So sánh từ nghề nghiệp và thuật ngữ khoa học năm 2024

  • Sư phạm Ngữ văn (2021NV)2 months ago Phân tích mối quan hệ giữa từ địa phương, từ vay mượn với vấn đề chuẩn hoá ngôn ngữ và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (về mặt từ ngữ).
  • Sư phạm Ngữ văn (2021NV)2 months ago . Tìm 10 từ cổ tiếng Việt không còn được sử dụng trong hiện tại.
  • Sư phạm Ngữ văn (2021NV)2 months ago . Tìm 10 từ Hán Việt không thể thay thế được bằng từ thuần Việt tương ứng (ví dụ: độc lập, hạnh phúc, trực nhật, thực phẩm…).
  • Sư phạm Ngữ văn (2021NV)2 months ago Em hiểu nội dung của từng thành ngữ sau đây như thế nào: Bạn nối khố, bạn con chấy cắn đôi. Đặt câu với mỗi thành ngữ trên.
  • Các thành ngữ, quán ngữ sau đây có khác nhau về nghĩa không: quê cha đất tổ, quê hương bản quán, nơi chôn rau cắt rốn. Đặt câu với từng thành ngữ, quán ngữ.
  • Phân biệt nghĩa các thành ngữ sau đây: cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, một nắng hai sương. Đặt câu với mỗi thành ngữ. (Trích “Bài tập nâng cao Tiếng Việt 5”, sđd, tr.15 -16)
  • Sư phạm Ngữ văn (2021NV)2 months ago . Tại sao cụm từ cố định lại được coi là một loại đơn vị từ vựng? Tính chất tương đương với từ của cụm từ cố định được biểu hiện ở những phương diện nào? Nêu và phân tích ví dụ. 2. Dựa vào những tính từ dưới đây, tìm thêm những thành ngữ so sánh (theo mẫu: chậm như rùa, hiền như Bụt, vàng như nghệ…): xanh, đỏ, trắng; nhanh, chậm; xấu, đẹp; hiền, dữ; nặng, nhẹ; vắng, đông, cứng, nát.
  • Sư phạm Ngữ văn (2021NV)2 months ago Tìm những từ ngữ cùng trường nghĩa (trường nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu niệm) trong các đoạn thơ sau. Phân tích giá trị biểu đạt thực tế khách quan của những từ này:
  • Ôi tuổi thơ, ta dầm mưa ta tắm Ta lội tung tăng trên mặt nước mặt sông Ta lặn xuống, nghe vang xa tiếng sấm Nghe mưa rơi, tiếng ấm tiếng trong. (Ca Lê Hiến)
  • Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng. (Huy Cận)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘIKHOA NGÔN NGỮ ANH

------

TIỂU LUẬN MÔN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU KHOA HỌC

HÀ NỘI- NĂM 2021

So sánh từ nghề nghiệp và thuật ngữ khoa học năm 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘIKHOA NGÔN NGỮ ANH

-----

TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu tiếng lóng (Slang) của học sinh,sinh viên người Việt hiện nay

.

Họ và tên: NGUYỄN THU TRANG Ngày tháng năm sinh: 15/02/2000Mã sinh viên: 18105232Lớp: TA24.07Khóa học: 24

HÀ NỘI- NĂM 2021

So sánh từ nghề nghiệp và thuật ngữ khoa học năm 2024

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài2.Mục đích nghiên cứu3.Nhiệm vụ nghiên cứu4.Đối tượng và phạm vị nghiên cứu5.Phương pháp nghiên cứu6.Bố cục của tiểu luậnChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI1.1.Khái niệm tiếng lóng1.1.1.Một số ví dụ về tiếng lóng1.1.2.Khái niệm về tiếng lóng trong từ điển và các nhà nghiêncứu1.2.Mối quan hệ giữa tiếng lóng với phương ngữ xã hội1.3.Phân biệt tiếng lóng với biệt ngữ, từ nghề nghiệp, thuậtngữ, từ địa phươngChương 2: ĐẶC ĐIỂM TIẾNG LÓNG CỦA HỌC SINH, SINHVIÊN2.1. Tiếng lóng xét về mặt nguồn gốc2.1.1. Tiếng nóng có nguồn gốc thuần Việt

So sánh từ nghề nghiệp và thuật ngữ khoa học năm 2024