Pha hóa chất dung dịch đệm ph 4 đệm acetate năm 2024

86% found this document useful (7 votes)

17K views

26 pages

Bài viết về cách pha 1 số dung dịch đệm và 1 số phương pháp thí nghiệm hóa sinh thường dùng

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

86% found this document useful (7 votes)

17K views26 pages

Phụ lục-cách pha 1 số dd đệm và phương pháp thí nghiệm

Bài viết về cách pha 1 số dung dịch đệm và 1 số phương pháp thí nghiệm hóa sinh thường dùng

Jump to Page

You are on page 1of 26

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Pha hóa chất dung dịch đệm ph 4 đệm acetate năm 2024

Page 17 - Thực hành Hóa phân tích

  1. 17
``` BÀI 4: PHA DUNG DỊCH ĐỆM – ĐO pH
                                                    Số tiết: 02
           Mục tiêu học tập
  1. Trình bày được điều kiện xảy ra các phản ứng trong dung dịch chất điện ly.
  2. Tính toán được các giá trị pH của một số dung dịch.
  3. Pha được một số dung dịch đệm và xác định pH của dung dịch.
  4. Rèn luyện tác phong thận trọng, chính xác trong thực hành hóa phân tích.
  5. Có trách nhiệm và trung thực trong phân tích mẫu thử.
               Nội dung
    
    1. Nguyên tắc
                        Dung dịch đệm là dung dịch có pH hầu như không thay đổi đáng kể khi pha
                   loãng hoặc khi thêm một lượng nhỏ acid mạnh hay base mạnh vào nó.
                        Dung dịch đệm điển hình thường chứa những cặp acid-base liên hợp (theo
                   quan niệm của Bronsted), trong đó dạng base cần mạnh để trung hòa acid thêm
                   vào còn dạng acid là chất có khả năng cho proton để trung hòa base thêm vào
                   hoặc hoặc để bù [H  ] bị giảm do pha loãng. Đó cũng là cơ chế giải thích vì sao
                                         +
                   dung dịch đệm giữ được pH tương đối cố định.
                        Hai hệ đệm phổ biến là :
      
      • Dung dịch đệm gồm một acid yếu và muối của nó như :
                                             CH 3COOH + CH 3COONa   (Đệm acetat)
                       Cặp acid/base liên hợp là CH 3COOH/CH 3COO           -
                                                                                  C
                        Công thức tính pH cho hệ đệm này là:  pH         pK   lg  m
                                                                             a
                                                                                   C a
                       Trong đó  Ca là nồng độ acid, Cm là nồng độ muối
        
        • Dung dịch đệm gồm base yếu và muối của nó, như:
                                     NH 3 + NH 4Cl     (Đệm amoni)
                                                           4+/
                         Cặp acid –base liên hợp là NH NH 3
                                                                                           C
                     Công thức tính pH của hệ đệm dạng này là :  pH          14   pK   lg  m
                                                                                     b
                                                                                           C b
                         Trong đó  C b là nồng độ base, C m là nồng độ muối
                         Thay đổi tỉ số C m/C a hoặc C m/C b người ta thu được các dung dịch đệm có pH
                     khác nhau. Muốn điều chế một dung  dịch đệm có pH theo yêu cầu thì cần tính tỉ lệ
                     C m/C a hoặc C m/C b để pha chế.
                         Mỗi dung dịch đệm chỉ có khả năng giữ bền vững pH trong một giới hạn nhất
                     định. Khả năng đó được đặc trưng bởi khái niệm dung lượng đệm. Dung lượng
                     đệm là số mol acid mạnh hoặc base mạnh thêm vào 1 lít dung dịch đệm để pH thay
                     đổi 1 đơn vị. Dung lượng đệm càng lớn thì khả năng cố định pH của dung dịch
                     đệm càng tốt. Nồng độ dung dịch càng đặc thì dung lượng đệm càng lớn. Dung
                     lượng đệm cực đại khi pH = pK
                     2.Chuẩn bị
                     2.1.Dụng cụ
                                                                   17
          
          `

Thông qua kiểm soát độ pH của pha động, dung dịch đệm sẽ kiểm soát việc lưu giữ chất phân tích và cải thiện hình dạng peak. Dung dịch đệm thực sự phải có khả năng chống lại sự thay đổi pH khi mẫu được đưa vào ở pH khác và khả năng đệm đó chỉ đạt 100% ở giá trị pK của acid hoặc base.

Ở pH 4, phosphate là chất đệm kém và sẽ nhanh chóng chuyển về một trong các giá trị pKa của nó nếu đưa mẫu có tính acid hoặc base cao hơn vào. Theo nguyên tắc chung, người ta nên làm việc trong phạm vi ±1 đơn vị pH của giá trị pKa đệm để có thể kiểm soát tốt pH của pha động. Nồng độ đệm thích hợp cho HPLC có xu hướng ở mức 10-100 mM tùy thuộc vào kích thước và tính chất của mẫu, cũng như vật liệu nhồi cột. Các pha tĩnh gắn trên nền silica có độ tinh khiết cao với liên kết chắc chắn như dòng Hypersil GOLD, thường tương thích với loại đệm loãng tốt hơn so với các loại pha tĩnh truyền thống.

  • Khi muốn kiểm soát ở vùng pH thấp (2-3), phosphate hoặc acid hữu cơ mạnh hơn như TFA hoặc acid formic thường được sử dụng.
  • Nếu muốn kiểm soát ở vùng pH 4-5, nên xem xét sử dụng đệm acid hữu cơ như acetate hoặc citrate thay cho photsphate.

2/ Kết luận

Ngay cả những thay đổi nhỏ về pH, thậm chí từ sai số đo, các vấn đề khi phối trộn các thành phần trên bơm hoặc sự hấp phụ nước trong khí quyển vào pha động, đều có thể làm thay đổi phương pháp nếu không được đệm đúng cách. Cần thận trọng khi lựa chọn hỗn hợp đệm và dung môi hữu cơ để đảm bảo rằng hỗn hợp của cả hai không tạo ra muối rắn có thể gây tắc nghẽn và ô nhiễm hệ thống.