Tại sao công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng la ngành công nghiệp trọng điểm

Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng các sản phẩm tiêu dùng của con người tăng lên dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Đặc điểm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp trọng điểm

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, tạo ra nhiều hàng hóa phục vụ trực tiếp đến cuộc sống của con người giúp nâng cao đời sống và phục vụ xuất khẩu.

Đặc điểm dễ thấy của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam:

  • Nguồn vốn ít
  • Số lượng nguyên vật liệu sử dụng ít hơn các ngành công nghiệp nặng
  • Quy trình kỹ thuật đơn giản
  • Thời gian sản xuất ngắn
  • Nhanh chóng hoàn vốn và có lợi nhuận

Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng như sở hữu nguồn lao động dồi dào, mức lương cơ bản thấp và thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn.

? Xem thêm: Danh sách 10 Khu công nghiệp VSIP tại Việt Nam

Cơ cấu ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở nước ta nổi bật với 3 ngành cơ bản có thị phần lớn là dệt may, da giày và giấy in văn phòng phẩm. Mỗi ngành hàng tiêu dùng có đặc điểm sản xuất khác nhau. 

Công nghiệp dệt may

Công nghiệp dệt may là ngành hàng tiêu dùng mũi nhọn ở Việt Nam

Dệt – may là một trong những ngành hàng tiêu dùng phát triển nhất tại nước ta. Các công ty sản xuất hàng dệt may giải quyết nhu cầu về may mặc của người dân trong nước và xuất khẩu lượng lớn sản phẩm ra tiêu thụ ở nước ngoài. Ngành dệt may của nước ta phát triển mạnh ở các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nam Định, Đà Nẵng, Bình Dương, Hải Phòng, Long An,… Sau nhiều năm xây dựng và phát triển, dệt may Việt Nam đã có chỗ đứng trong thị trường may mặc thế giới.

Công nghiệp da giày

Công nghiệp da giày đang có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây

Cùng với dệt may, da giày là ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được đẩy mạnh sản xuất với sản lượng lớn hàng năm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu đi các thị trường lớn trên thế giới.

Hiện nay, Việt Nam là nước đứng thứ 4 trong top các quốc gia xuất khẩu mặt hàng da giày lớn nhất Thế giới, và liên tục tăng trưởng đều đặn hàng năm. Tuy nhiên, ngành công nghiệp này của nước ta vẫn gặp khó khăn, vì phụ thuộc nguyên liệu da thuộc và thiếu đa dạng trong phát triển mẫu mã sản phẩm, chi phí chưa cạnh tranh được với hàng Trung Quốc.

? Có thể bạn quan tâm: Tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp năng lượng Việt Nam

Công nghiệp giấy in – văn phòng phẩm

Bởi dân số đông, nhu cầu sử dụng giấy và các loại văn phòng phẩm của nước ta rất lớn. Tuy nhiên, hiện cả nước có rất ít nhà máy sản xuất giấy. Nhà máy giấy lớn nhất trong nước là Bãi Bằng [Phú Thọ] và Tân Mai [Đồng Nai] vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng sản phẩm giấy in và văn phòng phẩm. Các cơ sở sản xuất mặt hàng tiêu dùng này còn hạn chế, thiếu sức cạnh tranh, cần có sự đầu tư để phát triển mạnh mẽ hơn nữa. 

Nhu cầu nhân lực của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp nhẹ, có nhu cầu nguồn nhân lực rất lớn. Sự phát triển của ngành hàng tiêu dùng đã giải quyết vấn đề việc làm cho số lượng lớn lao động.

Công nghiệp sản xuất tiêu dùng cần lượng lớn lao động, trong đó công nhân không đòi hỏi cao về chuyên môn làm việc thủ công và các công ty chấp nhận đào tạo nhân sự từ đầu. Bên cạnh đó, ngành cũng “khát” nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện những công việc thiết kế, lên ý tưởng, quản lý, giám sát,… 

Ngành sản xuất hàng tiêu dùng vẫn còn rất nhiều tiềm năng phát triển trong những năm sắp tới. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự làm việc trong ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng luôn ở mức cao, mức lương tùy thuộc vào năng lực làm việc.

? Có thể bạn quan tâm: Thông tin tuyển sinh Trường ĐH công nghiệp thực phẩm TP HCM

Để tìm vị trí làm việc phù hợp trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng, bạn đọc đừng quên truy cập vào website jobsgo.vn nhé.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

chứng minh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành công nghiệp trọng điểm?

Các câu hỏi tương tự

Câu 21: Trong các ngành công nghiệp nước ta, ngành nào chiếm tỷ trọng lớn nhất?

a. Dệt may.            

b. Khai thác nhiên liệu.

c. Chế biến lương thực, thực phẩm.

d. Cơ khí điện tử.

Câu 22. Cho biểu đồ về tình hình sản xuất cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2010 – 2017:

[Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018]

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

a. Giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.

b. Diện tích trồng cây CN lâu năm và hàng năm ở nước ta qua các năm.

c. Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.

d. Sản lượng của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.

Câu 23: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là:

a. Địa hình.

b. Sự phân bố công nghiệp.

c. Sự phân bố dân cư.

d. Khí hậu.

Câu 24: Trong cơ cấu GDP các ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

a. Dịch vụ tiêu dùng.

b. Dịch vụ sản xuất.

c. Dịch vụ công cộng.

d. Ba loại hình ngang bằng nhau.

Câu 25: Vai trò của kinh tế Nhà nước đứng đầu trong nhóm dịch vụ:

a. Dịch vụ tiêu dùng.

b. Dịch vụ sản xuất.

c. Dịch vụ công cộng.

d. Dịch vụ sản xuấ và công cộng.

Câu 26: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển những loại hình giao thông vận tải:

a. 4 loại hình.

b. 5 loại hình.

c. 6 loại hình.

d. 7 loại hình.

Câu 27: Khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình GTVT nào nhiều nhất?

a. Đường sắt.

b. Đường bộ.           

c. Đường sông.

d. Đường biển.

Câu 28: Loại hình giao thông vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là:

a. Đường sắt.

b. Đường bộ.     

c. Đường hàng không.

d. Đường ống.

Câu 29. Dựa vào biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành nước ta từ năm 1990 đến năm 2017, em hãy cho biết nhận định nào sau đây đúng:

a. Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Tăng tỉ trọng nông lâm ngư. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.

b. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động. 

c. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.

d. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng còn biến động.

Câu 30: Sự phân bố các trung tâm thương mại phụ thuộc vào:

a. Quy mô dân số.

b. Sức mua của người dân.

c. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế.

d. Tất cả các yếu tố trên.

Câu 31: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là:

a. Đồng bằng Sông Hồng.

b. Đồng bằng Sông Cửu Long.

c. Đông Nam Bộ.

d. Tây Nguyên.

Câu 32: Di sản thiên nhiên – điểm du lịch lớn nhất nước ta là:

a. Vịnh Hạ Long.

b. Phong Nha Kẻ Bàng.

c. Đà Lạt.

d. Vườn quốc gia U Minh Hạ.

Câu 33: Những khó khăn của ngành thủy sản:

a. Vốn lớn.                                                       

b. Thiên tai.

c. Vùng ven biển bị suy thoái môi trường.       

d. Cả ba đều đúng.

Câu 34: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là:

a. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.

d. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.

Câu 35: Ngành công nghiệp khai thác than, chủ yếu ở:

a. Quảng Ninh.                     

b. Bà Rịa-Vũng Tàu.

c.Việt Trì.                           

d. Đà Nẵng.

Câu 36: Giao thông vận tải, tài chính tín dụng được xếp vào nhóm ngành:

a. Dịch vụ tiêu dùng.           

b. Dịch vụ công cộng.

c. Dịch vụ sản xuất.             

d. Cả 3 đêu sai.

Câu 37: Vai trò của ngành dịch vụ là:

a. Tạo nhiều việc làm.                                   

b. Góp phần nâng cao đời sống nhân dân.

c. Đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.           

d. Cả 3 đều đúng.

Câu 38: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta chiếm tỉ trọng cao nhất là:

a. Đường hàng không.                   

b. Đường sông.

c. Đường bộ.                                   

d. Đường biển.

Câu 39: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta có tỉ trọng tăng nhanh nhất là:

a. Đường hàng không.                     

b. Đường sông.

c. Đường bộ.                                   

d. Đường biển.

Câu 40: Địa điểm nào được xếp vào loại du lịch tự nhiên:

a. Hoàng thành Thăng Long.                     

b. Động Phong Nha.

c. Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh.         

d. Cố đô Huế.

Video liên quan

Chủ Đề