So sánh luật kinh tế và luật kinh doanh năm 2024

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ với sự đóng góp của nhiều doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia. Hơn lúc nào hết hành lang pháp lý và các vấn đề về chính sách kinh tế của doanh nghiệp cần được chú trọng, nhất là khi vai trò của pháp luật ngày càng được đề cao trong xã hội dân chủ, văn minh. Khi đó, nguồn nhân lực tốt nghiệp từ nhóm ngành Luật liên tục được "săn đón" cũng là chuyện dễ hiểu! Tuy nhiên, với sức hút lớn này, nhiều bạn trẻ đã lựa chọn ngành học khi chưa thực sự hiểu bản thân yêu thích điều gì, có những điểm mạnh nào và ngành học có phù hợp với tố chất của bản thân không? Mỗi một ngành học trong nhóm ngành Luật sẽ có đặc trưng riêng về chuyên môn đào tạo và vị trí nghề nghiệp tương ứng. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn ngành Luật và ngành Luật kinh tế khác nhau như thế nào?

Hiểu ngành Luật và ngành Luật kinh tế như thế nào cho đúng

Luật là một hệ thống các quy tắc được tạo ra và được thi hành thông qua Chính phủ để điều chỉnh hành vi của xã hội. Sinh viên theo học ngành Luật sẽ được trang bị nhiều kiến thức chung về vận dụng, thực hành các quy định pháp luật vào đời sống, kinh doanh, quản lý,…. Theo học ngành Luật tại UEF sinh viên sẽ được cung cấp những kiến thức tổng quát về tất cả các lĩnh vực luật, cũng như các vấn đề liên quan đến từng nội dung luật cụ thể, như: bồi thường hợp đồng, tranh chấp thương mại, khiếu nại, tố cáo, khoa học về điều tra hình sự, quyền con người, quyền công dân,...

Ngoài ra, sinh viên còn được học các môn đậm chất pháp lý và khai phá tư duy như: Tâm lý học, luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hình sự, tư pháp quốc tế, luật thương mại quốc tế,… Ngành Luật tại UEF gồm có 3 chuyên ngành sâu sau: Luật dân sự, Luật hình sự, Luật hành chính.

So sánh luật kinh tế và luật kinh doanh năm 2024

Hiểu ngành Luật và ngành luật kinh tế khác nhau như thế nào giúp thí sinh định hướng chọn ngành chuẩn xác hơn

Luật kinh tế lại là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành chỉ để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của Nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Sinh viên theo học ngành Luật kinh tế tại UEF sẽ được đào tạo những kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp.

Sự khác nhau trong vị trí công việc của ngành Luật và ngành Luật kinh tế

Học ngành Luật sau khi ra trường làm gì? Tốt nghiệp ngành Luật, các bạn có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc khác nhau tùy vào năng lực và bề dày kinh nghiệm như:

- Chuyên viên tư vấn luật pháp tại các công ty, doanh nghiệp.

- Kiểm sát viên hoặc làm trong bộ phận pháp chế doanh nghiệp kiểm soát hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp, khi bạn có bề dày kinh nghiệm và bổ túc thêm kiến thức chuyên sâu có thể trở thành thẩm phán, luật sư.

Học ngành Luật kinh tế sau khi ra trường làm gì?

Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Luật kinh tế không khó để chọn lựa những việc làm với mức lương hấp dẫn và có khả năng thăng tiến cao như: Khi đứng trước quyết định lựa chọn ngành học, nhiều sinh viên cảm thấy bối rối giữa việc chọn học Luật hay Luật Kinh tế. Cả hai ngành này đều có sự hấp dẫn với cơ hội nghề nghiệp hứa hẹn, nhưng điều gì là quyết định tốt nhất cho tương lai của mình? Để giúp bạn đưa ra lựa chọn đúng đắn, chúng ta cùng tìm hiểu sự khác biệt cũng như tiềm năng của cả hai ngành này.

1. Khái niệm Luật và Luật kinh tế

So sánh luật kinh tế và luật kinh doanh năm 2024

Phân biệt rõ giữa ngành Luật và Luật kinh tế.

Trước khi đi giải đáp vấn đề nên học Luật hay Luật kinh tế chúng ta cần phải hiểu rõ 2 chuyên ngành này là gì.

Luật

Đây là một ngành khoa học pháp lý tập trung nghiên cứu pháp luật và thực tiễn pháp lý của Việt Nam và quốc tế. Sinh viên, nếu như theo học ngành này sẽ được trang bị các kiến thức về pháp luật như: Luật lao động, hình sự, hiến phaps, thương mại… Cùng với đó là các kiến thức về văn hóa, chính trị, kinh tế liên quan đến ngành Luật.

Luật kinh tế

Đây là chuyên ngành có sự kết hợp giữa Luật cùng với các kiến thức về thương mại, kinh tế. Nói một cách chính xác, luật kinh tế là sự tổng hợp của những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành. Mục đích là điều chỉnh các quan hệ tranh chấp, phát sinh trong quá trình đầu tư, hoạt động kinh tế.

Luật điều chỉnh 2 nhóm quan hệ chính đó là: Mối quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với nhau và mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, doanh nghiệp.

Sinh viên học ngành Luật kinh tế sẽ được học các kiến thức liên quan tới kinh doanh như: Luật tài chính ngân hàng, luật thương mại, luật lao động, luật cạnh tranh… Để từ đó có thể vận dụng các quy định vào việc tranh chấp, bào chữa cho các đơn vị bị tranh chấp trong hoạt động kinh doanh.

Xem thêm: Học Luật kinh tế ra trường có dễ xin việc không?

2. Luật và Luật kinh tế ra trường làm gì?

So sánh luật kinh tế và luật kinh doanh năm 2024

Cơ hội việc làm của 2 ngành Luật và Luật kinh tế tương đương nhau.

Nếu bạn đang thắc mắc nên học Luật hay Luật kinh tế cũng nên dựa vào công việc sẽ đảm nhận sau khi ra trường của từng ngành.

Ngành Luật ra trường làm gì?

Đối với ngành luật, sinh viên sau khi ra trường có thể làm tại nhiều vị trí khác nhau tùy vào từng năng lực và kinh nghiệm của bản thân. Hiện nay, rất nhiều công ty, doanh nghiệp đang tuyển dụng các vị trí dành cho cử nhân ngành Luật như:

- Luật sư, thẩm phán.

- Chuyên viên tư vấn về pháp luật cho các công ty, tổ chức, doanh nghiệp.

- Làm nhân viên tại bộ phận pháp chế hoặc kiểm soát viên tại các tổ chức, công ty.

- Trợ giảng, giảng viên ngành luật tại các trường cao đẳng, đại học.

- Ngoài ra, sinh viên khi ra trường còn có thể làm việc tại các văn phòng, công ty luật tư nhân.

Luật kinh tế ra trường làm gì?

Đối với những sinh viên học ngành Luật kinh tế sau khi ra trường cũng có thể dễ dàng tìm được cho mình một công việc. Bởi hiện nay ngành này đang có nhu cầu tuyển dụng rất cao về nguồn nhân lực. Do đó, các bạn sinh viên khi cầm tấm bằng trên tay sẽ có nhiều cơ hội cả trong và ngoài nước.

Một số công việc dành cho các sinh viên Luật kinh tế như sau:

- Làm việc trong các công ty tư nhân, văn phòng luật sư.

- Trở thành giảng viên dạy luật kinh tế cho các trường cao đẳng, đại học.

- Chuyên gia tư vấn pháp lý, chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của luật sư.

- Chuyên viên tư vấn pháp luật cho các tổ chức kinh tế và xã hội.

3. Nên học Luật hay Luật kinh tế?

So sánh luật kinh tế và luật kinh doanh năm 2024

Học Luật hay Luật kinh tế tùy thuộc vào sở thích của bản thân.

Hiện nay, có rất nhiều bạn trẻ đang băn khoăn không biết nên học Luật hay Luật kinh tế. Có thể thấy, 2 ngành học này sẽ trang bị cho các sinh viên đầy đủ các kiến thức cũng như kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu công việc.

Không chỉ vậy, với những thông tin nêu trên có thể thấy cơ hội nghề nghiệp của 2 ngành nghề này tương đương nhau. Do đó, việc lựa chọn Luật hay Luật kinh tế sẽ phụ thuộc vào sở thích cá nhân, định hướng nghề nghiệp của bản thân.

Nếu như so sánh 2 ngành nghề này có thể thấy học Luật kinh tế sẽ có môi trường làm việc năng động hơn. Ngoài ra, bạn còn có cơ hội làm việc trong và ngoài nước, mở rộng tương lai.

Còn đối với ngành Luật bạn có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực. Bạn không chỉ giới hạn trong kinh doanh mà còn liên quan tới đời sống, pháp luật nhà nước.

Có thể thấy, đối với mỗi chuyên ngành sẽ có những điểm riêng biệt khác nhau. Vì vậy, bạn nên tìm hiểu và cân nhắc để có thể đưa ra sự lựa chọn phù hợp nhất.

Xem thêm: Review ngành luật Kinh tế đại học Mở Hà Nội hệ đào tạo từ xa

4. Học Luật và Luật kinh tế hệ đào tạo từ xa ở trường nào?

Ngoài chương trình đại học chính quy, hiện nay nhiều trường đang triển khai hình thức đào tạo đại học từ xa ngành Luật và Luật kinh tế. Nếu bạn đang muốn học đại học từ xa có thể tham khảo và lựa chọn trường Đại học Mở Hà Nội.

Đại học Mở Hà Nội là một trong những trường đại học lâu đời tại Hà Nội. Với đội ngũ giảng viên nhiệt tình, có nhiều năm kinh nghiệm sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc, hoàn thành khóa học nhanh chóng.

Đại học Mở Hà Nội hiện tại đang tuyển sinh với tiêu chí xét tuyển, không thi tuyển. Do đó, bạn có thể dễ dàng tham gia vào ngành luật và lấy bằng cử nhân nhanh chóng.

Khi học Luật hay Luật kinh tế theo hình thức đào tạo từ xa tại trường đại học Mở Hà Nội bạn có thể vừa học vừa làm. Không chỉ vậy, hình thức học này còn giúp bạn tiết kiệm thời gian và chi phí.

Chất lượng đào tạo và bằng cấp đạt được sau khi tốt nghiệp tương đương với hệ chính quy. Do đó, bạn hoàn toàn không cần phải lo lắng về bất cứ điều gì khi theo học tại đây.

Cho đến thời điểm hiện tại, có rất nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành Luật và Luật kinh tế với tấm bằng cử nhân. Sau khi ra trường, họ đã tìm được công việc với mức lương như mong muốn.

Mong rằng, với những thông tin trên đây đã giúp bạn biết được nên học Luật hay luật kinh tế. Nếu bạn còn đang muốn giải đáp thêm về vấn đề này hoặc quan tâm tới hệ đào tạo đại học từ xa hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 0907.970.678. Chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết về phương thức xét tuyển, hồ sơ, học phí, thời gian học… để bạn có sự lựa chọn tốt nhất.

Luật kinh tế có mức lương bao nhiêu?

Mức lương ngành Luật Kinh tế hiện nay như thế nào?.

Luật và luật kinh tế khác nhau ở đâu?

Ngành Luật tập trung vào pháp lý và hệ thống quy tắc. Trong khi Luật kinh tế kết hợp pháp lý với kinh tế để giải quyết các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp và hoạt động kinh tế. Tùy thuộc vào sở thích và mục tiêu cá nhân. Bạn có thể lựa chọn ngành phù hợp và hướng tới sự phát triển trong lĩnh vực đó.

Ngành Luật Quản trị kinh doanh là gì?

Quản trị kinh doanh là một ngành học tập về các quy trình và nguyên tắc cơ bản để quản lý một doanh nghiệp. Ngành này cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để hiểu và điều hành các hoạt động kinh doanh, từ quản lý tài chính, Marketing đến quản lý nhân sự và chiến lược kinh doanh.

Luật kinh doanh điều chỉnh quan hệ gì?

Theo Lê Hồng Hạnh: "Luật kinh doanh điều chỉnh các quan hệ gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh". Còn theo PGS. TS. Dương Đăng Huệ, pháp luật kinh doanh, nói một cách nôm na nhất là tổng hợp các văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức hoạt động và giải thể doanh nghiệp.