Trong table hàng gọi là gì

Bảng đối tượng dùng để lưu trữ dữ liệu trong một CSDL, mỗi bảng gồm một số hữu hạn các hàng và cột.– Cột trong bảng được gọi là trường [Field]. Mỗi trường trong bảng được khai báo bởi tên và kiểu dữ liệu tương ứng.– Hàng trong bảng gọi là bản ghi [Record]1.2. Một số quy tắc xây dựng bảng dữ liệu.

Bạn đang xem: Trường dữ liệu là gì

Quy tắc 1: Mỗi một trường trong bảng phải mô tả một loại thông tin duy nhất.Quy tắc 2: Mỗi bảng phải có một số trường tối thiểu, nhờ nó mà không có các bản ghi trùng nhau [số trường tối thiểu gọi là khoá cơ bản].Quy tắc 3: Các trường trong bảng phải đầy đủ và liên quan đến khoá cơ bản hay gọi là liên quan đến chủ thể của bảng [điều này gọi là phụ thuộc hàm].Quy tắc 4: Có thể thay thế 1 trường bất kỳ [trừ khoá cơ bản] mà không ảnh hưởng đến trường khác.1.3. Các bước tạo và định dạng bảng.– Khởi động Access.– Tạo một cơ sở dữ liệu mới.– Khai báo cấu trúc bảng.– Sửa cấu trúc bảng.– Nhập dữ liệu cho bảng.– Định dạng bảng.– Sắp xếp và lọc dữ liệu cho bảng.2. Một số qui tắc của trường:2.1. Tên trường:Là một dãy kí tự gồm chữ cái, chữ số và gạch nối. Tên phải bắt đầu bằng chữ cái dài tối đa 64 kí tự .2.2. Kiểu dữ liệu trường [Data Type]:Mỗi một trường bắt buộc phải có một kiểu dữ liệu, kiểu dữ liệu này dùng để định dạng thông tin của trường đó .2.3. Các kiểu dữ liệu của trường:

– Text: Kiểu văn bản[ kiểu xâu ký tự ] có độ dài tối đa 255 ký tự.

– Number: Kiểu số gồm các kiểu sau:

. Byte: kiểu số nguyên có giá trị từ 0 đến 255.

. Integer: kiểu nguyên đơn [ -32768 đến 32767].

. Long integer: kiểu nguyên kép [-2,147,483,648 đến 2,147,483,647]

. Single: kiểu số thực đơn [ 1.4E.45 đến 3.4E . 38].

. Double: kiểu số thực kép.

– Date/ Time: Kiểu ngày tháng.

– Currency: Kiểu tiền tệ.

– Yes/ No: kiểu logic[ đúng / sai]

– Auto number: kiểu tự động đánh số.

– Meno: kiểu ghi nhớ, kiểu văn bản có độ dài khoảng 64.000 kí tự.

– Ole object: kiểu nhúng và kết nối đối tượng[ h. ảnh đồ hoạ].

II. TẠO BẢNG TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU:

1. Cách tạo bảng:

1.1. Tạo bảng bằng Design View

* Bước 1: Tạo cấu trúc bảng

– Chọn Table \ New \ Design View \ OK. Ta có bảng cấu trúc sau:

. Gõ tên trường ở ô trong cột Field Name.

. Chọn kiểu trường trong cột Data Type.

. Xác định các thuộc tính của trường trong bảng Properties.

Thao tác tương tự với các trường khác.

– Ghi và đóng bảng cấu trúc

– Thao tác tương tự để tạo cấu trúc cho các bảng khác

* Bước 2: Nhập dữ liệu cho các bảng

– Trên cửa sổ Data base , tại thanh Object chọn Table

– Kích nút Open.

– Nhập dữ liệu vào từ bàn phím sao cho đúng kiểu dữ liệu của trường.

– Ghi và đóng bảng dữ liệu.

– Thao tác tương tự để nhập liệu cho các bảng khác

1.2. Tạo bảng bằng Datasheet View:

– Từ cửa sổ Database, chọn Table, chọn New

– Chọn Datasheet View từ hộp thoại New Table \ OK.

– Một bảng xuất hiện gồm field 1, field 2, …, filed 10 chờ nhập liệu ta thực hiện các bước sau:

+ Đổi tên trường:

. Kích đúp chuột vào tên trường

. Nhập tên trường mới, Enter.

+ Nhập các bản ghi dữ liệu

. Ghi bảng : Mở Menu File, chọn Save, đặt tên, chọn OK

. Thao tác tương tự với các bảng khác.

1.3. Tạo bảng bằng Table Wizard

– Từ cửa sổ Database chọn Table, chọn New.

– Chọn Table Wizard từ hộp thoại New Table, OK.

Xem thêm: Sinh Ngày 21 Tháng 1 Thuộc Cung Gì? Đặc Điểm Ngày Sinh 21/1 Là Cung Gì ?

– Chọn các trường cần thiết, Kích nút >

– Đổi tên trường: Chọn Rename Field, gõ tên trường mới,OK

– Next, đặt tên bảng, Finish

– Nhập dữ liệu vào bảng.

*] Ghi bảng lên đĩa bằng một trong các cách sau:

C1:Vào File, chọn Save.

C2: Chọn biểu tượng Save.

C3: Nhấn CTRL+S.

C4: Kích dấu nhân .

*] Thực hiện việc nhập dữ liệu bằng một trong các cách sau:

C1: Vào View chọn Datasheet View.

C2: Chọn biểu tượng View.

*] Khi bảng thu nhỏ dưới dạng biểu tượng, để mở bảng:

B1: Chọn bảng cần mở.

B2: Chọn Open.

*** Ví dụ1: Tạo CSDL QL BANHANG gồm các bảng

Bảng HANGHOA[Mahang, tenhang, dongia, nhaSX, donvitinh]Bảng HOADON[maHD, Mahang, ngayHD, soluong]

*** Ví dụ2: Tạo CSDL QL DIEM gồm các bảng:

Bảng HOSO[SBD, hoten, ngaysinh, quequan]Bảng DIEM[SBD,diemtoan, diemly, diemhoa]

2. Sửa cấu trúc bảng:

** Để sửa cấu trúc bảng ta chuyển bảng về chế độ Design View bằng cách:

C1: Khi bảng đang mở ở dạng nhập dữ liệu: View \ Design View.

C2: Database \ Table \ chọn bảng cần sửa \Design View.

C3: Database \ Table \ Kích chuột phải vào bảng cần sửa \Design View.

** Chỉnh sửa cấu trúc tức là:

Thay đổi tên trường .Thay đổi kiểu dữ liệu của trường.Thêm trường.Xoá trường .Thay đổi vị trí của trường.

** Chèn thêm trường: sau khi mở bảng ở chế độ Design, trên lưới thiết kế bảng, chọn vị trí cần chèn thêm trường, chọn một trong các cách sau:

– C1: Từ Insert chọn Rows.

– C2: Kích phải chuột chọn Insert Rows.

**Xoá trường: Chọn các trường cần xoá, thực hiện một trong các cách.

– C1: Từ Edit chọn Delete Rows.

– C2: Kích phải chuột chọn Delete Rows

** Một số thuộc tính của trường:

Khi khai báo các trường, kiểu dữ liệu của chúng có thể đặt một số thuộc tính sau:

2.1. Field size: Độ rộng của trường

Đối với kiểu dữ liệu Text: là số kí tự tối đa trường đó có thể lưu trữ được.Đối với kiểu là Number: có thể chọn một trong các dữ liệu sau:

+ Byte: kiểu số nguyên có giá trị từ 0 đến 255.

+ Integer: kiểu nguyên đơn

+ Longinteger : kiểu nguyên kép

+ Single: kiểu số thực đơn.

+ Double: kiểu số thực kép.

2.2. Format: Định dạng

Dùng để qui định cung cách hiển thị dạng số, tiền tệ, ngày tháng.

Đối với kiểu dữ liệu là text ta có thể sử dụng 2 kí tự định dạng sau:

“>” : đối với tất cả văn bản khi nhập thành kí tự hoa.

“ Bước 1: Mở bảng ở chế độ Design View.Bước 2: Chọn trường cần làm khoá cho bảng.Bước 3:

+ C1: Từ Edit chọn Primary key.

+ C2: Chọn biểu tượng Primary key.

+ C3: Kích phải chuột lên trường cần tạo khoá rồi chọn Primery key.

Để bỏ thuộc tính khoá ta làm lại 1 trong 3 cách trên lần nữa.

[*] Chú ý: Trong một bảng, Access mặc định phải có ít nhất 1 trường có thuộc tính là Primary key. Nếu một bảng không có trường nào có thuộc tính khoá, khi ghi bảng lên đĩa, hệ thống đưa ra hộp thoại cho phép tạo trường khoá có tên là ID với kiểu Auto number.

Thẻ

là một trong các thẻ phổ biến của HTML, nó hay được dùng để tạo ra các hàng và cột dữ liệu có liên hệ với nhau. Nếu từng biết đến Excel thì chắc chắn bạn cũng không lạ gì khái niệm bảng [table].

Đây là một ví dụ về bảng:

Họ tênTuổiQuê quán
Nguyễn Đức Anh26Hà Nội

Code mẫu cho bảng trên:

Họ tên Tuổi Quê quán
Nguyễn Đức Anh 26 Hà Nội
  1. Bảng bắt đầu bằng thẻ mở và kết thúc bằng thẻ đóng
  2. là viết tắt của table row, nó có nghĩa là hàng của bảng. Trong ví dụ trên: Nguyễn Đức Anh, 26, Hà Nội chính là một hàng, và bạn có thể thấy tất cả dữ liệu này nằm trong cặp thẻ
  3. là viết tắt của table data, nó có nghĩa là các đơn vị dữ liệu cả bảng. Ở trong ví dụ trên Nguyễn Đức Anh chính là một table data và dữ liệu này được đánh dấu bằng cặp thẻ . Tương tự như vậy thì 26 và Hà Nội cũng là một table data.
  4. Giữa 2 cặp thẻ có thể là văn bản, liên kết, ảnh, danh sách hoặc form…
  5. Hàng thì bao gồm các đơn vị dữ liệu, do vậy cặp thẻ hàng sẽ bao lấy các cặp thẻ dữ liệu . Bảng thì gồm nhiều hàng cho nên cặp thẻ bảng sẽ bao lấy các thẻ hàng
  6. border=”1″ dùng để tạo các đường viền cho bảng, nếu không có nó sẽ khó nhìn.
  7. Khi bạn học sâu hơn về bảng, bạn sẽ thấy, code mẫu ở trên vẫn chưa hoàn toàn chuẩn. Họ tên, tuổi và quê quán đúng là một hàng rồi, tuy nhiên bạn có thấy từng cái chính là tên tương ứng của một trường dữ liệu?

    Sẽ có rất nhiều cái tên khác giống như Nguyễn Đức Anh nằm trong trường dữ liệu Họ tên, nhiều tỉnh thành khác sẽ nằm trong trường dữ liệu Quê quán. Do vậy thay vì để Họ tên, Tuổi và Quê quán từng cái nằm trong cặp thẻ

  8. Bạn có thể hỏi và
  9. thì người ta đặt nó trong cặp thẻ –  là chữ viết tắt của table header, còn được gọi là các thông tin tiêu đề của bảng.

    Code chuẩn hơn cho bảng:

    Họ tên Tuổi Quê quán
    Nguyễn Đức Anh 26 Hà Nội

    Và đây là kết quả:

    Họ tênTuổiQuê quán
    Nguyễn Đức Anh26Hà Nội
    1. Theo mặc định thì văn bản nằm trong cặp thẻ được bôi đậm và căn giữa, còn văn bản nằm trong cặp thẻ
    là chữ thường và căn trái.
  10. Cả thẻ và thẻ
  11. đều nằm trong cặp thẻ
    khác nhau ở chỗ nào. Câu trả lời là dùng để đánh dấu đơn vị dữ liệu cụ thể nào đấy, còn là thông tin tiêu đề chung cho một nhóm các đơn vị dữ liệu.

    Bây giờ bạn hãy nhìn bảng sau:

    Đội 1 Họ tên Tuổi Quê quán
    Nguyễn Đức Anh 26 Hà Nội
    Hoàng Văn Thái 24 Nam Định

    Bạn có thấy sự khác biệt không, giờ bảng đã có thêm một hàng dữ liệu, nhưng điều quan trọng hơn mà tôi muốn nhấn mạnh là chữ “Đội 1” – đây là thông tin chú thích cho bảng.

    Code mẫu của bảng Đội 1:

    Đội 1 Họ tên Tuổi Quê quán
    Nguyễn Đức Anh 26 Hà Nội
    Hoàng Văn Thái 24 Nam Định