Phương thức biểu đạt biểu cảm có nghĩa là gì?

Bạn đang tìm hiểu về các phương thức biểu đạt để có thể học văn được tốt nhất thì 6 phương thức bên dưới đây bạn không thể không nhớ và học thuộc ló.

Nội dung chính Show

Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn

Phương thức biểu đạt là gì ?

Phương thức biểu đạt là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt khi đang quan tâm đến các loại biểu đạt.

Theo định nghĩa, phương thức biểu đạt chính là cách người với người trao đổi những tâm tư, ý nghĩ và cảm xúc của mình với đối tượng trực tiếp.

Phương thức biểu đạt giúp người với người hiểu nhau hơn, gần gũi hơn và giúp gắn kết các mối quan hệ.

Bởi không ai không muốn những suy nghĩ và cảm xúc của mình được hưởng một cách đầy đủ và đúng đắn.

Các phương thức biểu đạt

  • Tự sự
  • Miêu tả
  • Biểu cảm
  • Thuyết minh
  • Nghị luận
  • Hành chính công vụ

Xem thêm Cách làm bài phân tích các tác phẩm văn học

Một số cách trình bày bài văn nghị luận trong bài thi THPT Quốc Gia

4. Phương thức biểu đạt thuyết minh

- Là cung cấp cho người đọc những tri thức về sự vật, địa điểm, nhân vật lịch sử... là các kiến thức hàn lâm hoặc khoa học mà con người chưa biết. Từ đó làm tăng, mở rộng vốn hiểu biết của con người về những sự vật, hiện tượng đó.

- Loại văn bản thường xuất hiện phương thức biểu đạt thuyết minh: văn thuyết minh về con vật, đồ vật, thuyết minh về di tích lịch sử, địa điểm du lịch, thuyết minh về một nhân vật lịch sử hay một vấn đề khoa học...

5. Phương thức biểu đạt nghị luận

- Là việc dùng những dẫn chứng, luận điểm, luận cứ để người viết bộc lộ quan điểm cá nhân, dẫn dắt người đọc theo quan điểm, đồng tình với quan điểm của mình.

- Loại văn bản thường xuất hiện phương thức biểu đạt nghị luận: văn nghị luận về một hiện tượng đời sống, nghị luận về một tư tưởng đạo lí...

6. Phương thức biểu đạt hành chính - công vụ

- Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, hay giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan hoặc giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí 

- Loại văn bản thường xuất hiện phương thức biểu đạt hành chính - công vụ: Các nghị định của nhà nước, thông tư được ban hành, văn bản báo cáo trong các công ty, các hợp đồng thuê, mua bán, sở hữu...

Thông qua bài viết về Các phương thức biểu đạt, Cunghocvui hi vọng các bạn học sinh sẽ có thêm được kiến thức về các phương thức này để làm tốt các bài tập môn Ngữ văn. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong học tập!

Phương thức biểu đạt là gì?

Phương thức biểu đạt là cách thức để người viết truyền đạt thông tin, thông điệp của mình đến người khác. Qua phương thức biểu đạt, người viết có thể bày tỏ, thể hiện tình cảm, tâm tư và suy nghĩ của mình với người đọc tác phẩm.

Phương thức nghị luận là gì?

Nghị luận là phương thức được dùng để bàn luận về 1 vấn đề nào đó. Nghị luận cho chúng ta biết được quan điểm về vấn đề đúng – sai như thế nào. Bên cạnh đó, phương thức này còn bộc lộ ý kiến và thuyết phục người khác đồng ý với quan điểm đó.

Thu phương thức biểu đạt là gì?

TRẢ LỜI. -Phương thức biểu đạt chính của một bức thư: Tự sự+miêu tả+nghị luận.

Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì?

Có 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính - công vụ. Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn.

Chủ Đề