Tại sao Menđen được coi là người đặt nền móng cho di truyền học

Bài 1: Menđen và di truyền học – Menđen – người đặt nền móng cho Di truyền học. Menđen – người đầu tiên đặt nền móng cho di truyền học với phương pháp phân tích thế hệ lai

Grêgo Menđen [1822 – 1884] là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.

Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương pháp phân tích các thế  hệ lai. có nội đung cơ bàn là :

– Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trang thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trangj đó trên con cháu của từng bố mẹ.

– Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.

Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đôi tượng nhưng công phu vả hoàn chinh nhất là trên đậu Hà Lan [có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt], ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt. Từ đó, rút ra các quy luật di truyền [năm 1865], đặt nển móng cho Di truyền học.

Tư Mã Thiên là người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc.

A. Đúng

B. Sai.

Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu Sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là

 A. Tư Mã Thiên

 B. La Quán Trung

 C. Thi Nại Am

 D. Ngô Thừa Ân

Phương pháp nghiên cứu di truyền học giúp Menđen phát hiện hiện ra các quy luật di truyền là:

B. phương pháp phân tích cơ thể lai.

C. phương pháp lai thuận nghịch.

D. phương pháp phân tích tế bào.

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menđen như sau:

[2] Quy luật di truyền của Menđen vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.

[4] Trong phép lai một cặp tính trạng, Menđen kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.

[6] Quy luật phân li của Menđen là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.

A. 2                        

B. 3                       

C. 5                       

D. 4

Đối tượng thực vật được Menđen nghiên cứu trong di truyền học là:

A. Cây mía.

B. Cây hoa loa kèn.

C. Cây rau rền.

D. Cây đậu Hà lan.

Menđen - người đầu tiên đặt nền móng cho di truyền học với phương pháp phân tích thế hệ lai

Grêgo Menđen [1822 - 1884] là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.

Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai, có nội dung cơ bàn là :

- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trang thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng bố mẹ.

- Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.

Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu vả hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan [có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt], ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt. Từ đó, rút ra các quy luật di truyền [năm 1865], đặt nền móng cho Di truyền học.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Grêgo Menđen [1822 - 1884] là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền.

Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai, có nội dung cơ bàn là :

- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trang thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng bố mẹ.

- Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.

Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu vả hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan [có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt], ông đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt. Từ đó, rút ra các quy luật di truyền [năm 1865], đặt nền móng cho Di truyền học.

Grêgo Menđen [ 1822 - 1884] là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền. Phương pháp độc đáo của Menđen dc gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai, có nội dùng cơ bản là: _ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chũng tương phản, rồi theo dõi sự di chuyển riêng rẻ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. _ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu dc, Từ đó rút ra quy luậ di truyền các tính trạng. Menđe đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan [ có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt]. Ông đã trồng khoảng 37k cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 1 vạn cây lai và khoảng 300k hạt. Từ đó , rút ra các quy luật di truyền [ năm 1865], đặt nền móng cho Di truyền học.

Video liên quan

Chủ Đề