Phép đồng nghĩa trái nghĩa liên tưởng là gì

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng là gì?

A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.

B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.

D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

b] Nêu đặc điểm của các phép liên kết: phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối.

Bài làm:

Đặc điểm của các phép liên kết:

Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước nhằm tạo ra tính liên kết giữa các câu với nhau.

Phép đồng nghĩa: bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vòng [nói khác đi], cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thế.

Phép trái nghĩa: sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trong văn bản, có tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với nhau.

Liên tưởng: là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản.

Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế, có ý nghĩa tương đướng các từ ngữ đã có ở câu trước

Phép nối: Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ [nối kết] với câu trước.

Cập nhật: 07/09/2021

23/08/2020 3,299

A. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có các câu trước.

B. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.

C. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước.

D. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước.

Đáp án chính xác

Câu hỏi trong đề:   Trắc nghiệm: Liên kết câu và liên kết đoạn văn !!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Đây, đó, kia, thế, vậy…

B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại…

C. Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu…

D. Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy…

Xem đáp án » 23/08/2020 222

Trang chủ » Lớp 9 » VNEN ngữ văn 9 tập 2

b] Nêu đặc điểm của các phép liên kết: phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối.

Bài làm:

Đặc điểm của các phép liên kết:

Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước nhằm tạo ra tính liên kết giữa các câu với nhau.

Phép đồng nghĩa: bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vòng [nói khác đi], cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thế.

Phép trái nghĩa: sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trong văn bản, có tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với nhau.

Liên tưởng: là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản.

Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế, có ý nghĩa tương đướng các từ ngữ đã có ở câu trước

Phép nối: Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ [nối kết] với câu trước.

Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 21 chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten, chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten trang 27, bài chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten sách vnen ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Lời giải các câu khác trong bài

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa

I. Khái niệm:

– Phép đồng nghĩa, trái nghĩa là cách dừng những từ ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa nối cá câu, các đoạn văn với nhau.

+ Phép đồng nghĩa: bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vòng [nói khác đi], cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thế.

+ Phép trái nghĩa: sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trong văn bản, có tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với nhau.

Ví dụ 1:

– Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

Câu trên sử dụng phép đồng nghĩa. Từ “xinh” đồng nghĩa với từ “đẹp” ở câu sau [đồng nghĩa không hoàn toàn].

Ví dụ 2:

– Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. [Nam Cao]

Câu trên sử dụng phép trái nghĩa. Trái nghĩa giữa từ “yếu đuối” với “mạnh” và “hiền lành” với “ác”.

Ví dụ 3: Phép đồng nghĩa.

– Nó [ngôn ngữ] là cái “cây vàng” trong câu thơ của Gớt; câu mà Lê-nin rất thích, và tôi cũng rất thích. Nhà thơ lớn của nhân dân Đức đã viết: “Mọi lí thuyết, bạn ơi, là màu xám. Nhưng cây vàng của cuộc sống mãi mãi xanh tươi [Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt].

Ví dụ 4: Phép trái nghĩa:

– Con chó của anh chưa phải nhịn bữa nào. Nhưng xác người chết đói ngập phố phường. [Nam Cao, Đôi mắt]

  • Phép liên kết trong văn bản

Video liên quan

Chủ Đề