Tại sao bạn chậm hiểu

Chậm tiếp thu. Ảnh minh họa - Nguồn Internet" title="Chậm tiếp thu. Ảnh minh họa - Nguồn Internet" src="https://sg.cdnki.com/why-are-you-slow-to-understand---aHR0cHM6Ly9tZWRpYS5hbG9iYWNzaS5jb20vSW1hZ2VzL1VwbG9hZGVkL1NoYXJlLzIwMTgvMDYvMjUvY2hhbS10aWVwLXRodS5qcGc=.webp" width="450">

Show

Chậm tiếp thu. Ảnh minh họa - Nguồn Internet


Chào em,

Quả thật trong cuộc sống hối hả hiện nay thì chậm tiếp thu là một thiệt thòi không nhỏ. Trước hết, em nên khám sức khỏe kiểm tra xem mình có rối loạn cơ quan nào gây ra tình trạng này hay không, ví dụ như suy giáp bẩm sinh, nhiễm độc, bệnh lý di truyền… em có thể đăng ký khám tại chuyên khoa Nội thần kinh, em nhé, tùy bệnh mà sẽ có hướng xử trí thích hợp riêng.

Tuy nhiên, không phải công việc nào cạnh tranh nhiều mới mang lại thành công, em nên lựa chọn công việc phù hợp với mình, 1 cái nghề nào đó, học chậm nhưng có chí thì nên, nhất nghệ tinh nhất thân vinh mà em.

Thân mến.

Mời tham khảo thêm:

Chỉ số thông minh, hay IQ, là một khái niệm được nhà khoa học người Anh Francis Galton đưa ra trong cuốn sách Hereditary Genius xuất bản vào cuối thế kỷ 19. Sau đó, nó được học trò của ông là J.Cattell và nhà tâm lý học người Pháp Alfred Binet phát triển bằng việc thảo ra những bài trắc nghiệm để kiểm tra năng lực trí tuệ của trẻ khi đi học. Binet nhận thấy rằng có mối liên hệ giữa khả năng học của một học sinh với kết quả bài trắc nghiệm của ông. Sau đó không lâu, nhà tâm lý học người Mỹ Giáo sư Lewis Terman (Giảng viên trường đại học Standford) đã phát triển bài trắc nghiệm gồm những câu phức tạp hơn để dùng cho người trưởng thành và đặt tên là bài trắc nghiệm chỉ số thông minh Stanford-Binet; nó nhanh chóng trở nên thông dụng trên khắp nước Mỹ, bùng phát mạnh vào năm 1917 khi nước Mỹ bước vào chiến tranh thế giới thứ nhất.

Ban đầu IQ được tính là thương số giữa tuổi trí tuệ và tuổi thực tế nhân với 100, tuy nhiên cách tích này nhanh chóng bộc lộ những khuyết điểm nên được phát triển thành các cách tính phổ biến theo độ lệch chuẩn 15, 16, 24.

Chỉ số IQ thường được cho là có liên quan đến sự thành công trong học tập, trong công việc và trong xã hội, những nghiên cứu gần đây cho thấy có sự liên quan giữa IQ và sức khỏe, tuổi thọ (những người thông minh thường có nhiều kiến thức hơn trong việc chăm sóc bản thân) và cả số lượng từ mà người đó sử dụng.

Xét về một khía cạnh nào đó, ông trời rất công bằng khi trao cho chúng ta quỹ thời gian bằng nhau là 24 giờ đồng hồ mỗi ngày. Tuy nhiên, rõ ràng là không phải ai cũng biết tận dụng 24 giờ đó cho hiệu quả.

Có những người trong vòng 1 ngày có thể làm được rất nhiều việc. Và vì thế, con đường dẫn đến thành công của họ cũng suôn sẻ dễ dàng hơn. Thế nhưng, cũng có những người hoàn toàn mất khái niệm thời gian, họ quanh quanh quẩn quẩn làm cái này một tí, cái kia một tí, để rồi đến cuối cùng, không việc gì được hoàn thành và không mục tiêu nào được chinh phục hết. Những người như vậy chúng ta thường gọi là tuýp người trì hoãn.

Vậy rốt cuộc một kẻ thích trì hoãn và một người làm việc hiệu quả, tích cực có những điểm khác biệt nào? Bài viết này sẽ giải đáp cho bạn!

Trong vòng 1 tiếng, những người biết trân trọng thời gian sẽ cố gắng làm được nhiều việc nhất có thể. Còn người trì hoãn thì không...

Tại sao bạn chậm hiểu

Khái niệm đúng giờ trong mỗi cuộc hẹn của mỗi người cũng hết sức khác nhau

Tại sao bạn chậm hiểu

Tình trạng "nước đến chân mới nhảy" là chuyện xảy ra như cơm bữa với những thành viên thuộc hội trì hoãn

Tại sao bạn chậm hiểu

Vì biết mình sẽ làm gì nên những người tích cực không gặp khó khăn trong việc sắp xếp lịch trình. Trái lại, người trì hoãn luôn lề mề, chậm chạp, họ không thể quyết đoán vì thế mọi công việc càng lúc càng dàn trải

Tại sao bạn chậm hiểu

Có đôi khi, biết lo lắng khi có vấn đề cũng là điều tốt. Bởi chỉ có thế, bạn mới chịu suy nghĩ cách giải quyết. Trong khi đó, cứ im lặng chờ vấn đề tự giải quyết như kẻ trì hoãn là chuyện hết sức bất khả thi

Tại sao bạn chậm hiểu

Ngày nào cũng như ngày nào, và những người trì hoãn vẫn tự hỏi tại sao mình mãi không hoàn thành được công việc được giao

Tại sao bạn chậm hiểu

Vì quỹ thời gian mọi người là bằng nhau, trong lúc mọi người cố gắng, bạn lại thảnh thơi như hội trì hoãn, đừng tự hỏi vì sao bạn mãi vẫn giậm chân tại chỗ

Tại sao bạn chậm hiểu

Đành rằng mỗi người có một cách sống khác nhau nhưng thời gian vô tình hơn chúng ta nghĩ rất nhiều. Hãy trân trọng mọi giây mọi phút mà mình có nhé!

Tại sao bạn chậm hiểu