SMT gồm những gì?

Công nghệ SMT được phát triển từ những năm 1960 và tập đoàn IBM Hoa Kì là một trong những đơn vị tiên phong hàng đầu trong việc sử dụng công nghệ này. SMT là hệ thống công nghệ ứng dụng trong quy trình lắp ráp PCB sản xuất điện tử. Thành phần của SMT có kích thước rất nhỏ và thường được sử dụng đặc biệt phổ biến với với tụ điện và điện trở. Bên cạnh đó, công nghệ này có mức tự động hoá cao, giúp tiết kiệm tối đa chi phí và gia tăng sản xuất vì không yêu cầu quá nhiều nhân công tham gia sản xuất.

Xem ngay: Plenum box là gì? Khám phá những điều về plenum box

SMT gồm những gì?
SMT gồm những gì?
Công nghệ SMT được phát triển từ những năm 1960

2. Dây chuyền SMT là gì

Dây chuyền SMT là công nghệ được sử dụng trong sản xuất mạch điện tử, hỗ trợ trực tiếp quá trình sản xuất trở nên nhanh chóng, bớt cồng kềnh và cực kỳ hiệu quả. Chính vì vậy, để tối ưu kích thước và tiết kiệm thời gian sản xuất, vi mạch ra đời và phát triển trên bản mạch nhỏ có gắn các thiết bị như diot, điện trở và tụ điện…

Tham khảo ngay: Phòng sạch dược phẩm – Một số lưu ý khi thi công phòng sạch dược phẩm

Dây chuyền SMT hiện nay được phân loại thành:

  •     Căn cứ vào mức độ tự động hóa: Dây chuyền SMT tự động và bán tự động  
  •     Căn cứ vào quy mô và kích thước dây chuyền sản xuất: Dây chuyền SMT nhỏ vừa và lớn
SMT gồm những gì?
SMT gồm những gì?
Dây chuyền SMT là công nghệ được sử dụng trong sản xuất mạch điện tử

3. Tìm hiểu về các thiết bị được dùng trong SMT

3.1. Thiết bị SMT thụ động

SMT thụ động là các điện trở SMT, tụ điện SMT với kích thước theo gói tiêu chuẩn hoá và có nhiều cỡ gói tiêu chuẩn khác nhau như: 1812, 0805, 1206, 0603, …

Thông thường các thành phần thụ động thường bao gồm: điện cảm, điện dung và các thiết bị tổng hợp.

SMT gồm những gì?
SMT gồm những gì?
SMT thụ động là các điện trở SMT, tụ điện SMT

3.2. Bóng dẫn và Diot

Các bóng bán dẫn và Diot cũng là một trong các thành phần SDT tiêu chuẩn. Các bóng dẫn và Diot có kích thước khá nhỏ vì vậy chúng thường được đặt trong một gói nhựa bảo vệ cũng khá nhỏ.

Điện trở không chỉ có tác dụng phân chia điện áp, làm giảm dòng điện mà còn điều chỉnh mức tín hiệu phù hợp nhất.

Xem ngay: Tiêu chuẩn GMP là gì? Điều kiện đạt chuẩn GMP

3.3 Mạch tích hợp

Mạch tích hợp là các chip logic đơn giản có tác dụng truyền tín hiệu và giảm nhiệt độ để bo mạch hoạt động tốt nhất. Hiện nay có nhiều gói được sử dụng cho mạch tích hợp. Điều này phụ thuộc trực tiếp vào mức độ cần kết nối.

4. Một số ưu nhược điểm của hệ thống SMT

Hiện nay công nghệ này đang được sử dụng rộng rãi, nhất là trong các nhà máy sản xuất thiết bị điện tử và các phòng sạch bởi những ưu điểm vượt trội của công nghệ này so với kỹ thuật xuyên lỗ cũ.

Xem ngay: Phòng sạch GMP là gì? 4 cấp độ sạch trong nhà máy GMP

4.1. Ưu điểm của SMT

Công nghệ SMT hỗ trợ lắp ráp linh kiện ngay trên bề mặt của bo mạch, từ đó giúp giảm kích thước của các thành phần trên bo mạch và hạn chế được khoảng không gian sử dụng. Hiện nay linh kiện nhỏ nhất được lắp đặt bằng công nghệ này có kích thước chỉ 0,1×0,1 mm.

  • Quy trình lắp ráp đơn giản và nhanh chóng hơn, đồng thời mật độ kết nối cũng cao hơn so với kỹ thuật xuyên lỗ trước đó.
  • Các lỗi nhỏ đều được sử tự động trong quá trình lắp ráp nhờ sức căng bề mặt của vật hàn nóng chảy.
  • Giá cả hợp lý và độ bền bỉ cao hơn, giảm được sự tiếp xúc đáng kể.
  • Các linh kiện của SMT đa dạng và đáp tối đa nhu cầu của người sử dụng.
SMT gồm những gì?
SMT gồm những gì?
Ưu điểm của công nghệ SMT

4.2. Nhược điểm của SMT

Ngoài những ưu điểm nổi bật nêu trên thì công nghệ SMT vẫn còn tồn đọng một số hạn chế sau:

  • Quy trình chế tạo công nghệ SMT tốn khá nhiều thời gian và chi phí đầu tư trong việc lắp đặt và vận hành hệ thống khá tốn kém.
  • Kích thước của các linh kiện rất nhỏ vì vậy có thể sẽ xảy ra một số sai xót, hỏng hóc trong quá trình lắp ráp và vận hành các sản phẩm.
  • Hệ thống SMT không phù hợp và khó tương thích với một số thành phần nhận và ngắt kết nối một các thường xuyên.
  • Vì kích thước linh kiện nhỏ nên việc sửa chữa, lắp đặt bằng tay sẽ khó khăn và tốn kém nhiều chi phí.

Vừa rồi là những chia sẻ của Kyodotech về hệ thống SMT và những kiến thức nhất định phải biết. Hy vọng bạn viết này sẽ mang tới cho bạn những kiến thức bổ ích và mới mẻ về hệ thống công nghệ hiện đại này.