Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

 Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

 Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

Ghi nhớ

- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim bao gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

- Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung.

Tính tự động của tim là do khả năng điều khiển tự động của:

Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là:

Nhịp tim trung bình khoảng:

Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?

Ở người trưởng thành, mỗi chu kỳ tim kéo dài khoảng

Ở người, mỗi chu kỳ hoạt động của tim bao gồm:

Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do:

Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ?

Tim chịu sự điều khiển của trung ương giao cảm và đối giao cảm như thế nào?

Phát biểu nào sau đây đúng về hoạt động của tim thú?

Hướng dẫn Giải bài 1 (trang 85, SGK Sinh học 11 cơ bản)

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

Hướng dẫn giải:

Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

Xem lời giải bài tập khác cùng bài

Xuất bản ngày 31/08/2018 - Tác giả: Hải Yến

Giải bài 1 trang 85 SGK Sinh học 11: Tại sao tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

Giải câu 1 trang 85 SGK Sinh học 11 giúp bạn trả lời câu hỏi trang 85 sách giáo khoa Sinh học 11 tốt và nắm vững các kiến thức Sinh 11 bài 19 về Tuần hoàn máu (tiếp theo)

>> Tham khảo: Câu hỏi thảo luận 2 trang 84 SGK Sinh 11

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng

Câu 1 trang 85 SGK Sinh học 11

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng ?

Lời giải câu 1 trang 85 SGK Sinh học 11: Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng?

Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

>> Xem tiếp: Câu 2 trang 85 SGK Sinh học 11

************

» Trên đây là những hướng dẫn chi tiết trả lời câu 1 trang 85 SGK Sinh học 11. Truy cập doctailieu.com để cập nhật đầy đủ đáp án các bài tập trong Chương 1. Chuyển hóa vật chất và năng lượng - SGK Sinh 11 hoặc hướng dẫn soạn Sinh 11 khác.

Câu 1: Trang 85 - sgk Sinh học 11

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng.


Câu 1: Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng vì: 

  • Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
  • Tính tự động do hệ dẫn truyền tim (là sợi đặc biệt có trong thành tim):
    • Nút xoang nhĩ: tự phát xung điện
    • Nút nhĩ thất: nhận xung điện từ nút xoang nhĩ đến bó His
    • Bó His
    • Mạng Puockin: lan truyền xung khắp tâm thất làm tâm thất co


Trắc nghiệm sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp)

Từ khóa tìm kiếm Google: tim tách khỏi có thể, tính tự động của tim, câu 1 bài 19 sinh học 11, gợi ý câu 2 bài 19 sinh học 11

Trung bình: 4,44

Đánh giá: 492

Bạn đánh giá: Chưa

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

 - Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp các sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

  - Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

Đề bài

Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co giãn nhịp nhàng ?

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong dung dịch sinh lí một khoảng thời gian nhất định là nhờ có hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin.

Cơ chế: Cứ sau một khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

Loigiaihay.com