Thang đánh giá lo âu trầm cảm stress dass 21 năm 2024

Có khá nhiều phương pháp để đánh giá lo âu - trầm cảm - stress như sử dụng bảng hỏi, bảng đánh giá tâm lý hay khám trực tiếp với bác sĩ tâm lý. Một trong những cách đơn giản nhất có thể thực hiện hàng tháng ở nhà nhưng vẫn mang lại kết quả chính xác khá cao, đó là sử dụng bảng đánh giá DASS.

Phân biệt lo âu, trầm cảm với stress

Lo âu, trầm cảm hay stress đều là những vấn đề về tâm lý mà tất cả mọi người đều có thể gặp phải. Có thể xếp theo thứ tự mức độ tăng dần lần lượt là lo âu - stress - trầm cảm.

Rối loạn lo âu là trạng thái của tâm lý khi bị ảnh hưởng bởi cảm xúc nhận thức và cả hành vi. Đây là cảm giác sợ hãi, phiền muộn khi bị căng thẳng khiến tâm lý của mọi người không thoải mái. Lo âu kéo dài được xem như tác nhân gây stress.

Stress theo một cách đơn giản chính là phản ứng của cơ thể mỗi người trước những áp lực của cuộc sống, yếu tố đe dọa đến tinh thần con người. Stress không chỉ xuất hiện khi gặp những sự việc tiêu cực mà còn có thể đến từ những điều tích cực trong cuộc sống. Hầu hết mọi người đều trải qua cảm giác stress ít nhất một lần trong đời. Đây có thể coi là cơ chế bảo vệ tự nhiên cũng như một phần bình thường trong cuộc sống, tuy nhiên stress kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Thang đánh giá lo âu trầm cảm stress dass 21 năm 2024

Trầm cảm là một căn bệnh phổ biến về tinh thần, gây rối loạn sức khỏe tâm thần, khi con người xuất hiện cảm giác bị cô lập hay tuyệt vọng. Cảm xúc này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suy nghĩ cũng như hành động của người bệnh. Nó còn khiến người bệnh mất đi mọi hứng thú trong cuộc sống, ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày. Trầm cảm là mức độ nghiêm trọng nhất, nó còn nghiêm trọng hơn cả stress, vì có thể khiến người bệnh tự làm tổn thương bản thân, thậm chí có suy nghĩ tự tử.

Thang đánh giá lo âu - trầm cảm - stress DASS

Có khá nhiều phương pháp để đánh giá lo âu - trầm cảm - stress như sử dụng bảng hỏi, bảng đánh giá tâm lý hay khám trực tiếp với bác sĩ tâm lý.

Thang đánh giá lo âu trầm cảm stress dass 21 năm 2024

Một trong những cách đơn giản nhất có thể thực hiện hàng tháng ở nhà nhưng vẫn mang lại kết quả chính xác khá cao, đó là sử dụng bảng đánh giá DASS. Thang đánh giá lo âu - stress - trầm cảm có hai loại, là DASS 21 và DASS 42 tương ứng với số lượng câu hỏi có trong mỗi bảng.

Thang đánh giá lo âu – trầm cảm – stress (DASS) là một trong các phương pháp đơn giản có thể thực hiện ngay tại nhà. Ngay khi xuất hiện các dấu hiệu bất thường về mặt tâm lý, bạn có thể nhanh chóng thực hiện bài test này để đánh giá chính xác về mức độ mắc bệnh của bản thân hoặc những người thân trong gia đình.

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ và mức độ trầm cảm, lo âu, stress và các yếu tố liên quan của NVYT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh năm 2021. Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện từ tháng 8/2021 đến 6/2022, chọn mẫu toàn bộ tất cả NVYT trong địa bàn quận Tân Phú, sử dụng thang đo DASS-21(thang đo trầm cảm, lo âu, stress) đã được chuẩn hóa tiếng Việt và có độ tin cậy cao để đánh giá trầm cảm, lo âu và stress, Tổng số 569 NVYT đã tham gia nghiên cứu. Tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress ghi nhận lần lượt là 26,7%, 36,7% và 19,9%, các yếu tố liên quan đến trầm cảm gồm: tình trạng hôn nhân, số ngày tham gia chống dịch, có vấn đề áp lực từ thủ tục hành chính, sự hỗ trợ của cấp trên và sự hỗ trợ của gia đình; trong khi các yếu tố liên quan đến lo âu gồm: tình trạng nhà ở, thu nhập bản thân, áp lực thủ tục hành chính, sự hỗ trợ của gia đình; và yếu tố liên quan đến stress gồm: nhóm tuổi, trình độ học vấn khác, áp lực thủ tục hành chính, hỗ trợ của gia đình, hỗ trợ của cấp trên và tham gia đội hậu cần (p<0,05). Sức khỏe tâm thần của NVYT là một vấn đề cần được quan tâm, đặc biệt sau tác động của đại dịch COVID-19. Các nhà quản lý cần xây dựng những chính sách hỗ trợ giúp NVYT có thể đối phó với các vấn đề trầm cảm, lo âu và stress tại cơ sở y tế.

Lo âu, Trầm cảm, căng thẳng, Nhân viên y tế, quận Tân Phú

1. ĐẠI CƯƠNG

- Lo âu, trầm cảm hay stress đều là những vấn đề về tâm lý mà tất cả mọi người đều có thể gặp phải. Có thể xếp theo thứ tự mức độ tăng dần lần lượt là lo âu - stress - trầm cảm.

- Rối loạn lo âu là trạng thái của tâm lý khi bị ảnh hưởng bởi cảm xúc nhận thức và cả hành vi. Đây là cảm giác sợ hãi, phiền muộn khi bị căng thẳng khiến tâm lý của mọi người không thoải mái. Lo âu kéo dài được xem như tác nhân gây stress.

- Stress theo một cách đơn giản chính là phản ứng của cơ thể mỗi người trước những áp lực của cuộc sống, yếu tố đe dọa đến tinh thần con người. Stress không chỉ xuất hiện khi gặp những sự việc tiêu cực mà còn có thể đến từ những điều tích cực trong cuộc sống. Hầu hết mọi người đều trải qua cảm giác stress ít nhất một lần trong đời. Đây có thể coi là cơ chế bảo vệ tự nhiên cũng như một phần bình thường trong cuộc sống, tuy nhiên stress kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

- Trầm cảm là một căn bệnh phổ biến về tinh thần, gây rối loạn sức khỏe tâm thần, khi con người xuất hiện cảm giác bị cô lập hay tuyệt vọng. Cảm xúc này sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suy nghĩ cũng như hành động của người bệnh. Nó còn khiến người bệnh mất đi mọi hứng thú trong cuộc sống, ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày. Trầm cảm là mức độ nghiêm trọng nhất, nó còn nghiêm trọng hơn cả stress, vì có thể khiến người bệnh tự làm tổn thương bản thân, thậm chí có suy nghĩ tự tử.

- Một trong những cách đơn giản nhất có thể thực hiện hàng tháng ở nhà nhưng vẫn mang lại kết quả chính xác khá cao, đó là sử dụng bảng đánh giá DASS. Thang đánh giá lo âu - stress - trầm cảm có hai loại, là DASS 21 và DASS 42 tương ứng với số lượng câu hỏi có trong mỗi bảng.

2. CHỈ ĐỊNH

Chỉ định khi người bệnh có những than phiền về cơ thể, buồn chán, mệt mỏi không rõ nguyên nhân, lo âu, ám ảnh sợ, rối loạn stress sau sang chấn…

3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Người bệnh loạn thần, hôn mê, thái độ không hợp tác, phủ định bệnh...

4. CHUẨN BỊ

4.1. Người thực hiện

Bác sĩ chuyên khoa tâm thần, cán bộ tâm lý.

4.2. Phương tiện:

Phòng làm trắc nghiệm yên tĩnh, đủ ánh sáng, bàn ghế để ngồi làm trắc nghiệm, tờ phiếu DASS 21, bút.

4.3. Người bệnh:

4.4. Hồ sơ bệnh án:

5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 30 phút.

5.1. Kiểm tra hồ sơ, bệnh án:

5.2. Kiểm tra người bệnh:

Giải thích cho trẻ hiểu mục đích của việc làm trắc nghiệm. Động viên bệnh nhân trả lời các mục của trắc nghiệm theo đúng tâm trạng thực mà không che dấu. Giải thích cho bệnh nhân biết là những thông tin được bảo đảm bí mật.

5.3. Thực hiện kỹ thuật:

- Cán bộ tâm lý giải thích cho bệnh nhân hiểu cách làm trắc nghiệm.

- Cho bệnh nhân làm thử câu 1: Đọc hiểu và đánh dấu vào mục đúng với thực trạng hiện tại. Nếu bệnh nhân chưa hiểu cách làm thì được hướng dẫn cách đánh dấu.

- Sau đó bệnh nhân tiếp tục đọc hiểu và đánh dấu vào các mục tiếp theo của trắc nghiệm.

- Sau khi bệnh nhân hoàn thành phần trả lời trắc nghiệm, cán bộ tâm lý thu phiếu trắc nghiệm đã điền đầy đủ.

- Cán bộ tâm lý đánh giá kết quả trắc nghiệm:

- Ghi rõ thái độ của bệnh nhân khi làm trắc nghiệm: sự hợp tác, sự chú ý, phản ứng bất thường…

- Sau khi hoàn thành tất cả các câu hỏi phía bên trên, cần tính tổng số điểm có được rồi nhân với hệ số 2. Do cách tính điểm của mỗi mức độ sẽ khác nhau nên cần so sánh với bảng đánh giá lo âu - stress - trầm cảm: