Tại sao khí khổng mở vào ban đêm

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tại sao khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn ?

Khí khổng, đôi khi cũng được gọi là khí khẩu hay lỗ thở, là một loại tế bào quan trọng của thực vật [chỉ có ở thực vật trên cạn, không có ở thực vật thủy sinh]. Khí khổng có ở rất nhiều loài thực vật, đặc biệt là những cây sống ở vùng có khí hậu, thời tiết thuận lợi như ở vùng nhiệt đới.[1]

Khí khổng mở [trên] và đóng [dưới]

Khí khổng tập trung chủ yếu qua lá. Trong đó, mặt trên của lá tập trung ít khí khổng hơn so với mặt dưới. Sở dĩ phải có cấu tạo như vậy là bởi vì mặt trên của lá tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn. Nếu mặt trên có nhiều khí khổng thì mặt trên sẽ thoát hơi nước nhanh hơn rất nhiều so với mặt dưới. Khi đó, lá sẽ mất nhiều nước hơn và nhanh khô héo rồi chết.Khí khổng được bố trí xen kẽ trên màng cutin.

Riêng một số cây có lá mọc đứng [như cây ngô...] thì số lượng khí khổng ở mặt lá dưới sẽ không nhiều hơn ở mặt lá trên.

Khí khổng là các tế bào có hình hạt đậu. Chúng gồm có 2 thành: thành mỏng và thành dày. Thành mỏng ở bên ngoài, còn thành dày nằm ở bên trong. Chính thành dày hình thành một cái lỗ ở giữa không bao giờ đóng hoàn toàn.

Khi no nước, thành mỏng của khí khổng căng ra khiến thành trong cũng phải cong theo, mở lỗ ở giữa. Còn ngược lại, khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, đóng lỗ giữa [tuy nhiên khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn]. Cơ chế thoát hơi nước qua át hơi nước càng nhanh. Khi cây được chiếu sáng, khí khổng mở: độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối. Ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

Trao đổi khí

Trong quá trình thoát hơi nước, khí khổng mở, tạo điều kiện cho khí cacbonic khuếch tán vào bên trong lá, cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp.

Với những hoạt động nói trên, khí khổng có vai trò quan trọng đối với thực vật. Thoát hơi nước có 3 tác dụng chính. Một là, giúp vận chuyển nước và khoáng chất từ rễ lên khắp các cơ quan một cách dễ dàng, từ đó tạo liên kết giữa các bộ phận của cây và tạo độ cứng cho cây thân thảo. Hai là, tạo điều kiện để khí cacbonic khuếch tán vào lá, bắt đầu quá trình quang hợp. Ba là, hạ nhiệt cho cây. Trong khi đó, khí khổng lại đảm nhận vai trò lớn trong việc thoát hơi nước. Thế nên, khí khổng có vai trò không hề nhỏ đối với giới thực vật. Tuy nhiên, đây cũng là đường gây bệnh cho cây.

Năm 1859, một nhà khoa học có tên là Gareau đã thiết kế một thiết bị đo lượng thoát hơi nước. Ông đã phát hiện ra rằng, mặt trên của lá thoát ít hơi nước hơn so với mặt dưới. [lượng khí khổng ở mặt trên của lá luôn ít hơn mặt dưới lá]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Khí khổng.

  1. ^ “Living Environment—Regents High school examination” [PDF]. January 2011 Regents. NYSED. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2013.

  Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khí_khổng&oldid=66555781”

Câu hỏi: Ban đêm có sự thoát hơi nước qua khí khổng và qua tầng cutin không?

Trả lời:

Ban đêm cũng có sự thoát hơi nước qua khí khổng và qua tầng cutin.

Vào ban đêm, khí khổng không đóng hoàn toàn mà vẫn hé mở, do đó một lượng hơi nước nhỏ vẫn thoát qua khí khổng. Sự thoát hơi nước qua cutin cũng tương tự như sự bốc hơi nước ở bên ngoài môi trường, do đó ban đêm sự thoát hơi nước ở cây sẽ chậm hơn so với ban ngày, nhưng vẫn có sự thoát hơi nước xảy ra.

Cùng Top lời giải tìm hiểu bài học Thoát hơi nước ở lá để hiểu bài hơn nhé!

I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC

Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ bị mất qua con đường thoát hơi nước. Chỉ có khoảng 2% lượng nước đi qua cây được sử dụng chuyển hóa vật chất, tạo chất hữu cơ cho cơ thể.

- Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật:

+ Thoát hơi nước giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây

+ Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.

+ Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

II.THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

1.Lá là cơ quan thoát hơi nước

- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước

* Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào

+ Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

* Lớp cutin

+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây [lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già]

2.Con đường thoát hơi nước:

a. Qua khí khổng

- Đặc điểm:

+ Vận tốc lớn

+ Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

- Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước

Nướcthoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng vì vậy cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước chính là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng

+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. [Hình a]

+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. [Hình b]

b. Qua lớp cutin

- Đặc điểm:

+ Vận tốc nhỏ

+ Không được điều chỉnh

-Cơ chế thoát hơi nước qua cutin:

+ Hơi nước khuếch tán từ khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.

+ Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn vfa phụ thuộc vào độ dày và đọ chặt của lớp cutin

+ Lớp cutin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại.

III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC

Độ mở của khí khổng càng rộng, thoát hơi nước càng nhanh. Do vậy, những tác nhân ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước

Những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước là :

- Nước : Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng nhiều đến sự thoát hơi nước thông qua việc điều tiết độ mở của khí khổng

- Ánh sáng : Khí khổng mở khi cây được chiểu sáng. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối. Ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

- Nhiệt độ, gió và một số ion khoáng,... cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước. Ví dụ, ion kali vào tế bào làm tăng lượng nước trong khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.

IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG

Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào [A] và lượng nước thoát ra [B]

- Khi A = B, mô của cây đủ nước, cây phát triển bình thường

- Khi A > B, mô của cây dư thừa nước, cây phát triển bình thường

- Khi A < B, mất cần bằng nước, lá héo. Nếu lá héo lâu ngày, cây sẽ bị hư hại nên sự sinh trưởng của cây sẽ giảm.

Để đảm bảo cho cây sinh trưởng bình thường phải tưới nước hợp lí cho cây.

- Muốn vậy cần dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của đất và thời tiết

- Nhu cầu về nước của cây được chẩn đoán dựa trên các chỉ tiêu sinh lí như áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước và sức hút nước của lá cây.

Video liên quan

Chủ Đề