, truyền rộng.
dịch[3]: chuyển nội dung được diễn đạt từ
ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.
dịch[2]: chất lỏng trong cơ thể.

dịch[4]: chuyển rời vị trí.
e] VBTT&C/24
2.Bài 2:
Điền tiếng bắt đầu bằng r/d/gi vào chỗ trống:
a] Nam sinh ra trong một gia đình có truyền thống hiếu học.
b] Bố mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy tập thể dục.
c] Ông ấy nuôi chó dữ để giữ nhà.
d] Tớ vừa giở tờ báo ra, đang đọc dở thì có khách.
e] Đôi giày này đế rất dày.
f] Khi làm bài, không được giở sách ra xem, làm thế dở lắm.
3.Bài 3:
Gạch dưới các từ đồng âm có ý chơi chữ trong những câu sau và nêu cách

hiểu của em về nghĩa của mỗi từ.
a] Trăm thứ than, than thân không ai quạt.
[1] [2]
than[1][dt]: chất rắn màu đen, thường do gỗ cháy chưa hoàn toàn tạo nên, dùng để đốt
được.
than[2][đt]: thốt ra lời cảm thương cho nỗi đau khổ, bất hạnh của mình.
b] Hoa mua ai bán mà mua.
[1]
[2]
mua[1][dt]: tên một loài cây bụi, mọc hoang trên đồi hay trong rừng.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

mua[2][đt]: mua bán, đổi tiền lấy vật.
c] Cơm với chả mà chả ăn được.
[1]
[2]

chả[1][dt]: món ăn làm bằng thịt, cá, ...băm hoặc giã nhỏ, rán hoặc nướng.
chả[2][phó từ]: có nghĩa như chẳng.
d] Hàng bán nước nhưng không bán nước.
[1]
[2]
bán nước[1]: bán nước để uống.
bán nước[2]: phản bội tỏ quốc, làm tay sai cho kẻ ngoại xâm để mưu lợi riêng.
e] Quán ngăn gian cốt để ngăn gian.
[1]
[2]
ngăn gian[1]: ngăn ra thành nhiều phòng, nhiều ô.
ngăn gian[2]: ngăn ngừa kẻ gian.

TỪ NHIỀU NGHĨA
II . Luyện tập:
.
2. Bài 2[ TVNC/60]
Trong những câu nào dưới đây, các từ đi, chạy mang nghĩa gốc và trong những câu
nào, chúng mang nghĩa chuyển?
a] đi:
- Nó chạy còn tôi đi.[1]
- Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.[2]
- Cụ ốm nặng, đã đi hôm qua rồi.[3]
- Thằng bé đã đến tuổi đi học.[4]

- Ca nô đi nhanh hơn thuyền.[5]
- Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.[6]
- Ghế thấp quá, không đi được với bàn.[7]
b] chạy:
- Cầu thủ chạy đón quả bóng.[1]
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ chạy lại.[2]
- Tàu chạy trên đường ray.[3]
- Đồng hồ này chạy chậm.[4]
- Mưa ào xuống không kịp chạy các thứ phơi ở sân.[5]
- Nhà ấy chạy ăn từng bữa.[6]
- Con đường mới mở chạy qua làng tôi.[7]
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.

- HS xác định nghĩa của từ theo yêu cầu, nêu kết quả.

Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017
đi[1]: sự di chuyển bằng chân
đi[2]: di chuyển đến chỗ khác bằng
phương tiện
đi[5]:[ pt vận tải] di chuyển trên 1 bề mặt
đi[6]: chuyển vị trí quân cờ để tạo ra thế

cờ mới

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

đi[3]: chết
đi[4]: đến 1 nơi khác để làm nhiệm vụ
hoặc 1 công việc nào đó.
đi[7]: phù hợp với nhau

chạy[1]: di chuyển thân thể =bước nhanh

chạy[5]: nhanh chóng tránh trước điều
không hay thường bắng cách chạy hoặc di
chuyển đến nơi khác.
chạy[2]:[người] di chuyển nhanh đến nơi chạy[ 6]: tìm, kiếm
khác không kể = cách gì
chạy[3]:[vật] di chuyển nhanh đến nơi chạy[7]: nằm trải ra thành dải dài và hẹp
khác trên 1 bề mặt
chạy[4]: máy móc hoạt động, làm việc
* Đáp án: đi[1], chạy[1] mang nghĩa gốc, các trường hợp còn lại đi, chạy mang nghĩa
chuyển.
3. Bài 3:[ TVNC/61]

Với mỗi nghĩa dưới đây của từ mũi, hãy đặt một câu.
a] Bộ phận trên mặt người và động vật, dùng để thở và ngửi.
b] Bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước của một số vật.
c] Đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm vụ tấn công theo một hướng nhất định.
- HS tự đặt câu. GV lưu ý HS kĩ năng đặt câu.
- HS đọc câu văn đã đặt.
*VD: + Lan có chiếc mũi dọc dừa thật xinh.
+ Hai anh em ngồi lên phía mũi thuyền.
+ Đơn vị chủ lực chia làm hai mũi tiến công.
4. Bài 4:[ TVNC/61]
Tìm lời giải nghĩa[ ở cột B] thích hợp với từ đứng trong mỗi câu[ ở cột A] dưới đây:
A

1.Tôi đứng bán hàng suốt từ sáng đến giờ,
mỏi quá rồi.
2.Ông Kô-phi A- nan là người đứng đầu tổ
chức Liên hợp quốc.
3.Ông bố đứng ra bảo lãnh cho cậu con
trai quý tử.
4.Từ sáng đến giờ, trời đứng gió.
5.Chị ấy có thể đứng một lúc năm máy.

B
a. Điều khiển ở tư thế đứng.
b.Ở vào trạng thái ngừng chuyển động,

phát triển.
c. Ở tư thế thân đứng thẳng, chân đặt trên
mặt nền, chống đỡ cả toàn thân[ người,
động vật].
d. Ở vào một vị trí nào đó.
e. Tự đặt mình vào một vị trí, nhận lấy một
trách nhiệm nào đó.

-HSđọc và nêu yêu cầu của bài.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

-HS nêu kết quả, GV nhận xét, kết luận.
* Đáp án:
1- c; 2 – d; 3 – e; 4 – b; 5 – a.
5. Bài 5:[ TVNC/62]
Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân loại các

nghĩa ấy thành hai loại: nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
a] ngọt:
- Khế chua, cam ngọt.[1]
- Trẻ em ưa nói ngọt, không ưa nói xẵng.[2]
- Đàn ngọt rất hay.[3]
- Rét ngọt.[4]
b] cứng:
- Lúa đã cứng cây.[1]
- Lí lẽ rất cứng.[2]
- Học lực loại cứng.[3]
- Cứng như thép. Thanh tre cứng quá không uốn cong được.[4]
- Quai hàm cứng lại. Chân tay tê cứng.[5]

- Cách giải quyết hơi cứng. Thái độ cứng quá.[6]
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS tập xác định nghĩa của mỗi từ và phân loại.
- GV nhận xét, kết luận.
ngọt[1]: có vị như vị của đường, mật.
ngọt[2]: lời nói nhẹ nhàng, dễ nghe.

ngọt[3]: [âm thanh] nghe êm tai.
ngọt[4]: gây cảm giác như tác động êm
nhẹ nhưng thấm sâu.

 ngọt[1] mang nghĩa gốc; ngọt trong các trường hợp mang nghĩa chuyển.

cứng[1,2]:có khả năng chịu tác động bất cứng[6,7]: ở vào tình trạng mất khả năng
lợi từ bên ngoài mà vẫn giữ nguyên trạng biến dạng, cử động, vận động.
thái, tính chất, không yếu đi.
cứng[3]: có trình độ khá so với yêu cầu.
cứng[8,9]: thiếu sự linh hoạt trong cách
đối xử, ứng phó, chỉ biết một mực theo
nguyên tắc, không thay đổi cho phù hợp
với yêu cầu khách quan.
cứng[4,5]: có khả năng chịu đựng tác dụng
của lực cơ học mà không bị biến dạng.
* cứng[4,5] mang nghĩa gốc, cứng trong các trường hợp còn lại mang nghĩa chuyển.
6. Bài 6:[ TVNC/62]

Tìm từ có thể thay thế từ ăn trong các câu sau:
a] Cả nhà ăn tối chưa.
b] Loại ô tô này ăn xăng lắm.
c] Tàu ăn hàng ở cảng.
d] Ông ấy ăn lương rất cao.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017
e]
f]

g]
h]
i]
j]
k]
-

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

Cậu làm như vậy dễ ăn đòn lắm.

Da cậu ăn nắng quá.
Hồ dán không ăn.
Hai màu này rất ăn với nhau.
Rễ tre ăn ra tới ruộng.
Mảnh đất này ăn về xã bên.
Một đô-la ăn mấy đồng Việt Nam.
HS thảo luận nhóm bàn để thực hiện yêu cầu của bài.
GV nhận xét, kết luận:

a. dùng
d. hưởng
g. dính

j. thuộc
b. tốn, hao
e. bị, chịu
h. hợp
k. được, bằng,
c. tiếp nhận
f. bắt
i. lan
ngang giá
7. Bài 7[ TVNC/63]
Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa?
a] vàng:

- Giá vàng ở trong nước tăng đột biến.[1]
- Tấm lòng vàng.[2]
- Ông tôi mua bộ vàng lưới mới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.[3]
*đ/a: Từ vàng ở câu 1 và vàng ở câu 2 thể hiện những nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều
nghĩa. Chúng đồng âm với từ vàng ở câu 3.
b] bay:
- Bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt.[1]
- Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.[2]
- Đạn bay rào rào.[3]
- Chiếc áo này đã bay màu.[4]
*đ/a: Từ bay ở câu 2, bay ở câu 3 và bay ở câu 4 thể hiện những nghĩa khác nhau của
1 từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ bay ở câu 1.

8. Bài 8:[ TVNC/64]
Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân chia các
nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
a] đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi, đầu đàn, cứng đầu, đứng
[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]

[7]

[8]

đầu, dẫn đầu.
[9]

[10]

đầu[1]:phần trên cùng của thân thể con người

đầu[6]: phần trước nhất của lưỡi, ý nói : chỉ có lời
nói không có sự thật
đầu[2]: phần trên cùng của 1 vật
đầu[7]: con vật lớn nhất 1 bầy, đàn; người,đơn vị
dẫn đầu trong 1 nhóm
đầu[3]: phần ở tận cùng giống nhau ở 2 phía đối đầu[8]: biểu tượng của suy nghĩ, nhận thức
lập trên cùng 1 chiều dài.
đầu[4]: phần có điểm xuất phát của 1 khoảng đầu[9]: vị trí hoặc thời điểm thứ nhất, trên hoặc
không gian, đối lập với cuối.

trước tất cả những vị trí, thời điểm khác
đầu[5]: như đầu 4
đầu[10]: như đầu 9
* -----> đầu[1] mang nghĩa gốc, các trường hợp còn lại nó mang nghĩa chuyển.

Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

b] miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát,
[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

miệng giếng, miệng túi, vết thương đã kín miệng, nhà có 5 miệng ăn.
[6]

[7]

[8]

[9]

miệng 1;2;3;4: bộ phận trên mặt người dùng để ăn, nói.

miệng 5;6;7;8: phần trên cùng, chỗ mở ra thông với bên ngoài của vật có chiều sâu.
miệng 9: từng cá nhân trong gia đình, coi như 1 đơn vị tính về mặt những chi phối tối
thiểu cho đời sống.
*-------> miệng 1;2;3;4 mang nghĩa gốc, trong các trường hợp còn lại mang nghĩa
chuyển.
c] xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, sườn của bản báo cáo,
[1]

[2]

[3]

[4]

[5]

[6]

hở sườn, đánh vào sườn địch.
[7]

[8]

sườn 1: xương bao quanh lồng ngực từ cột sống đến vùng ức.

sườn 2: bề cạnh của 1 số vật có hình khối và chiều cao.
sườn 3;7: phần thân ứng với xương sườn.
sườn 4;5;6: bộ phận chính, làm nòng, làm chỗ dựa để tạo nên hình dáng của vật.
sườn 8: vòng vây bên ngoài nơi địch chiếm đóng.
*------> sườn 1;3;7: mang nghĩa gốc, trong các trường hợp còn lại mang nghĩa chuyển.

TỪ LOẠI
QUAN HỆ TỪ
II. bài luyện tập:
1. Bài 1[TVNC/68]:
Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của
chúng:

Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học
tập, còn Vạc lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ
chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài 2[ TVNC/68]
Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong từng câu: nhưng, còn,
và, hay, nhờ.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

a] Chỉ ba tháng sau, ....siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b] Ông tôi đã già....không một ngày nào ông quên ra vườn.
c] Tấm rất chăm chỉ....Cám thì lười biếng.
d] Mình cầm lái...cậu cầm lái.
e] Mây tan ....mưa tạnh dần.

- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV kết luận: * Thứ tự từ cần điền:
a. nhờ;
b. nhưng;
c. còn;
d. hay;
e. và.
3. Bài 3[ TVNC/68]
Đặt câu với mỗi quan hệ từ: của, để, do, bằng, với, hoặc.
- hs tự đặt câu và đọc câu văn của mình.
- GV lưu ý HS viết câu nên có đủ chủ ngữ, vị ngữ; đầu câu viết hoa, cuối câu sử dụng
đúng dấu câu.

- Viết câu xong, gạch chân quan hệ từ được dùng để đặt câu.
* VD: Quyển sách này là của em.
4. Bài 1[ TVNC/69]
Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ [ nếu...thì; với, và, hoặc, mà, của, hay] thích hợp
với mỗi chỗ trống trong từng câu dưới đây:
a] Bố muốn con đến trường ....[1] lòng hăng say....[2] niềm phấn khởi.
b] Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm....[1] điếc....[2] vẫn thích đi học.
c] Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài...
[1] các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt....[2] trong tuyết rơi.
d] ....[1] phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì....[2] nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh
ngu dốt, trong sự dã man.
- HS làm bài cá nhân, nêu kết quả.

- GV nhận xét, chữa bài.
5. Bài 2[ TVNC/69]
Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong từng cặp câu dưới đây:
a] - Nam về nhà và không ai hỏi han gì.
- Nam về nhà mà không ai hỏi han gì.
b] - Tôi khuyên Nam và nó không nghe.
- Tôi khuyên Nam mà nó không nghe.
- HS tìm và nêu các quan hệ từ trong mỗi câu.
- HS thảo luận nhómbàn để nêu tác dụng của các quan hệ từ trong mỗi cặp câu trên.
- GV nhận xét, kết luận:
* Quan hệ từ và[a,b]: nêu hai sự kiện song song.
* Quan hệ từ mà[a,b]: nêu sự kiện đối lập.

6. Bài 3[TVNC/69]
Hãy thay quan hệ từ trong từng câu bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:
a] Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.
b] Trời mưa và đường trơn.
c] Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

d] Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài:
+ Đọc và xác định quan hệ từ trong từng câu.
+ Chỉ ra mối quan hệ trong từng câu.
+ Lựa chọn quan hệ từ thích hợp để thay thế.
* Đáp án: Thứ tự từ thay thế:
a. vì;
b. nên;
c. nếu;

d. vì...nên.
7. Bài 1[ TVNC/70]
Tìm các cặp quan hệ từ trong các câu sau:
a] Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự
dã man.
b] Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành mà cậu còn cho mình một bài học
quý về tình bạn.
c] Mặc dù khuôn mặt của bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn
còn tươi trẻ.
d] Tuy làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như
ngày xưa.
- HS tự làm bài cá nhân vào vở .

* VD: a] Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt,
trong sự dã man.
8. Bài 2[ TVNC/70]
Chuyển những cặp câu sau đây thành một câu ghép có dùng quan hệ từ:
a] Rùa biết mình chậm chạp. Nó cố gắng chạy thật nhanh.
b] Thỏ cắm cổ chạy miết. Nó vẫn không đuổi kịp Rùa.
c] Thỏ chủ quan, coi thường người khác. Thỏ đã thua Rùa.
d] Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV làm mẫu:
VD: a] Rùa biết mình chậm chạp. Nó cố gắng chạy thật nhanh.

Chuyển:
Vì Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh.
- HS tự làm bài còn lại.
9 Bài 3[ TVNC/70]:
Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau:
a]
- Vì gió thổi mạnh nên cây đổ.
- Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ.
- Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây vẫn đổ.
b]
- Nếu Nam học giỏi toán thì Bắc lại học giỏi văn.
- Nếu Nam chăm học thì nó đã đỗ.

Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

- Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ.

ÔN TẬP CHUNG VỀ TỪ LOẠI
Dạng 1: Các bài chuyên về một loại từ loại và các tiểu loại của chúng.
Bài 1: Cho các từ sau: bác sĩ , nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ,
mơ ước, xe máy, sóng thần, hoà bỡnh, chiếc, mong muốn, bàn ghế, giú mựa, truyền
thống, xó, huyện, phấn khởi.
a] Xếp cỏc từ vào hai nhúm: danh từ và khụng phải danh từ.
b] Xếp cỏc danh từ tỡm được vào các nhóm sau:
- Danh từ chỉ người

: bác sĩ,…

- Danh từ chỉ vật

: thước kẻ,…

- Danh từ chỉ hiện tượng : sấm,…
- Danh từ chỉ khái niệm : văn học,…
- Danh từ chỉ đơn vị

: cái,…

Bài 2: Tỡm danh từ chỉ khỏi niệm trong số cỏc danh từ in đậm dưới đây:
Nhưng thưa các Thiờn thần, cũng ngay đêm nay thụi, ngay trần gian này, cỏc
Thiờn thần cú nhỡn thấy khụng, những số phận, những mảnh đời cũn nặng trĩu đau

buồn.
Bài 3:Tỡm và xếp cỏc danh từ chung trong đoạn thơ sau thành ba nhóm : từ chỉ người,
từ chỉ vật, từ chỉ khái niệm.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

Khắp người đau buốt nóng ran
Mẹ ơi ! Cô bác xóm làng đến thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sĩ đó mang thuốc vào

Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
[Trần Đăng Khoa]
Bài 4: Hóy xếp cỏc từ dưới đây thành hai nhóm : danh từ chỉ hiện tượng , danh từ chỉ
khía niệm.
sấm, chớp, tính nết, thái độ, mưa biển, bóo biển, súng thần, chiến tranh, đói

nghèo, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, tỡnh bạn.
Bài 5: Tỡm động từ trong từng câu dưới đây. Xếp các động từ tỡm được thành hai loại :
động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thỏi.
a] Ông tôi đọc báo bên cửa sổ.
b] Nàng Vọng Phu hoá đá.
c] Cậu ấy trở thành vận động viên tài ba.
d] Cả nhà đang ăn cơm.
e] Trời đứng gió.
Bài 6: Từ in nghiờng trong từng câu dưới đây của nhà thơ Tố Hữu là động từ chỉ hoạt
động hay động từ chỉ trạng thái ? Vỡ sao em hiểu như vậy ?
a]
Bác đó đi rồi sao, Bác ơi

Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
[Bác ơi]
b]
Bà về năm đói, làng treo lưới
Biển rộng : Hũn Mờ, giặc bắn vào…
[Mẹ Tơm]
Bài 7: Gạch dưới từ lạc [không phải tính từ] trong mỗi dóy từ dưới đây :
a]Xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khỡ, thấp tố, cao vút, nằm co, thơm
phức, mỏng dính.
b]Thụng minh, ngoan ngoón, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn,
đẹp đẽ.

Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

c]Cao, thấp, nụng, sõu, dài, ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yờu, ghột, to, nhỏ
Bài 8: Tỡm tớnh từ trong đoạn văn sau:

Sõn vận động hầu như vắng ngắt khi Ác-va-ri, với vét thương ở chân đang rớm
máu, cố gắng chạy vũng cuối cựng để về đích.
Bài 9 :Xếp các tính từ dưới đây thành 2nhóm và nêu đặc điểm của từng nhóm:
Cao, cao ngỏng, thấp, thấp tố, nụng, nụng choốn, ngắn, ngắn ngủn, dài, dài
ngoẵng, xanh, xanh lè, đỏ, đỏ gay, tím ngắt, trắng,trắng xoá, đen, đen nhánh.
Bài 10 :Xếp các tính từ[in nghiêng] vào 3 nhóm : tính từ chỉ đặc điểm của sự vật, tính
từ chỉ đặc điểm của hoạt động, tính từ chỉ đặc điểm của trạng thái.
Nhà to, học giỏi, nằm nghiờng, sụng dài, hỏt hay, ngủ ngon, cõy cao, chạy
nhanh, hiểu sõu, giếng sõu, đi chõm, buồn tờ tỏi, sõn rộng, chiến đấu dũng cảm.
Bài 11: Tỡm quan hệ từ cú trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của chúng.
Cũ và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khỏc nhau. Cũ ngoan ngoón, chăm chỉ
cũn Vạc thỡ lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ, Cũ bảo mói mà Vạc chẳng nghe.

Bài 12: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ chỉ ngôi thich hợp để câu văn không
bị lặp.
a]Một con quạ khát nước, con quạ tỡm thấy một cỏi lọ.
b]Trên đường hành quân, anh chiến sĩ nghe thấy tiếng gá gáy trưa, anh chiến sĩ vô
cùng xúc động.
c] Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn, cuối cùng cu Bôn chộp được con chuồn
chuồn.
d] Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
Dạng 2: Bài tập kiểm tra khả năng kết hợp của từ loại
Bài1: Xác định từ loại trong các từ in nghiêng dưói đây
a]- Nó đang suy nghĩ.
- Những suy nghĩ của nú rất sõu sắc.

b]- Tụi sẽ kết luận việc này sau.
- Kết luận của anh ấy rất rừ ràng.
c] - Nam ước mơ trở thành phi cụng vũ trụ.
- Những ước mơ của Nam thật viển vụng.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

Bài 2: Từ quyết định trong các câu sau là động từ hay danh từ
a] Tôi quyết định về nhà bố mẹ để xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ụng ấy.
b] Quyết định ấy dường như đó làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lũng
tụi.
c] Tụi rất hài lũng vỡ quyờt định của mỡnh.
Dạng3: Xác định chức năng ngữ pháp của từ loại nào đó.
Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tụi trong các câu dưới đây.
- Trong tụi, một cảm xỳc khú tả bỗng dõng trào.
- Tụi đang học bài.
- Cả nhà rất yờu quý tụi.

- Anh chị tụi đều học giỏi.
- Người đạt giải nhất trong cuộc thi hôm ấy là tụi.
Dạng 4: Là những bài tập xác định cách sử dụng từ đúng với từ loại, tiểu loại
của chúng. Ngữ liệu để xây dựng bài tập là các lỗi dùng từ sai từ loại của học sinh.
Tỡm từ dựng sai trong cỏc cõu sau ? Giải thớch tại sao và chữa lại cho đúng.
a] Bạn Vân đang trồng cây cối.
b] Em mua ba quyển sỏch vở.
c] Căn nhà lạnh nhạt.
d] Vỡ trời mưa thỡ đường trơn.
e] Em thân thương bạn Mai.
Dạng 5: Bài tập tổng hợp[ xác định từ loại của các từ có trong đoạn thơ, đoạn văn]
Bài 1: Tỡm cỏc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:

Thực tế là cú bao giờ bạn chỳ ý kiếm tỡm niềm vui mỗi khi thấy cừi lũng hoang
vắng, u buồn ? Bạn có nỗ lực cải thiện các mối quan hệ khi thấy chúng không suôn sẻ ?
Mọi việc chẳng phải lúc nào cũng dễ dàng cả đâu, nhưng rất đáng công để bạn phải nỗ
lực đấy !
Bài 2: Xếp các từ in nghiêng trong đoạn văn sau thành từng loại :danh từ, động từ, tính
từ, đại từ, quan hệ từ.
Bọ ngựa đẻ xong, người thanh mảnh trở lại. Nú quanh quẩn bờn cỏi trứng vài
hụm. Cỏi trứng từ màu trắng chuyển sang xanh nhạt, rổi vàng sẫm, rồi nõu búng, chắc
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao

2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

nịch. Cú lẽ tin rằng đó cú thể yờn tõm về lứa con sắp ra đời của mỡnh, bọ ngựa mẹ bỏ
đi.Tôi giận nó từ đấyvà thật là bất cụng, tụi cú ớt nhiều ỏc cảm với cỏi trứng bọ ngựa.
Bài 3:Tỡm cỏc danh từ, động từ, tính từ trong các đoạn văn sau:
a] Xuân đi học qua cánh đồng làng. trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích.
Đó đây có bóng người đi thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén bước trên con
đường lầy lội.

b]Nắng rạng trên nông trường . Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh
màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây , những mái ngói của
nhà hội trường , nhà ăn, nhà máy nghiền cói, ... nở nụ cười tươi đỏ.

CÂU GHÉP.
1. Bài 1; 2/79[ TVNC]
Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép.Vạch ranh giới giữa các vế
câu và xác định chủ ngữ, vị ngữ của các vế câu ghép tìm được.
- 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm bàn để thực hiện yêu cầu của bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.GV nhận xét, chữa bài.
a] Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển

và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.[ Câu đơn].
b] Lương Ngọc Quyến/ hi sinh// nhưng tấm lòng trung với nước của ông/ còn sáng mãi.
CN
VN
CN
VN
[Câu ghép].
c] Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.[ Câu đơn].
d] Mưa/ rào rào trên sân gạch,// mưa/ đồm độp trên phên nứa.[ Câu ghép]
CN
VN
CN

VN
- Dựa vào đâu em phân chia câu như vây?
[ Câu b; d là câu ghép vì mỗi câu có 2 cụm chủ- vị.
Câu a; c là câu đơn vì mỗi câu chỉ có một cụm chủ- vị.]
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

- Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm được ở câu b; d thành một câu đơn được không? Vì
sao?
[ Không vì nội dung của các vế câu ghép có mối quan hệ mật thiết với nhau.]
2. Bài 3/79[ TVNC]
Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
a] Bích Vân học bài, còn....................................
b] Nếu trời mưa to thì........................................
c] .................................., còn bố em là bộ đội.
d] ...................................nhưng Nam vẫn dến lớp.
- hs tự làm bài rồi chữa bài.

3.Bài 1/80[ TVNC]
Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào [ dùng từ có
tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp]?
a] Bà em kể chuyện Thạch Sanh, em chăm chú lắng nghe.
b] Đêm đã rất khuya nhưng anh Thành vẫn ngồi bên máy vi tính.
c] Gió mùa đông bắc tràn về và trợi trở rét.
d] Tiếng còi của trọng tài I- va- nốp vang lên: trận đá bóng bắt đầu.
- 1hs đọc và nêu yêu cầu của bài.
- hs trả lời, gv nhận xét, kết luận.
* Câu a; d dùng dấu câu để nối trực tiếp [ dấu, và dấu:]
Câu b, c dùng tờ có tác dụng nối để nối[ và, nhưng]
4. Bài 2/80[ TVNC]

Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống]
a] gió thổi ào ào....[1] cây cối nghiêng ngả....[2] bụi cuốn mù mịt....[3] một trận mưa ập
tới.
b] Quê nội Nam ở Bắc Ninh.......quê ngoại bàn ấy ở Bắc Giang.
c] Thỏ thua Rùa trong cuộc đua tốc độ ......Thỏ chủ quan và kiêu ngạo.
d] Trong vườn, các laòi hoa đua nhau nở.......những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập
rờn.
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
* Đáp án: a. dấu phẩy, dấu phẩy, dấu phẩy [ hoặc từ và].
b. còn.
c. vì
d. dấu phẩy

5. Bài 3/80[ TVNC]
Thay từ có tác dụng nối [ in đậm] bằng dấu câu thích hợp trong từng câu dưới đây:
a] Mây tan và mưa tạnh dần.
b] Nam học lớp 5 còn chị Hạnh học lớp 10.
c] Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ nhưng nó không sao lách qua khe hở được.
d] Mặt trời mọc và sương tan dần.
- hs tự làm bài. gv chữa bài.
Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

6. Bài 1/81[ TVNC]
Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép sau:
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo// thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống.
7. Bài 2/81[ TVNC]
Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây:

a] Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành......người anh thì tham
lam, lười biếng.
b] Tôi khuyên nó........ nó vẫn không nghe.
c] Mưa rất to.........gió rất lớn.
d] Cậu đọc..........tớ đọc?
- hs tự làm bài rồi nêu kết quả.
- gv nhận xét, chữa bài.
8. Bài 3/81[TVNC]
Tìm cặp quan hệ từ thích hợp với chỗ trống trong từng câu sau:
a] ........tôi đạt danh hiệu “học sinh xuất sắc”........bố mẹ tôi thưởng cho tôi được đi tắm
biển Sầm Sơn.
b] .....trời mưa..........lớp ta hoãn đi cắm trại.

c] .........gia đình gặp nhiều khó khăn...........bạn Hạnh vẫn phấn đấu học giỏi.
d] ........trẻ con thích bộ phim Tây du kí.........người lớn cũng rất thích.
- 1HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn hs cách chọn cặp quan hệ từ cho phù hợp: chỉ ra mối quan hệ của các
vế câu.
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
9. Bài 1/82[TVNC]
Xác định các vế câu và các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dưới đây:
- 1HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
*Đáp án:
a] Tại lớp trưởng vắng mặt // nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.

Vế 1
Vế 2
b] Vì bão to// nên cây cối đổ rất nhiều.
Vế 1
Vế 2
c] Tớ không biết việc này// vì cậu chẳng nói với tớ.
Vế 1
Vế 2
d] Do nó học giỏi Văn// nên nó làm bài văn rất nhanh.
Vế 1
Vế 2
10. Bài 2/82[ TVNC]

Người soạn: Phạm Thị Liên

Giáo án Luyện từ và câu nâng cao
2017

*****

Lớp 5- Năm học 2016-

- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn mẫu câu a.

*VD: Cuộc họp lớp bị hoãn lại tại vì lớp trưởng vắng mặt.
- HS tự làm những ý còn lại và chữa bài.
11. Bài 3/83[ TVNC]
Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:
A
B
[1] Do
a] Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt
đẹp.
[2] Tại
b] Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc được
nói đến.

[3] Nhờ
c] Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không
hay được nói đến.
*Đáp án: 1- b; 2- c; 3 - a.
12. Bài 1/83[TVNC]
Xác định câu ghép chỉ quan hệ giả thiết- kết quả trong các câu ghép dưới đây:
a] Ở đâu, Mô-da cũng được công chúng hoan nghênh nhiệt liệt nhưng Mô-da không hề
tự mãn.
b] Vì người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách nên ông phải đứng ngay
tại quầy để đọc.
c] Mặc dậu kẻ ra người vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách.
d] Nếu cuộc đời âm nhạc Mô-da kéo dài hơn thì sẽ còn cống hiến được nhiều hơn nữa

cho nhân loại.
- 1hs nêu yêu cầu của bài.
- hs tìm và nêu câu ghép theo yêu cầu của bài.
*Đáp án: Câu d.
13. Bài 2/83[ TVNC]
Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép chỉ
giả thiết-kết quả.
a] ......Nam kiên trì tập luyện..........cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi.
b] ......trời nắng quá............em ở lại đừng về.
c] .........hôm ấy anh cũng đến dự .........chắc chắn cuộc họp mặt sẽ càng vui hơn.
d] ..........Hươu đến uống nước.........Rùa lại nổi lên.
- hs tự làm bài rồi chữa bài.GV lưu ý hs xác định mối quan hệ của hai vế câu để tìm cặp

quan hệ từ phù hợp.
*Đáp án: Câu a, b, c : Nếu...........thì...............
Câu d: Hễ.............thì.............
14. Bài 3/84[TVNC]
Người soạn: Phạm Thị Liên

Chủ Đề