Trái thốt nốt tiếng anh là gì năm 2024

Loài cổ nhiệt đới mọc hoang và được trồng nhiều ở Ấn Độ, Campuchia và các tỉnh đồng bằng Nam bộ Việt Nam. Có thể thu hái các bộ phận của cây quanh năm.

Thành phần hóa học:

Nhựa cây Thốt nốt chứa axít succinic, quả chứa polysacharit, thịt quả chứa chất đắng Flabeliferin I và II. Flabeliferin II có 2 Glucoza và 2 Rhamnoza. Dịch ép của vỏ quả ngoài chứa polysacharit trong đó có Galacto-araban 53%, Glucoza 25%, Galactoza 3,1% arabinoza 2,6%, Xyloza 2,2% và Rhamnoza 1,5%.

Nhân của hạch có galactomannan.

Nước chảy từ bông mo thốt nốt chứa rất nhiều đường sacaroza (từ 10-15%).

Vị thuốc Thốt lốt

Tính vị:

Rễ cây có vị hơi ngọt, tính bình

Tác dụng:

Có tác dụng giải nhiệt, hồi phục sức, cây non lợi tiểu, tiêu viêm. Dịch cây lợi tiểu, kích thích và tiêu viêm. Thịt quả làm nhầy và bổ dưỡng. Cuống cụm hoa có tác dụng lợi tiểu, trừ giun.

Công dụng, chỉ định và phối hợp:

Cụm hoa non: cắt cho ra nhựa non chứa nhiều đường dùng làm đường Thốt lốt, cho lên men là rượu có vị thơm, ngọt dịu, chứa nhiều loại vitamin B. Thịt quả cho bột ngon, thường dùng ăn tươi.

Ở Ấn Độ, dịch cây dùng chữa các loại viêm nhiễm và phù thũng.

Ở Capuchia, nhân dân dùng các bộ phận của cây làm thuốc:

Cuống của cụm hoa: dùng trong các bệnh đau bụng do ảnh hưởng của sốt rét, nhất là sốt có sưng lá lách. Tách một miếng của trục cụm hoa, lấy 2 nắm cho vào nồi, đổ nước vào đun sôi trong 20 phút. Ngày uống 3 bát.

Để trị giun, hơ lửa dịu các cuống của cụm hoa, vắt ra lấy dịch, lọc qua vải lọc, thêm đường. Uống 1 chén vào sáng sớm lúc đói, trong nhiều ngày.

Đường thốt nốt là sản phẩm từ phần dịch chảy ra ở các bộ phận của cây thốt nốt, hình miếng, màu vàng bắt mắt.

1.

Đường thốt nốt được dùng cho nấu ăn và đặc biệt rất được trẻ em yêu thích.

Palm sugar is used for cooking and especially enjoyed by children.

2.

Đường thốt nốt - một loại đường có vị ngọt thanh, không gắt và thường được dùng để nấu chè, chế biến món ăn thay cho đường trắng tinh luyện thông thường.

Palm sugar is a sweet, non-aggressive sugar that is frequently substituted for refined white sugar in tea and food preparation.

Đường không chỉ đơn giản là sugar đâu, còn có nhiều từ vựng khác chỉ các loại đường khác nè, cùng học thêm nhé!

Những chiếc bánh bò thốt nốt khá phổ biến ở vùng đồng bằng song Cửu Long. Để làm ra những chiếc bánh này, những trái thốt nốt già trước tiên được hái và giã nhỏ. Chất lỏng sau đó được trộn với bột gạo. Không cần phải nói, loại đường thốt nốt này khiến những chiếc bánh hấp này có màu vàng bắt mắt cũng như hương vị rất ngon. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, nước cốt dừa là một trong những nguyên liệu tạo nên vị béo cho bánh.

The steamed rice cakes are quite popular in the Mekong delta. To make them, old palmyra palm fruits are first picked and pounded. The liquid is then mixed with rice flour. Needless to say, palmyra palm sugar lends these steamed rice cakes an eye-catching yellow color as well as a very good flavor. Last but not least, coconut milk is one of the ingredients that gives the cake a fatty taste.

Bánh bò rễ tre

Palmyra palm leaf cake

.png)

Đây là đặc sản có một không hai ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bốn thành phần chính của món ăn này bao gồm bột gạo, đường thốt nốt, nước cốt dừa và bột thốt nốt. Đầu tiên, gạo sẽ được xay thành bột. Sau một đêm được ngâm, bột gạo sẽ được trộn với đường, nước cốt dừa và bột thốt nốt và nấu cho đến khi chúng trở nên khá sền sệt.

This is a unique specialty in the Mekong Delta. The four main ingredients of the dish include rice flour, palmyra palm sugar, coconut milk, and palmyra palm powder. To begin with, rice will be ground into powder. After a night of being soaked, the rice flour will be mixed with sugar, coconut milk, and palmyra palm powder and cooked until they become quite gelatinous.

Hỗn hợp sẽ được gói trong lá chuối, thêm đậu xanh hấp và dừa nạo, sau đó được nặn thành hình vuông.

The mixture will be wrapped in banana leaves, added with boiled mung bean and coconut flesh, then being shaped into squares.

Chè thốt nốt

Palmyra palm sweet soup

.png)

Món chè này là món khoái khẩu của các thực khách trẻ. Làm món ăn này khá dễ dàng. Đường thốt nốt được đun nóng cho đến khi nó tan chảy. Tiếp theo, trộn nó với nước cốt dừa và thịt của trái thốt nốt. Đậu xanh, cùi dừa và hạnh nhân cũng được thêm vào để tăng hương vị cho món chè này.

The sweet soup is a favorite of young diners. Making the dish is quite easy. Palmyra palm sugar is heated until it is melted. Coconut milk and flesh of palmyra palm fruit will be next added to the liquid. And that is how the sweet soup is made. Coconut flesh and almond should be also added to enhance its flavor.

Nước trái thốt nốt

Palmyra palm drink

.png)

Những trái thốt nốt được bày bán dọc theo biên giới giữa Việt Nam và Campuchia. Nước ép từ loại trái cây cùng với phần thịt trắng như thạch có thể làm dịu cơn khát của du khách trong chuyến đi.

A lot of palmyra palm fruits have been sold along the border between Vietnam and Cambodia. Juice from the fruit along with jelly-like white flesh can quench the thirst of travelers on their trips.

Từ loại trái này, người ta có thể sản xuất ra loại rượu thốt nốt độc đáo, có thể xem là đặc sản của vùng đồng bằng này.

From this kind of fruit, a unique palmyra palm wine can be produced which can be a specialty from this part of the delta.

Thốt nốt và hạt đác khác nhau như thế nào?

Phân biệt hạt đác và hạt thốt nốt Hình dạng: Hạt thốt nốt to hơn và có màu trắng trong, còn hạt đác nhẹ hơn và có màu trắng đục mịn. Hương vị: Thốt nốt ăn gần giống như dừa nước, mềm, dẻo hơn; cắn vào giữa hơi rỗng ruột và chứa nước. Ruột thốt nốt có màu trắng nõn, hơi ngọt.

Thốt nốt và đưa nước khác nhau như thế nào?

Dừa nước ăn vào nghe sừn sựt, ngòn ngọt, thanh mát và hơi cứng hơn thốt nốt. Riêng thốt nốt, nhiều người thích bởi cái nhựa đường của nó, tuy ngọt nhưng nếu nếm kỹ sẽ thấy hơi chua chua, vị chua như vị mật lên men, rất lạ. Trong sâm bổ lượng, người ta cũng cho thốt nốt vào, ăn vừa bùi vừa thơm.

Quả thốt nốt còn gọi là quả gì?

Tên gọi khác là gì? Theo sách “Gia Định thành thông chí”, thốt nốt còn có tên gọi khác là bối đa. Cây bối đa giống cây bồ quỳ (cây gồi), nhưng to hơn, cao vót không cành, ngọn lá mọc quanh tròn như cái lọng tỏa ra xung quanh, thân lớn có ba cạnh, ở cạnh ấy chấm nhỏ mọc ra, lá mọc đối nhau, suốt 4 mùa không rụng.

Trái thốt nốt ở đâu?

Thốt nốt thuộc loại cây bản địa của Nam Á và Đông Nam Á, phân bố từ Indonesia đến Pakistan. Ở Việt Nam, nó được trồng phổ biến ở miền Nam, nhất là ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh và Kiên Giang. Vỏ quả thốt nốt có màu đen, chia thành nhiều múi và phần thịt bên trong trắng ngần, có vị bùi và béo.