Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024

Lúc đầu, cả N cái cây đều chỉ mới nhú nên có thể coi như có độ cao bằng 0 centimet. Thắm chăm sóc hàng cây của mình hàng ngày trong D ngày liên tiếp. Ở ngày thứ i, Thắm chọn hai số Li, Ri (Li ≤ Ri) rồi tưới nước cho tất cả các cây Li, Li+1, …, Ri. Sau khi tưới, tất cả các cây đều cao thêm Ki centimet. Sau D ngày, Thắm muốn tổng kết lại độ cao của các cây. Tuy nhiên, các cây lúc này đã quá cao để em có thể đo độ cao. Rất may là Thắm đã tỉ mỉ ghi chép lại nhật ký tưới cây của mỗi ngày trong số D ngày đã qua. Bạn hãy giúp Thắm tính độ cao của mỗi cây sau D ngày nhé! Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản GROWING.INP gồm: • Dòng đầu tiên gồm hai số N và D (N, D ≤ 500000). • D dòng sau, dòng thứ i gồm ba số Li, Ri, Ki (1 ≤ Li ≤ Ri ≤ N, 1 ≤ Ki ≤ 109), thể hiện các cây từ Li đến Ri cao thêm Ki centimet trong ngày i. Kết quả: Ghi ra tệp văn bản GROWING.OUT một dòng gồm N số, số thứ i thể hiện

Ngày hỏi: 05/06/23 3 câu trả lời

Xem thêm

Phương trình bậc nhất một ẩn là một trong những dạng toán cơ bản, giúp cho người học toán có một tư duy tốt sau này. Hôm nay Kiến xin gửi đến các bạn về một số bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn . Bài gồm 2 phần phần : Đề và hướng dẫn giải . Các bài tập đa số là cơ bản để các bạn có thể làm quen với phương trình hơn. Các bạn cùng tham khảo với Kiến nhé

Bài 1: phương trình 2x - 1 = 3 có nghiệm duy nhất là ?

  1. x = - 2. B. x = 2.
  2. x = 1. D. x = - 1.

Bài 2: Nghiệm của phương trình

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
+ 3 = 4 là?

  1. y = 2. B. y = - 2.
  2. y = 1. D. y = - 1.

Bài 3: Giá trị của m để phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 1 là ?

  1. m = 3. B. m = 1.
  2. m = - 3 D. m = 2.

Bài 4: Tập nghiệm của phương trình - 4x + 7 = - 1 là?

  1. S = { 2 }. B. S = { - 2 }.
  2. S = {
    Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
    }. D. S = { 3 }.

Bài 5: x =

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

  1. 3x - 2 = 1.
  2. 2x - 1 = 0.
  3. 4x + 3 = - 1.
  4. 3x + 2 = - 1.

Bài 6: Giải phương trình:

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024

  1. x = 2 B. x = 1
  2. x = -2 D. x = -1

Bài 7: Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 - 2(x + 1) = -x

  1. 0 B. 1
  1. 2 D. Vô số

Bài 8: Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 2(x + 3) - 5 = 4 – x

  1. S = {1} B. S = 1
  2. S = {2} D. S = 2

Bài 9: Phương trình sau có 1 nghiệm

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
là phân số tối giản. Tính a + b

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024

Bài 10: Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số x ?

  1. 2x + y – 1 = 0
  2. x – 3 = -x + 2
  3. (3x – 2)2= 4
  4. x – y2+ 1 = 0

Bài 11: Phương trình nào dưới đây không là phương trình bậc nhất?

  1. 2x – 3 = 2x + 1
  2. -x + 3 = 0
  3. 5 – x = -4
  4. x2+ x = 2 + x2

    II. Bài tập phương trình bậc nhất một ẩn ( Hướng dẫn giải )

Câu 1:

Hướng dẫn giải:

Ta có: 2x - 1 = 3 ⇔ 2x = 1 + 3 ⇔ 2x = 4

⇔ x =

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
⇔ x = 2.

Vậy nghiệm là x = 2.

Chọn đáp án B.

Câu 2:

Hướng dẫn giải:

Ta có:

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
+ 3 = 4

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
\= 4 - 3

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
\= 1

⇔ y = 2.

Vậy nghiệm của phương trình của y là 2.

Chọn đáp án A.

Câu 3:

Hướng dẫn giải:

Phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 1

Khi đó ta có: 2.( - 1 ) = m + 1 ⇔ m + 1 = - 2 ⇔ m = - 3.

Vậy m = - 3 là đáp án cần phải tìm.

Chọn đáp án C.

Câu 4:

Hướng dẫn giải:

Ta có: - 4x + 7 = - 1 ⇔ - 4x = - 1 - 7 ⇔ - 4x = - 8

⇔ x =

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
⇔ x = 2.

Vậy S = { 2 }.

Chọn đáp án A.

Câu 5:

Hướng dẫn giải:

+ Đáp án A: 3x - 2 = 1 ⇔ 3x -3= 0 ⇔ x = 1 → Loại.

+ Đáp án B: 2x - 1 = 0 ⇔ 2x -1= 0 ⇔ x =

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024
→ Chọn.

+ Đáp án C: 4x + 3 = - 1 ⇔ 4x = - 4 ⇔ x = - 1 → Loại.

+ Đáp án D: 3x + 2 = - 1 ⇔ 3x = - 3 ⇔ x = - 1 → Loại.

Chọn đáp án B.

Câu 6:

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024

Chọn đáp án A

Câu 7:

Hướng dẫn giải:

Ta có: x + 2 - 2(x + 1) = -x

⇔ x + 2 - 2x - 2 = -x

⇔ -x = -x (luôn đúng)

Vậy phương trình sẽ có vô số nghiệm.

Chọn đáp án D

Câu 8:

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024

Câu 9:

Thuật toán tìm nghiệm của phương trình bậc nhất năm 2024

Câu 10:

Hướng dẫn giải:

Đáp án A:chắc chắn không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì nó có hai biến x, y.

Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x – 3 = -x + 2 ⇔ 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.

Đáp án C: chắc chắn không phải phương trình bậc nhất vì bậc của x là mũ 2.

Đáp án D: chắc chắn không phải phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x và biến y.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11:

Hướng dẫn giải:

Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1 ⇔ (2x – 2x) – 3 – 1 = 0 ⇔ 0x – 4 = 0 có a = 0 sẽ không là phương trình bậc nhất 1 ẩn

Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án C: 5 – x = -4 ⇔ -x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Đáp án D: x2 + x = 2 + x2 ⇔ x2 + x - 2 - x2 = 0 ⇔ x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.

Phương trình gồm nhiều phương trình khác nhau. Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai…. Kiến đã soạn một số bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn, nhằm giúp các bạn cũng cố lại lý thuyết, nhận biết về phương trình bậc nhất. Các bạn hãy đọc thật kỹ để có thêm kiến thức sau này vận dụng vào bài thi và kiểm tra nhé. Chúc các bạn thành công trên con đường học tập