Tại sao ăn cơm xong phải rửa bát ngay

Thói quen ngâm bát lâu trong bồn rửa có thể khiến cả gia đình rước bệnh

Sau mỗi bữa ăn, nhiều người vì lười biếng nên không muốn rửa bát ngay mà ngâm tất cả chúng vào trong bồn rửa. Nhưng đây là một thói quen vô cùng tai hại, là hình thức "nuôi dưỡng" vi khuẩn.

Bạn có biết rằng, những chiếc thớt bẩn, miếng giẻ rửa bát và ngay cả vòi nước, bồn rửa đều có thể là những "ổ vi khuẩn" cực kỳ lớn. Theo các nhà nghiên cứu của Đại học Arizona [Mỹ] trung bình một chiếc thớt bẩn có chứa lượng vi khuẩn gấp 200 lần so với bệ ngồi bồn cầu. Không những vậy, những chiếc tay cầm vòi nước trong nhà bếp cũng có thể chứa lượng vi khuẩn nhiều hơn 44 lần so với bồn cầu.

E.coli, Salmonella... là các vi khuẩn sinh sôi trong ống thoát nước, chúng dễ dàng bám vào bề mặt bồn rửa khi không khí tăng lên. Đặc biệt, mỗi cm vuông giẻ rửa bát cũng chứa tới 45 tỉ vi khuẩn, bao gồm cả vi khuẩn E.coli do không được thay thế thường xuyên.

Đó là lý do tại sao việc ngâm bát đũa bẩn trong thời gian dài chắc chắn tồn tại rất nhiều rủi ro sức khỏe. Theo trang QQ [Trung Quốc], khoảng thời gian để vi khuẩn xâm nhập vào bát đĩa là từ 1 đến 4 tiếng sau khi ăn. Trong vòng 8-18 tiếng, vi khuẩn sẽ sinh sôi chóng mặt. Cứ sau 20 phút, vi khuẩn lại phân tách thành 8, như vậy 10 giờ sau số lượng vi khuẩn ở bát đĩa có thể phân tách thành hơn 1 tỷ con.

Mỗi cm vuông giẻ rửa bát cũng chứa tới 45 tỉ vi khuẩn.

Các vi khuẩn nguy hiểm như Salmonella, Proteus, E.coli... có thể bị thôi nhiễm vào bát đũa. Nếu không làm sạch sớm và khử trùng đúng cách, nó sẽ gây ra các bệnh về đường tiêu hóa . Theo thời gian, hệ tiêu hóa sẽ phải chịu các tổn thương nghiêm trọng và cuối cùng tăng nguy cơ ung thư.

Chính vì vậy, lời khuyên của các chuyên gia đó là hãy làm sạch bát đũa ngay sau khi ăn xong, đừng để sự lười biếng gây bệnh cho bạn.

Khi rửa bát, cần lưu ý điều gì?

Rửa bát tưởng chừng là công việc quá đỗi quen thuộc với các bà nội trợ nhưng không phải ai cũng biết thực hiện nó đúng cách.

Đối với những loại bát đũa mới mua, bạn có thể cho chúng vào nồi và đun sôi trong 30 phút để khử trùng. Nếu là những bộ đồ ăn có mùi đặc biệt, hãy ngâm trong chúng giấm hoặc nước trà 30 phút để khử sạch mùi.

Tránh làm sạch đũa đã sử dụng với các chất tẩy rửa như baking soda hoặc axit citric để tránh làm hỏng chất liệu của chúng.

Không đặt bát đũa vừa rửa vào tủ đựng bát ngay, thay vào đó hãy lau chúng bằng khăn khô hoặc phơi khô dưới nắng để tránh nấm mốc phát triển, đặc biệt là nguy cơ sản sinh aflatoxin - loại nấm mốc có khả năng gây ung thư gan.

Các gia đình nên giặt sạch giẻ rửa bát, miếng bọt biển 1 lần/tuần và nên thay mới chúng thường xuyên để tránh vi khuẩn sinh sôi trong gian bếp. Ngoài ra, hãy lưu ý thay thế những chiếc thớt mới sau 6-8 tháng sử dụng.

Các gia đình nên giặt sạch giẻ rửa bát, miếng bọt biển 1 lần/tuần và nên thay mới chúng.

Ngoài vấn đề làm sạch bát đũa, việc lựa chọn chất liệu cũng vô cùng cần thiết. Khi mua đũa, bạn nên chọn loại đũa tre, nhẵn, không sử dụng loại đũa được sơn tạo màu. Tránh sử dụng bát đũa nhựa kém chất lượng vì khi gặp nhiệt độ cao chúng sẽ thôi nhiễm ra những chất có hại cho sức khỏe.

Theo Thehealthy, QQ

Người xưa có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, vậy nên bạn cần nắm rõ những điều kiêng kỵ sau để không rước họa vào người.

Với quan niệm “tránh voi chả xấu mặt nào” người Việt tin rằng những điều may mắn, an lành sẽ đến với mình và gia đình. Trong dân gian lưu truyền khá nhiều điều kiêng kỵ, từ đời ông bà cha mẹ cho đến hiện nay thì những kiêng kỵ ấy vẫn tồn tại.

Đừng phạm phải những sai lầm sau nếu không muốn rước họa vào người.

Sau đây là một số điều đại kỵ không được phạm phải nếu không muốn rước tai họa, xui rủi vào người.

Khi chuyển đến nơi ở mới, nếu món đồ đầu tiên bạn bê vào nhà là một món đồ giá trị thì đây quả là sai lầm tai hại. Vật đầu tiên gia chủ phải bê vào nhà chính là hũ gạo, vật tượng trưng cho sự no đủ, tài lộc.

2. Gõ cửa nhà mình 3 cái trước khi bước vào

 Khi vắng nhà quá 3 ngày, lúc trở về gia chủ không được bước vào nhà ngay. Trước tiên, gia chủ phải gõ cửa ba cái sau đó đứng sang phía bên trái cửa khoảng 1’ rồi mới được bước vào nhà. Sau khi đã vào nhà, hãy bật hết đèn trong nhà lên trong vài phút.

Khi ngủ mơ bạn có thể gặp những giấc mơ rất đẹp, cũng như những cơn ác mộng. Những giấc mơ xấu bạn tuyệt đối không được kể cho người khác biết, sau khi tỉnh giấc bạn hãy lấy tay quệt 7 cái lên trán nếu là nam và 9 cái lên trán nếu là nữ. Sau đó, lật úp gối lại mới tiếp tục ngủ lại thì giấc mơ ấy sẽ không tiếp diễn nữa.

Nếu thường xuyên mơ thấy ác mộng hãy đặt một quả trứng gà sống bên cạnh gối trước khi đi ngủ.

4. Không ngâm chén bát bẩn qua đêm

Chén bát ăn buổi tối nên được rửa ngay trong đêm, không được để sang sáng hôm sau. Sau khi rửa xong phải úp ngược lại để không bị đọng nước lại trong chén.

Người xưa cho rằng, nếu để chén bẩn qua đêm ma quỷ sẽ “vọc” chén bát mà để lại âm khí khiến sức khỏe của người dùng chén bát ấy bị hao tổn.

5. Không được cắm đũa ở giữa bát cơm

Khi ăn cơm nhiều người thường vô tình cắm đũa vào giữa chén cơm mà không biết rằng đây là điều đại kỵ.

Việc cắm đũa vào giữ chén cơm chỉ dành cho phần cơm cúng, nếu người cõi dương làm vậy đồng nghĩa với việc âm hồn tưởng đó là phần cơm dành cho mình mà quấy nhiễu.

* Thông tin mang tính tham khảo, chiêm nghiệm.

//phunusuckhoe.giadinhonline.vn/phu-nu-va-gia-dinh/cho-dai-pham-phai-5-dieu-dai-ky-sau-neu-khong-muon-xui-xeo-ca-doi-153583.html

Vì sao Đức Phật vẫn còn tóc mà các Tỳ-kheo thì không?

Ba Mẹ ơi Vu Lan về - Cảm niệm Cha Mẹ mùa Báo Hiếu

Giáo đoàn 6, chuẩn bị cho khóa tu học Kỹ năng sống cho thanh thiếu niên

Thiền sư Dược Sơn Duy Nghiễm

cách viết lá Triệu cho đám tang

Nhóm thiện nguyện Thiện Chí tặng quà tại Bombo

Giáo đoàn 6, các miền tịnh xá tập trung an cư tại trung tâm Giáo đoàn

Tác bạch lễ chung thất Mẹ, văn cảm niệm về Mẹ

Hễ phạm “thủ dâm” chính là tự tàn hại thân mình, nhơ bẩn tự tâm

Bình Chánh: Gia đình Phật tử hân hoan thiết trí lễ đài Phật đản 2566

Ban Văn hóa GHPGVN Quận 6 tổ chức đêm văn nghệ kính mừng Đại lễ Phật đản

Tịnh xá Lộc Uyển và CLB Thiện Duyên tổ chức lễ tắm Phật

Mẫu thiệp mời Đại Lễ Phật Đản PL.2566 - DL.2022

Giáo Đoàn VI: Bế mạc khóa tu “ Sống Chung Tu Học “ lần 3

Đại lễ Phật đản có Chào cờ, Quốc ca, Đạo ca?

Bình Phước: Ngày thứ 2 khóa tu “ Sống Chung Tu Học “ lần 3 của Giáo đoàn 6

Giáo Đoàn VI: Tổ chức khóa tu “ Sống Chung Tu Học “ lần 3

Văn dâng Lễ Mừng thọ Mẹ 86 tuổi

Chư tôn đức Tăng - Ni Giáo đoàn 6 hành đạo miền Tây

Sắp tới Lễ khánh thành Thiền viện Trúc Lâm An Giang

6 điều bạn nên ghi nhớ trong cuộc sống để được tự tin hơn

Tịnh xá Lộc Uyển từ thiện tại Quảng Ngãi

Văn nghệ sĩ sáng tác về ‘Bình Phước đất và người - Tiềm năng và triển vọng’

Giáo Đoàn VI hệ phái Khất sĩ khởi công xây dựng Tịnh xá Trúc Lâm

Tịnh xá Lộc Uyển và chùa Giác Quảng từ thiện tại Lâm Đồng

Bình Long: Lễ giỗ cố Trưởng lão Thích Giác Đính

Giáo đoàn VI tu tập một ngày tưởng niệm 42 năm đức thầy Giác Huệ vắng bóng

Sữa Abbott nhiễm vi khuẩn độc hại nhập về Việt Nam

Tiếng gọi mẹ ơi - sáng tác Lê Đình

Đừng quá hà khắc & thành kiến đối với người tu học Phật

Chùm ảnh Đại đức Thích Nguyên Thắng lúc sanh tiền

Quận 6: Tịnh xá lộc Uyển cúng Pháp hội Dược Sư cầu an đầu năm

HT. Thích Thông Lưu viên tịch ở tuổi 83

Nghi thức cúng đàn Dược Sư nhương tinh giải hạn đầu năm 2022

Phật dạy: Vạn sự tùy duyên

Bị bệnh thì nương bệnh mà tu

Bình Phước: Mang Tết đến với người dân và tuyến đầu chặn dịch

Văn cúng giao thừa xuân Nhâm dần 2022 dành cho bạn

Cáo phó: Ni Sư Thích Nữ Ngộ Mai viên tịch vào ngày cuối năm

Thơ xướng họa 'Xuân sang'

40 năm tìm lại một thâm tình

Mua động vật hoang dã để phóng sinh, có sai không?

Hòa thượng Chủ tịch Thích Thiện Nhơn ra công văn tổ chức xuân Nhâm Dần

Xuân về tại Âu Lạc Cổ Tự [chùa Da] xứ Nghệ

Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã về cõi không

Lễ tưởng niệm Sư Ông Làng Mai tại Nhất Sen Phật đường

Cái im lặng của Thiền sư trong Phật giáo

Ý nghĩa và nguồn gốc của ngày Tết Nguyên Đán không phải ai cũng biết

Lâm Đồng: Chư Tăng Ni tặng quà Tết 2022 tại lãnh địa 'Khỉ Ho Cò Gáy'

Chuyên gia Nhật giúp người Việt kinh doanh nông nghiệp

Văn khấn Ông Công Ông Táo 2022 bài cúng cổ truyền đầy đủ nhất

Bình Chánh: Báo cáo tổng kết công tác Phật sự 2021

Bình Chánh: CLB Thiện Duyên trao tặng quà tết 2022

Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch ở tuổi 95

Quận 6: Tịnh xá Lộc Uyển tặng quà từ thiện tết

Krông Nô: Đạo tràng Thiện Pháp tặng 100 phần quà Tết 2022

Phật giáo Krông Nô tặng quà Tết 2022 tại buôn 9 khu cách ly

Thiết kế Phật giáo Xuân Nhâm dần 2022

Phật giáo Krông Nô tặng quà Tết 2022

Tiền Giang: Phật giáo Gò Công Tây tổng kết công tác Phật sự năm 2021

Khóa tu 'Một ngày sống chung an lạc' lần 4 Giáo đoàn VI

Khóa tu 'Một ngày sống chung an lạc' lần 3 do Giáo đoàn VI

Quận 7: Công ty TNHH NGK Spark Plugs [Việt Nam] phát quà từ thiện

Khóa tu 'Một ngày sống chung an lạc' lần 2 giáo đoàn VI hệ phái Khất sĩ

Người Huế: Thầy Minh Giải

Trường TC Phật học Đà Nẵng tuyển sinh khóa IX [2022-2025]

Ý nghĩa Đức Phật thành đạo

Băng rôn Hội nghị Phật giáo huyện Krông Nô 2021-2026

Trao giải thưởng Tình nguyện Quốc gia 2021

Múa rối ứng dụng trong phát triển cộng đồng

Niệm thân hành chú tâm, rõ biết các hành động của thân

Chư tăng giáo đoàn 6 - HPKS thực hiện khóa tu 'một ngày sống chung an lạc'

Tài sản giá trị nhất của người đệ tử Phật

Sinh lên cõi trời là khó phước báo làm thiên chủ càng khó hơn

Phật tử Hoàng Như Thuận từ trần ở tuổi 65

Thuận dòng, ngược dòng, tự đứng lại, qua bờ kia

Lễ nhập kim quan HT.Thích Thiện Phúc

Gò Vấp: Hòa thượng Thích Nhựt Thọ viên tịch thọ 77 tuổi

Nói chút về văn hoá Huế qua chương trình 'Hành lý tình yêu'

Long An: Hòa thượng Thích Thiện Phúc viên tịch ở tuổi 76

Tang lễ cố Trưởng lão Hòa thượng Giác Hà ngày thứ nhất

Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM viếng tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Hà

Lễ nhập kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Hà

Văn hóa và lương tâm của người làm văn hóa

Bái biệt Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Hà [1940-2021]

Có thực hành mới thấy hết giá trị lời Phật dạy

Anh Nguyễn Sỹ Hiền làm bánh tặng tuyến đầu chống dịch



[ĐỖ THUẤN, ]


ĐÁP: Bạn Đỗ Thuấn thân mến!

Trong chùa, khi ăn cơm, đại chúng thường được chư Tăng [Ni] nhắc nhở là cố gắng không để chén bát va chạm, khua thành tiếng. Việc này nhằm nâng cao chánh niệm trong khi ăn uống. Bởi ăn uống có chánh niệm là nội dung tu tập rất quan trọng trong chùa hay các khóa tu.

Kế nữa, theo sự giải thích của Luật tạng, âm thanh chén bát va chạm vào ban đêm sẽ khiến cho loài quỷ đói mơ tưởng đến chuyện ăn uống, càng thêm đói khát, vô lượng khổ sở. Người con Phật tu tập từ bi, không muốn các loài khác vì mình mà thêm khổ đau nên hạn chế đến mức thấp nhất việc khua vang chén bát trong khi ăn.

Sau 19 giờ, việc hạn chế rửa chén bát cũng mang ý nghĩa như đã nói. Tuy nhiên, đây không phải là việc kiêng kỵ như trong dân gian. Hiểu rõ về việc này, chúng ta có thể tùy duyên mà rửa chén bát bình thường, nhưng cần chánh niệm, nhẹ nhàng để không làm ảnh hưởng đến các loài khác.

Chúc bạn tinh tấn!

  • Chủ nhật các em nhỏ về Tịnh thất Không Tên học vẻ, nặn tượng Phật

  • Đời cho ta thế - ĐĐ Thích Minh Niệm
  • Mừng ngày Phật đản karaoke
  • Hạnh phúc của thầy tu
  • Dự án Di Lặc tại Mông Cổ do Đức Đạt Lai Lạt Ma chỉ đạo
  • Phim Đức Phật [Buddha] Ấn Độ sản xuất tập 3
  • Dấu vết của luân hồi - HT Thích Giác Hạnh
  • Hướng đến ánh sáng - ĐĐ Thích Quảng Tánh
  • Video: Xuân Kỷ Hợi 2019 tại chùa Liên Hoa trước ngày đón giao thừa
  • Món cơm cháy kho quẹt đầu năm

Video liên quan

Chủ Đề