Thế nào là tôn trọng tài sản của người khác thể hiện quá những hành vi nào

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 18: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Lời giải:

Quyền sở hữu của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.

Ví dụ: Ông A có một căn nhà đứng tên sổ đỏ là ông, ông A có quyền mua, bán, tặng, cho căn nhà đó; có thể sử dụng ngôi nhà theo ý muốn.

Lời giải:

Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tập thể, tổ chức và của nhà nước.

Xử sự đúng đắn khi nhặt được của rơi, vay mượn, làm hư hỏng tài sản người khác.

Lời giải:

Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật.

Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản

[Lựa chọn câu trả lời đúng nhất]

A. Quyền chiếm hữu tài sản của mình

B. Quyền sử dụng và định đoạt tài sản của mình

C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình

D. Quyền bán tài sản của mình cho người khác

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

A. Công dân không có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của mình.

B. Chỉ cần tôn trọng tài sản của mình, không cần tôn trọng tài sản của người khác.

C. Việc tôn trọng tài sản của người khác là nghĩa vụ của mọi công dân.

D. Nhặt được của rơi không biết của ai thì có thể sử dụng.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Lời giải:

Hành vi Đúng Sai
A. Chỉ người nào là chủ sở hữu tài sản thì mới có quyền sử dụng tài sản ấy. x
B. Người không phải là chủ sở hữu cũng có thể có quyền sử dụng tài sản của người khác. x
C. Chỉ người nào là chủ sở hữu mới cần giữ gìn cẩn thận tài sản của mình. x
D. Người mượn tài sản của người khác cũng cần giữ gìn tài sản ấy. x

Câu hỏi:

1/ Trong trường hợp này Linh có quyền quyết định [quyền định đoạt] cho Hằng mượn xe của Liên không?

2/ Theo em, khi mượn xe của Liên, Linh có quyền và nghĩa vụ gì?

Lời giải:

1/ Linh không phải là chủ sở hữu của chiếc xe đạp này nên chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền cho người khác mượn.

2/ Linh có quyền trả xe đúng thời hạn, giữ gìn và bảo quản xe, trả đúng người.

– Tài bảo Định : “Chúng mình nên mang ví đến đồn công an để trả lại cho người mất”.

– Định nói: “Chúng mình nhặt được ví người ta đánh rơi chứ có lấy cắp đâu. Theo tớ, cứ lấy hết số tiền này, còn ví thì trả lại nguyên chỗ cũ”.

Câu hỏi:

1/ Tài và Định có quyền lấy tiền trong ví đó không? Vì sao?

2/ Em sẽ xử sự thế nào nếu gặp trường hợp tương tự?

Lời giải:

1/ Cả số tiền và ví đều không phải của Tài và Định nên hai bạn không có quyền sử dụng nó.

2/ Nếu gặp trường hợp giống hai bạn, em sẽ tìm cách liên hệ để trả lại cho người bị mất.

Lời giải:

– Quyền chiếm hữu: chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, được giao tài sản thông quan giao dịch dân sự, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên.

– Quyền sử dụng: chủ sở hữu khai thái công dụng, hoa lợi tức từ tài sản.

– Quyền định đoạt: là quyền của chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu tài sản của mình cho người khác hoặc cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.

1/ Vì sao Xuân Anh đem trả lại tiền cho người đánh mất?

2/ Hành vi của Nguyễn Thuý Hồng đã nói lên điều gì về nghĩa vụ của công dân?

Lời giải:

1/ Xuân Anh rất kiên định, Xuân Anh chỉ cười không nói trước những lời khuyên của các bạn trong lớp, rồi đứng dậy xin phép cô Ngọc ra ngoài để trả cho người mất.

2/ Tấm gương sáng con ngoan, trò giỏi “nhặt được của rơi trả lại người mất” của Nguyễn Thuý Hồng đã nói về nghĩa vụ của công dân là tôn trọng tài sản của người khác. Đó là hành vi đáng để các bạn học sinh học tập và noi theo.

Câu 3. Những hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?

1. Biết lắng nghe những người xung quanh.

2. Nói xấu người khác.

3. Biết thừa nhận và học hỏi những điểm mạnh của người khác.

4. Đọc trộm thư của người khác.

5. Không xâm phạm tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng tư của người khác.

6. Tôn trọng những sở thích, thói quen không lành mạnh của người khác.

7. Đọc nhật kí của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm.

8. Biết cư xử lễ phép, lịch sự với những người khác.

A. 1, 3, 5, 7, 8.

B.  1, 2, 5, 7, 8.

C.  1, 3, 4, 7, 8.

D. 1, 3, 5, 6, 8.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG

Câu 1: Pháp luật nghiêm cấm những hành vi..............tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng

A. đụng chạm đến

B. sử dụng

C. khai thác

D. xâm phạm

Câu 2:  Biểu hiện không bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

A. Khai thác khoáng sản kiệt quệ.

B. Dùng mìn để đánh bắt cá ngoài biển.

C. Bán máy tính tại cơ quan làm việc lấy tiền đút túi.

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Trên báo có đăng tin, tại tỉnh Bình Thuận xảy ra việc một số người quá khích đã đập phá tài sản, phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà nước. Hành vi này gọi là?

A. Phá hoại lợi ích công cộng.

B. Phá hoại tài sản của nhà nước.

C. Phá hoại tài sản.

D. Phá hoại lợi ích.

Câu 4: Đối với người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác trị giá từ 2 triệu đến 50 triệu đồng bị phạt bao nhiêu năm?

A. Từ 6 tháng đến 3 năm.

B. Từ 6 tháng đến 5 năm.

C. Từ 6 tháng đến 1 năm.

D. Từ 6 tháng đến 2 năm.

Câu 5: Tài sản của nhà nước gồm có?

A. Tài nguyên đất.

B. Tài nguyên nước.

C. Tài nguyên và khoáng sản.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Tài sản nào sau đây thuộc sở hữu của nhân dân và do Nhà nước quản lí:

A. Đất sản xuất và đất ở

B. Tài nguyên trong lòng đất

C. Nguồn lợi thủy sản biển

D. A, B, C

Câu 7: Đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng, công dân cần có trách nhiệm gì?

A. Tôn trọng và bảo vệ.

B. Khai thác và sử dụng hợp lí.

C. Chiếm hữu và sử dụng.

D. Tôn trọng và khai thác.

Câu 8: Tài sản nào sau đây thuộc trách nhiệm quản lí của nhà nước? 

A. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào doanh nghiệp 

B. Phần vốn do cách doanh ngiệp nhà nước đầu tư vào nước ngoài

C. Phần vốn do các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam

D. Phần vốn do cá nhân, tổ chức gửi tiết kiệm trong ngân hàng

Câu 9: Lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước có ý nghĩa là?

A. Để phát triển kinh tế đất nước.

B. Nâng cao đời sống vật chất.

C. Nâng cao đời sống tinh thần.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Lợi ích công cộng gắn liền với những công trình nào sau đây? 

A. Đường quốc lộ

B. Khách sạn tư nhân

C. Phòng khám tư

D. Căn hộ của người dân

Câu 11: Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là?

A. Lợi ích.

B. Lợi ích tập thể.

C. Lợi ích công cộng.

D. Lợi ích nhóm.

Câu 12: Công dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng theo điều nào?

A. Tại điều 76 – Hiến pháp 1992 

B. Tại điều 78 – Hiến pháp 1992 

C. Tại điều 78 – Hiến pháp 1998

D. Tại điều 73 – Hiến pháp 1990

Câu 13:  Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.

B. Ngăn chặn nạn phá rừng.

C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.

D. Cả A, B, C.

Câu 14: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?

A. Điều kiện cơ bản.

B. Điều kiện cần thiết.

C. Điều kiện tối ưu.

D. Cơ sở vật chất.

Câu 15:  Mức hình phạt cao nhất đối với người có hành vi phạm tội nếu nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội là?

A. Chung thân.

B. Phạt tù.

C. Tử hình.

D. Cảnh cáo.

Theo em, nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng của công dân thể hiện như thế nào ?

Video liên quan

Chủ Đề