Tập hợp B abc có bao nhiêu tập hợp con có 2 phần tử

Cho tập hợp [B = [ [m,n,p,q] ] ] .Số tập con có hai phần tử của tập B là:


Câu 15985 Vận dụng

Cho tập hợp \[B = \left\{ {m,n,p,q} \right\}\] .Số tập con có hai phần tử của tập $B$ là:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Sử dụng cách liệt kê các phần tử của tập hợp để viết các tập con có 2 phần tử của B sau đó tìm ra số tập con đó của B

Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con --- Xem chi tiết

...

Cho tập hợp : A = { a, b, c, d, e}.
a] Viết các tập hợp con của A có một phần tử.
b] Viết các tập hợp con của A có hai phần tử.
c] Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử ?
d] Có bao nhiêu tập hợp con của A có bốn phần tử ?
e] Tập A có bao nhiêu tập hợp con ?

Chủ đề: Học toán lớp 6 Số học lớp 6 Chuyên đề - Tập hợp, phần tử của tập hợp, các phép Học toán trên các tập hợp [lớp 6]

Bạn Nguyễn Bảo Hiển hỏi ngày 14/09/2014.

  • 1 câu trả lời
  • Bình luận

  • Nhận trả lời

  1. Giáo viên Vương Quang Thanh trả lời ngày 14/09/2014 03:30:38.

    Được cảm ơn bởi Nguyễn Khánh Huyền, Đỗ Thị Kiều Trinh, và 15 người khác

    a] Các tập hợp con của A có một phần tử là :

    {a}, {b}, {c}, {d}, {e}.


    b] Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

    {a, b}, {a, c}, {a, d}, {a, e}, {b, c},

    {b, d}, {b, e}, {c, d}, {c, e}, {d, e}.


    c] Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con củ

    ...

    Bạn cần đăng nhập để xem được nội dung này!

    Đăng nhập Đăng ký

    co a óbpầ vvlấ ai phtcủ g vi c l pần củ . Chẳng :ậppn {a,bngvi tậhcn c,d} C 1tậhợpcocca ph, ó c 0 tợp o ủa A óaầ ử.d]Có tập h cnủaAómột ph t.D đ, với nhậttn tnâu cũngcó5tậ ợpcon ca A ó n e]Cph ca A bo gm -Tpp rỗng [n óhầ no ; átp p có một ntử :tp ợ;- Cátợpcaầtử1tậph; hp có bapần t:10 ậ -tậ hpcóbpầnử:hp; Chhtậhợ A [căhầV s tphợc c l :1+ +1010 + 51= .Cáctập pco ca mộtphầnử là:{a{} c,d}} á ậh n caA aiphầntử l:{b}, a, ca, }{, e{b,c}, {,} b,, {c d} {},eTa ó nhậét : C nêtp oó a b ậhpncủA c a hn tửì iệc yđihần ử a Aứnớviệ đểạibah tửaAhạn T hợ co } ứ ớp ợp o{ ,e.ó0 p n ủa A ó hiần tửdođcũngó1ập hcncc b phnt 5 ợpo c c ầnử oón xé ươgự hư ở c, c ph ủcbốn phầtử. ác tậ ợp conủaồ: ậ hợ khôgc pn tửà] -Cc ậhợphầ 5 ậhp c ập h ó hi phn : 0 ợp -Các tập ợ hử tphợp; Các pợ ốn h t 5 tập ợ -ín p p ó nm pn tử ]ậyốậ p onủa Aà 5 ++ 32

    • Cảm ơn
    • Bình luận

    • -16

Các bài liên quan

  • Cho tập hợp :
    A = {1; 2; 3; 4}
    a] Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn.
    b] Viết các tập hợp con của A.
  • Gọi :
    A là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 3 ;
    B là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 9 ;
    C là tập hợp các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn 30, chia hết cho 5.
    a] Tìm các phần tử của B \[\cup\] C, A \[\cap\] C, B \[\cap\] C.
    b] Hãy xác định tập hợp A \[\cup\] B, A \[\cap\] B.
    c] Trong ba tập hợp A, B, C tập hợp nào là tập hợp con của một trong hai tập còn lại ?
  • Hãy viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó :
    a] A = {1; 4; 9; 16; 25; 36; 49} ;
    b] B = {1; 7; 13; 19; 25; 31; 37} ;
    c] C = {2; 6; 12; 20; 30}.
  • Các tập hợp A , B , C , D được cho bởi sơ đồ sau :


    Viết các tập hợp A , B , C , D bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

  • Cho a và b là hai số tự nhiên, A là tập hợp các ước chung của a và b, B là tập hợp các ước chung của 7a + 5b và 4a + 3b. Chứng minh rằng:
    a] A = B;
    b] [a, b] = [ 7a + 5b, 4a + 3b].
  • Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó :

    a] Tập hợp A các số tự nhiên x mà\[8 : x = 2 \].

    b] Tập hợp B các số tự nhiên x mà\[x + 3 < 5\].

    c] Tập hợp C các số tự nhiên x mà\[x - 2 = x + 2\].

    d]Tập hợp D các số tự nhiên x mà\[x : 2 = x : 4\].

    e]Tập hợp E các số tự nhiên x mà\[x + 0 = x\].

  • Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số, không chia hết cho số nào trong hai số 3 và 5 ? Tìm tổng của chúng.
  • Trong các số tự nhiên từ 1 đến 1000, có bao nhiêu số :
    a] Chia hết cho ít nhất một trong các số 2, 3, 5 ?
    b] Không chia hết cho tất cả các số tự nhiên từ 2 đến 5 ?
  • Tổng kết đợt thi đua " 100 điểm 10 dâng tặng thầy cô ", lớp 6A có 43 bạn đạt từ 1 điểm 10 trở lên, 39 bạn đạt từ 2 điểm 10 trở lên, 14 bạn đạt từ 3 điểm 10 trở lên, 5 bạn được 4 điểm 10, không có ai được trên 4 điểm 10.


    Tính xem trong đợt thi đua đó, lớp 6A có bao nhiêu điểm 10 ?

  • Mục lục

    • 1 Định nghĩa
    • 2 Ví dụ
    • 3 Một số tính chất của quan hệ bao hàm
    • 4 Tập các tập con của một tập hợp
    • 5 Tham khảo

    Định nghĩaSửa đổi

    Nếu A và B là các tập hợp và mọi phần tử của A cũng là phần tử của B, thì:

    A là tập con của B [hay A chứa trong B], ký hiệu A ⊆ B {\displaystyle A\subseteq B} , hay tương đương
    [B là tập chứa của A [hay B chứa A], ký hiệu B ⊇ A . {\displaystyle B\supseteq A.}

    Nếu A là tập con của B, nhưng có ít nhất 1 phần tử của B không là phần tử của A thì A được gọi là tập hợp con thực sự [hay tập con đích thực] của B, ký hiệu A ⊊ B . {\displaystyle A\subsetneq B.}

    hay tương đương
    • B là tập cha thực sự của A, ký hiệu B ⊋ A . {\displaystyle B\supsetneq A.}

    Một số tài liệu cũng dùng ký hiệu A ⊂ B {\displaystyle A\subset B} thay cho A ⊆ B {\displaystyle A\subseteq B} , và B ⊃ A {\displaystyle B\supset A} thay cho B ⊇ A {\displaystyle B\supseteq A} với ý nghĩa tương tự. Tuy nhiên, nếu chi li ra thì ký hiệu A ⊆ B {\displaystyle A\subseteq B} được hiểu rằng A là tập con của B hoặc có thể bằng B, còn ký hiệu A ⊂ B {\displaystyle A\subset B} ít mang ý nghĩa A có thể bằng B hơn.

    Tương tự như vậy trong số học, khi viết x ≤ y {\displaystyle x\leq \;y} thì x có thể nhỏ hơn y, có thể bằng y, nhưng nếu viết x < y {\displaystyle x

Chủ Đề