Nguyên hàm x nhân e x3

Một chiếc xe đua \({F_1}\) đạt tới vận tốc lớn nhất là \(360\,\,km/h\). Đồ thị bên biểu thị vận tốc \(v\) của xe trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu là một phần của một parabol định tại gốc tọa độ \(O\), giây tiếp theo là đoạn thẳng và sau đúng ba giây thì xe đạt vận tốc lớn nhất. Biết rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu thị 1 giây, mỗi đơn vị trực tung biểu thị 10 m/s và trong 5 giây đầu xe chuyển động theo đường thẳng. Hỏi trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu?

Show

Nguyên hàm x nhân e x3

Nguyên hàm x nhân e x3

Cho \(F\left( x \right)=\left( x+1 \right){{e}^{x}}\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right){{e}^{3x}}\). Tìm nguyên hàm của hàm số \(f'\left( x \right){{e}^{3x}}\)


A.

\(\int{f'\left( x \right){{e}^{3x}}dx}=\left( 6-3x \right){{e}^{x}}+C\)

B.

\(\int{f'\left( x \right){{e}^{3x}}dx}=\left( -6x-3 \right){{e}^{x}}+C\)

C.

\(\int{f'\left( x \right){{e}^{3x}}dx}=\left( -2x-1 \right){{e}^{x}}+C\)

D.

\(\int{f'\left( x \right){{e}^{3x}}dx}=\left( 6+3x \right){{e}^{x}}+C\)

Đáp án đúng: C

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

\(I=\int{f'\left( x \right){{e}^{3x}}}dx\)

Đặt 

\(\left\{ \begin{array}{l}u = {e^{3x}}\\dv = f'\left( x \right)dx\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = 3{e^{3x}}dx\\v = f\left( x \right)\end{array} \right. \Rightarrow I = f\left( x \right){e^{3x}} - 3\int {f\left( x \right){e^{3x}}dx} = f\left( x \right){e^{3x}} - 3\left( {x + 1} \right){e^x} + C\)

Ta có \(\int{f\left( x \right){{e}^{3x}}dx}=\left( x+1 \right){{e}^{x}}\Rightarrow f\left( x \right){{e}^{3x}}dx=\left[ \left( x+1 \right){{e}^{x}} \right]'={{e}^{x}}+\left( x+1 \right){{e}^{x}}=\left( x+2 \right){{e}^{x}}\)

Vậy \(I=\left( x+2 \right){{e}^{x}}-3\left( x+1 \right){{e}^{x}}+C=\left( -2x-1 \right){{e}^{x}}+C.\)

Chọn C.

Nguyên hàm x nhân e x3

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^{3x}}{.3^x}\) là:


A.

\(\int {f\left( x \right)dx}  = \frac{{{e^{3x}} + {3^x}}}{{\ln \left( {3.{e^3}} \right)}} + C\)

B.

\(\int {f\left( x \right)dx}  = \frac{{{{\left( {3 + {e^3}} \right)}^x}}}{{\ln 3}} + C\).

C.

\(\int {f\left( x \right)dx}  = 3.\frac{{{e^{3x}}}}{{\ln \left( {3.{e^3}} \right)}} + C\).      

D.

\(\int {f\left( x \right)dx}  = \frac{{{e^{3x}}{{.3}^x}}}{{3 + \ln 3}} + C\).

Đáp án đúng: D

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Lời giải của Tự Học 365

Giải chi tiết:

\(\int {f\left( x \right)dx}  = \int {{e^{3x}}{{.3}^x}} dx = \int {{{\left( {3{e^3}} \right)}^x}} dx = \frac{{{{\left( {3{e^3}} \right)}^x}}}{{\ln \left( {3{e^3}} \right)}} + C = \frac{{{3^x}{e^{3x}}}}{{\ln 3 + 3}} + C\).

Chọn: D

  • Em hãy thực hiện xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: \(y = 3{x^2} - 8{x^3}\)

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • Em hãy thực hiện xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Em hãy thực hiện xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: \(y = {x^4} + 8{x^2} + 5\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số: \(y = {{3 - 2x} \over {x + 7}}\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số: \(y = {1 \over {{{(x - 5)}^2}}}\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số: \(y = {{2x} \over {{x^2} - 9}}\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số: \(y = {{{x^2} - 5x + 3} \over {x - 2}}\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho sau: \(y = x - \sin x, x ∈ [0; 2π]\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số đã cho sau: \(y = \sin {1 \over x}\) , \((x > 0)\)

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • Em hãy xác định \(m \) để hàm số sau: \(y = {{mx - 4} \over {x - m}}\) đồng biến trên từng khoảng xác định;

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Em hãy xác định \(m \) để hàm số sau: \(y = - {x^3} + m{x^2} - 3x + 4\) nghịch biến trên \((-\infty;+\infty )\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Thực hiện chứng minh phương trình sau có nghiệm duy nhất \(3(\cos x-1)+{2\sin x + 6x = 0}\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Chứng minh các bất đẳng thức đã cho sau: \(\tan x > \sin x\), \(0 < x < \dfrac{\pi }{2}\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Chứng minh các bất đẳng thức đã cho sau: \(1 + \dfrac{1}{2}x - \dfrac{{{x^2}}}{8} < \sqrt {1 + x} < 1 + \dfrac{1}{2}x\) với \(x > 0\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Em hãy xác định giá trị của b để hàm số \(f(x) = \sin x - bx + c\) nghịch biến trên toàn trục số.

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết hàm số \(y = \sqrt {25 - {x^2}} \) nghịch biến trên khoảng:

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Cho biết hàm số \(y = \dfrac{x}{{\sqrt {16 - {x^2}} }}\) đồng biến trên khoảng nào?

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • Phương trình đã cho nào sau đây có nghiệm duy nhất trên \(\mathbb{R}\)?

    A. \(3{\sin ^2}x - {\cos ^2}x + 5 = 0\)

    B. \({x^2} - 5x + 6 = 0\)

    C. \({x^5} + {x^3} - 7 = 0\)

    D. \(3\tan x - 4 = 0\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Phương trình nào cho sau đây có nghiệm duy nhất trên \(\mathbb{R}\)?

    A. \({x^2} - 7x + 12 = 0\)

    B. \({x^3} + 5x + 6 = 0\)

    C. \({x^4} - 3{x^2} + 1 = 0\)

    D. \(2\sin x{\cos ^2}x - 2\sin x - {\cos ^2}x + 1 = 0\)

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • Thực hiện tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 2m{x^2} + 12x - 7\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

    A. \(m = 4\)

    B. \(m \in \left( {0; + \infty } \right)\)

    C. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right)\)

    D. \( - 3 \le m \le 3\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Thực hiện tìm giá trị của tham số \(m\) để hàm số sau \(y = \dfrac{{ - mx - 5m + 4}}{{x + m}}\) nghịch biến trên từng khoảng xác định.

    A. \(m < 1\) hoặc \(m > 4\)

    B. \(0 < m < 1\)

    C. \(m > 4\)

    D. \(1 \le m \le 4\)

    06/09/2022 |   1 Trả lời

  • Thực hiện tìm cực trị của hàm số cho sau: \(y = - 2{x^2} + 7x - 5\).

    20/09/2022 |   1 Trả lời

  • Thực hiện tìm cực trị của hàm số cho sau: \(y = {x^3} - 3{x^2} - 24x + 7\).

    19/09/2022 |   1 Trả lời

  • Thực hiện tìm cực trị của hàm số cho sau: \(y = {(x + 2)^2}{(x - 3)^3}\)

    20/09/2022 |   1 Trả lời

  • Thực hiện tìm cực trị của hàm số cho sau: \(\displaystyle y = {{x + 1} \over {{x^2} + 8}}\)

    20/09/2022 |   1 Trả lời