Tại sao tóc phật xoăn

Tại sao trong các chùa tượng và hình ảnh của các đức Phật thì có để tóc xoắn, đang khi các tu sĩ phải cạo đầu trọc, xin thầy giải thích giúp con hiểu rõ ạ?

ĐÁP:



Thái tử Tất Đạt Đa đã dùng thanh gươm cạo sạch râu tóc và gởi râu tóc đó cho người hầu là Xa-Nặc mang về hoàng cung trình với đức vua Tịnh Phạn rằng thái tử Tất Đạt Đa không chết đi mà người đang tìm con đường chân lý và hẹn ngày tái ngộ.

Bạn đang xem: Tại sao đức phật có tóc


Ở tuổi 29, Thái tử Tất Đạt Đa đã từ bỏ cơ hội làm vua và quyết tìm kiếm con đường chân lý. Ngài vượt thành Ca tỳ la vệ và khi qua khỏi sông A-nô-ma, thái tử Tất Đạt Đa đã dùng thanh gươm cạo sạch râu tóc và gởi râu tóc đó cho người hầu là Xa-Nặc mang về hoàng cung trình với đức vua Tịnh Phạn rằng thái tử Tất Đạt Đa không chết đi mà người đang tìm con đường chân lý và hẹn ngày tái ngộ.

Trong 6 năm tu khổ hạnh thì Thái tử không cạo tóc vì tu khổ hạnh và không bận tâm đến hình thể của mình. Nhưng sau khi giác ngộ, mỗi tháng đức Phật đều cạo đầu và các đệ tử của Ngài cũng cạo đầu theo.

Có lần đức Phật dạy các tu sĩ, mỗi ngày và tối thiểu nửa tháng sờ trên đầu mình để biết rất rõ là mình không còn tóc nữa và biến đầu trọc này trở thành thông điệp: vì tôi là người xuất gia từ bỏ cái răng, cái tóc vốn là gốc con người; tôi phải trở thành là một thánh nhân. Tôi phải phấn đấu để trở thành nhân cách đặc biệt hơn những người phàm tục khác. Và râu tóc được đức Phật ví như là biểu tượng của người đời, của các hành vi phàm, của lối sống phàm và cạo râu tóc là thông điệp vượt trên lối sống phàm đó.

Các nghệ nhân bao gồm thợ điêu khắc chạm trổ và các họa sĩ khi khắc chạm và vẽ tượng hay ảnh của Đức Phật thì dựa vào 32 tướng đại nhân được mô tả trong các Kinh. Một trong 32 tướng đại nhân mà đức Phật có là tướng tóc xoắn mà theo nhân tướng học Ấn độ là biểu tượng của người thông minh. Và theo một số kinh sách, đức Phật có tướng tốt nhục kết và tóc xoăn thành vòng theo chiều bên phải nên khi tạc tượng, hay vẽ tranh ảnh ngài, tướng nhục kế và tóc xoăn hình trôn ốc được khắc họa nổi bật khiến chúng ta được khắc họa nổi bật khiến chúng ta thấy như chỉ có các Tỷ kheo và Tỷ kheo ni mới cạo tóc, còn Phật thì không.

Đó là nhân tướng học, còn khi đức Phật đi xuất gia cho đến lúc ngài qua đời thì đức Phật cạo tóc đều mỗi tháng. Nhưng vì chúng ta quen 32 tướng đại nhân đó mà ở Trung quốc và Việt Nam thường dịch trật là 32 tướng tốt cho nên khi nắn tượng và vẽ hình đức Phật thì người ta vẫn quen việc để tóc cho Ngài để nhấn mạnh.

Trong tướng nhục kế, có cái đỉnh điểm mà tất cả trời người đều không thể thấy được nên gọi là vô kiến đảnh tướng. Quán Phật Kinh [q.3] ghi, búi tóc thịt trên đỉnh đầu Đức Phật sinh ra vạn ức ánh sáng, lớp lớp ánh sáng lần lượt chiếu rọi tới vô lượng thế giới.


Nhục kế, theo Từ điển Phật học Huệ Quang [tập IV, tr.3384], Phạn ngữ Usnisa, Hán dịch Phật đảnh, Đảnh nhục kế tướng, Đảnh phát nhục cốt thành tướng… là thịt xương [có sách nói búi thịt-nhục] trên đảnh của Phật nổi cao lên như búi tóc [kế], 1 trong 32 tướng Đại trượng phu của chư Phật.

Xem thêm: Tải Game Bắn Cá Ăn Xu Online Miễn Phí Trên Điện Thoại, Tải Game Bắn Cá Đổi Thưởng Mới Nhất 2021 Miễn Phí


Theo Phật Bản Hạnh Tập Kinh [q.9], nhục kế trên đảnh Phật cao rộng, bằng phẳng tốt đẹp. Kinh Tam Thập Nhị Tướng [Trung A Hàm] ghi, trên đảnh của bậc Đại nhân có tướng nhục kế tròn đầy. Kinh Quán Vô Lượng Thọ [q.thượng] mô tả nhục kế trên đảnh Phật như hoa Bát-đầu-ma, trên nhục kế có một bình báu đựng các thứ ánh sáng, hiện tất cả Phật sự. Kinh Brahmayu [Trung Bộ kinh], kinh Tướng [Trường Bộ kinh] đều ghi nhận tướng tốt nhục kế nhô lên trên đỉnh đầu của Phật.

Chư Phật và Bồ tát đều có tướng nhục kế, nhưng tướng nhục kế của chư Phật thù thắng hơn chư Bồ tát rất nhiều lần. Tướng nhục kế hình thành nhờ công đức tu hành trong vô lượng đời kiếp ở quá khứ. Kinh Bảo Nữ Sở Vấn [q.4] ghi, chư Phật có tướng nhục kế nhờ các đời quá khứ biết kính thờ hiền Thánh và các bậc tôn trưởng.

Kinh Vô Thượng y [q.hạ] ghi, ngoài việc tu thập thiện, Bồ tát còn hóa độ dẫn dắt chúng sanh tu hành, thấy người tu hành liền hoan hỷ khen ngợi, lại dùng bốn tâm vô lượng từ bi hỷ xả mà phát tâm hoằng hóa, nhiếp dẫn chúng sanh trở về Chánh pháp. Nhờ những nghiệp nhân này mà thành tựu tướng tốt nhục kế nổi cao lên tự nhiên thành búi tóc. Ngoài ra, một số kinh luận khác nói nhờ các nhân duyên như bố thí, trì giới, thiền định… mà thành tựu tướng hảo này.

Trong tướng nhục kế, có cái đỉnh điểm mà tất cả trời người đều không thể thấy được nên gọi là vô kiến đảnh tướng. Quán Phật Kinh [q.3] ghi, búi tóc thịt trên đỉnh đầu Đức Phật sinh ra vạn ức ánh sáng, lớp lớp ánh sáng lần lượt chiếu rọi tới vô lượng thế giới. Các trời người và thập địa Bồ tát cũng không thể thấy. Vô kiến đảnh tướng cũng là một trong 80 vẻ đẹp của Thế Tôn. Kinh Ưu Bà Tắc Giới [q.1] cho biết, vô kiến đảnh tướng có được nhờ công đức trong vô lượng đời kiếp đều lễ bái tất cả Thánh hiền, sư trưởng, cha mẹ, tôn trọng khen ngợi, cung kính cúng dường.

Nhục kế và vô kiến đảnh tướng là tướng hảo biểu thị trí tuệ của chư Phật. Cùng với tướng nhục kế [búi thịt nhô cao] và vô kiến đảnh tướng là một tướng tốt khác, tóc xoăn thành vòng theo chiều bên phải. Vì thế, khi tạo hình tượng Phật thì những nghệ nhân phải thể hiện được các tướng tốt này [nhục kế nhô cao, tóc xoăn], cùng các tướng tốt khác. Do đó, nhìn vào tranh tượng Phật, ta thấy Ngài có tóc, còn các vị đệ tử xuất gia thì chỉ thuần túy “đầu tròn, áo vuông”.

Trong một số kinh điển, các vị đạo sĩ Bà la môn biếm nhẽ đức Phật Thích Ca là “Sa môn đầu trọc” vốn để phân biệt khác với Sa môn Kỳ Na giáo tức là Sa môn tu hạnh không mặc áo quần và Sa môn duy vật tức là những người chủ trương vật chất là nguyên nhân đầu tiên. Cho nên biệt hiệu của ngài là “Sa môn đầu trọc”.

Sa môn được hiểu nôm na là ông thầy tu không tin vào Thượng đế và số phận. Về sau này thì trong Phật giáo ít dùng đến khái niệm Sa môn mà gọi là Tăng sĩ thôi, không nêu rõ đạo Phật là đạo vô thần.

Vào thời đức Phật người ta gọi ngài là sa môn Gôtama, tức là tăng sĩ vô thần hay thầy tu vô thần có họ là Gôtama. Đệ tử gọi Ngài là Thích Ca Mâu Ni Phật nghĩa là bậc Giác ngộ, bậc hiền triết của nước Sakya vậy thôi.

Giáo đoàn 6, chuẩn bị cho khóa tu học Kỹ năng sống cho thanh thiếu niên

Thiền sư Dược Sơn Duy Nghiễm

cách viết lá Triệu cho đám tang

Nhóm thiện nguyện Thiện Chí tặng quà tại Bombo

Giáo đoàn 6, các miền tịnh xá tập trung an cư tại trung tâm Giáo đoàn

Tác bạch lễ chung thất Mẹ, văn cảm niệm về Mẹ

Hễ phạm “thủ dâm” chính là tự tàn hại thân mình, nhơ bẩn tự tâm

Bình Chánh: Gia đình Phật tử hân hoan thiết trí lễ đài Phật đản 2566

Ban Văn hóa GHPGVN Quận 6 tổ chức đêm văn nghệ kính mừng Đại lễ Phật đản

Tịnh xá Lộc Uyển và CLB Thiện Duyên tổ chức lễ tắm Phật

Mẫu thiệp mời Đại Lễ Phật Đản PL.2566 - DL.2022

Giáo Đoàn VI: Bế mạc khóa tu “ Sống Chung Tu Học “ lần 3

Đại lễ Phật đản có Chào cờ, Quốc ca, Đạo ca?

Bình Phước: Ngày thứ 2 khóa tu “ Sống Chung Tu Học “ lần 3 của Giáo đoàn 6

Giáo Đoàn VI: Tổ chức khóa tu “ Sống Chung Tu Học “ lần 3

Văn dâng Lễ Mừng thọ Mẹ 86 tuổi

Chư tôn đức Tăng - Ni Giáo đoàn 6 hành đạo miền Tây

Sắp tới Lễ khánh thành Thiền viện Trúc Lâm An Giang

6 điều bạn nên ghi nhớ trong cuộc sống để được tự tin hơn

Tịnh xá Lộc Uyển từ thiện tại Quảng Ngãi

Văn nghệ sĩ sáng tác về ‘Bình Phước đất và người - Tiềm năng và triển vọng’

Giáo Đoàn VI hệ phái Khất sĩ khởi công xây dựng Tịnh xá Trúc Lâm

Tịnh xá Lộc Uyển và chùa Giác Quảng từ thiện tại Lâm Đồng

Bình Long: Lễ giỗ cố Trưởng lão Thích Giác Đính

Giáo đoàn VI tu tập một ngày tưởng niệm 42 năm đức thầy Giác Huệ vắng bóng

Sữa Abbott nhiễm vi khuẩn độc hại nhập về Việt Nam

Tiếng gọi mẹ ơi - sáng tác Lê Đình

Đừng quá hà khắc & thành kiến đối với người tu học Phật

Chùm ảnh Đại đức Thích Nguyên Thắng lúc sanh tiền

Quận 6: Tịnh xá lộc Uyển cúng Pháp hội Dược Sư cầu an đầu năm

HT. Thích Thông Lưu viên tịch ở tuổi 83

Nghi thức cúng đàn Dược Sư nhương tinh giải hạn đầu năm 2022

Phật dạy: Vạn sự tùy duyên

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Bình Phước: Mang Tết đến với người dân và tuyến đầu chặn dịch

Văn cúng giao thừa xuân Nhâm dần 2022 dành cho bạn

Cáo phó: Ni Sư Thích Nữ Ngộ Mai viên tịch vào ngày cuối năm

Thơ xướng họa 'Xuân sang'

40 năm tìm lại một thâm tình

Mua động vật hoang dã để phóng sinh, có sai không?

Hòa thượng Chủ tịch Thích Thiện Nhơn ra công văn tổ chức xuân Nhâm Dần

Xuân về tại Âu Lạc Cổ Tự [chùa Da] xứ Nghệ

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã về cõi không

Lễ tưởng niệm Sư Ông Làng Mai tại Nhất Sen Phật đường

Cái im lặng của Thiền sư trong Phật giáo

Ý nghĩa và nguồn gốc của ngày Tết Nguyên Đán không phải ai cũng biết

Lâm Đồng: Chư Tăng Ni tặng quà Tết 2022 tại lãnh địa 'Khỉ Ho Cò Gáy'

Chuyên gia Nhật giúp người Việt kinh doanh nông nghiệp

Văn khấn Ông Công Ông Táo 2022 bài cúng cổ truyền đầy đủ nhất

Bình Chánh: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự 2021

Bình Chánh: CLB Thiện Duyên trao tặng quà tết 2022

Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch ở tuổi 95

Quận 6: Tịnh xá Lộc Uyển tặng quà từ thiện tết

Krông Nô: Đạo tràng Thiện Pháp tặng 100 phần quà Tết 2022

Phật giáo Krông Nô tặng quà Tết 2022 tại buôn 9 khu cách ly

Thiết kế Phật giáo Xuân Nhâm dần 2022

Phật giáo Krông Nô tặng quà Tết 2022

Tiền Giang: Phật giáo Gò Công Tây tổng kết công tác Phật sự năm 2021

Khóa tu 'Một ngày sống chung an lạc' lần 4 Giáo đoàn VI

Khóa tu 'Một ngày sống chung an lạc' lần 3 do Giáo đoàn VI

Quận 7: Công ty TNHH NGK Spark Plugs [Việt Nam] phát quà từ thiện

Khóa tu 'Một ngày sống chung an lạc' lần 2 giáo đoàn VI hệ phái Khất sĩ

Người Huế: Thầy Minh Giải

Trường TC Phật học Đà Nẵng tuyển sinh khóa IX [2022-2025]

Ý nghĩa Đức Phật thành đạo

Băng rôn Hội nghị Phật giáo huyện Krông Nô 2021-2026

Trao giải thưởng Tình nguyện Quốc gia 2021

Múa rối ứng dụng trong phát triển cộng đồng

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Chư tăng giáo đoàn 6 - HPKS thực hiện khóa tu 'một ngày sống chung an lạc'

Tài sản giá trị nhất của người đệ tử Phật

Sinh lên cõi trời là khó phước báo làm thiên chủ càng khó hơn

Phật tử Hoàng Như Thuận từ trần ở tuổi 65

Thuận dòng, ngược dòng, tự đứng lại, qua bờ kia

Lễ nhập kim quan HT.Thích Thiện Phúc

Gò Vấp: Hòa thượng Thích Nhựt Thọ viên tịch thọ 77 tuổi

Nói chút về văn hoá Huế qua chương trình 'Hành lý tình yêu'

Long An: Hòa thượng Thích Thiện Phúc viên tịch ở tuổi 76

Tang lễ cố Trưởng lão Hòa thượng Giác Hà ngày thứ nhất

Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM viếng tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Hà

Lễ nhập kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Hà

Văn hóa và lương tâm của người làm văn hóa

Bái biệt Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Hà [1940-2021]

Có thực hành mới thấy hết giá trị lời Phật dạy

Anh Nguyễn Sỹ Hiền làm bánh tặng tuyến đầu chống dịch

Đạo Phật qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam

Phật giáo quận 6 tổ chức phiên trù bị đại hội khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026



ĐÁP: Bạn Trần Anh thân mến!

Đức Phật Thích Ca, sau khi vượt thành Ca-tì-la-vệ, Ngài đã xuống tóc xuất gia. Đến khi đắc đạo, hóa độ đệ tử, thành lập Tăng đoàn, Thế Tôn và các Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni đều mang hình tướng “đầu tròn, áo vuông”.

Tuy nhiên, Đức Phật có tướng tốt nhục kế nổi cao và tóc xoăn thành vòng theo chiều bên phải. Nhục kế, theo Từ điển Phật học Huệ Quang [tập IV, tr.3384], là thịt xương [có sách nói búi thịt-nhục] trên đảnh của Phật nổi cao lên như búi tóc. Kinh Brahmayu [Trung bộ kinh], kinh Tướng [Trường bộ kinh] đều ghi nhận tướng tốt nhục kế nhô lên trên đỉnh đầu của Phật, biểu thị trí tuệ.

Cùng với hảo tướng nhục kế là một tướng tốt khác, tóc xoăn thành vòng theo chiều bên phải. Vì thế, khi tạo hình tượng Phật thì những nghệ nhân phải thể hiện rõ các tướng tốt này. Do đó, ta thấy tranh tượng Ngài có tóc, còn chư Tăng thì không.

Chúc bạn tinh tấn!

Nhiên Như - Quảng Tánh

  • Phim tài liệu: Sự hình thành và phát triển Học Viện PG Việt Nam

  • Hướng đến ánh sáng - ĐĐ Thích Quảng Tánh
  • Dự án Di Lặc tại Mông Cổ do Đức Đạt Lai Lạt Ma chỉ đạo
  • Phim Đức Phật [Buddha] Ấn Độ sản xuất tập 16
  • Video: Xuân Kỷ Hợi 2019 tại chùa Liên Hoa trước ngày đón giao thừa
  • Đường tương Lai - TT Thích Thiện Thuận
  • Hạnh phúc của thầy tu
  • Món cơm cháy kho quẹt đầu năm
  • Phim Đức Phật [Buddha] Ấn Độ sản xuất tập 36
  • Lễ chùa: không phải ai cũng hiểu? ĐĐ.Thích Chánh Thuần

Video liên quan

Chủ Đề