Ngữ văn 11 ôn tập văn học trung đại việt nam violet

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1 [trang 76 sgk ngữ văn 11 tập 1]

Bên cạnh nội dung yêu nước là chủ đề xuyên suốt các sáng tác trung đại giai đoạn trước đó, ở giai đoạn văn học này [từ TK XVIII đến TK XIX] xuất hiện một vài nội dung mới:

Quảng cáo

    + Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc [Nguyễn Đình Chiểu]: âm hưởng hùng tráng về thời kì bi thương của dân tộc nhưng cũng đầy tự hào.

    + Xin lập khoa luật [Nguyễn Trường Tộ]: tư tưởng canh tân, đổi mới đất nước

    + Bài ca phong cảnh Hương Sơn [Chu Mạnh Trinh]: ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước

    + Câu cá mùa thu [Nguyễn Khuyến] Nỗi lòng hướng về dân chúng,và tình yêu nước thầm kín

    + Vịnh khoa thi Hương [Trần Tế Xương]: tình cảnh mất nước và nỗi lòng thương xót của tác giả

Quảng cáo

Câu 2 [trang 76 sgk ngữ văn 11 tập 1]

Văn học thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì:

- Lúc bấy giờ, xã hội phong kiến từng bước khủng khoảng, khởi nghĩa, chiến tranh liên miên

- Chủ nghĩa nhân đạo lúc này trở thành một trào lưu, với hàng loạt tác phẩm tên tuổi: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm… gắn liền với các tác giả Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương…

- Nội dung thể hiện của chủ nghĩa nhân đạo:

    + Các tác giả hướng tới giá trị cao đẹp của con người

    + Sự cảm thương cho những kiếp người nhỏ bé, đặc biệt là người phụ nữ

    + Khẳng định đề cao nhân phẩm, truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của con người

- Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến kết XIX là:

Quảng cáo

    + Hướng tới quyền sống của con người

    + Ý thức về cá nhân mạnh mẽ hơn: tài năng, quyền sống, hạnh phúc cá nhân…

Nội dung cơ bản: “Đề cao vẻ đẹp và tài năng của con người [Truyện Kiều], khao khát hạnh phúc lứa đôi [ Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm]

Câu 3 [trang 77 sgk ngữ văn 11 tập 1]

Giá trị phản ánh: tái hiện chân thực cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa, khắc họa trên hai phương diện

    + Cuộc sống xa xỉ, quyền uy tột bậc [từ nơi ở đến tiện nghi, kẻ hầu người hạ…]

    + Nhưng cuộc sống Trịnh phủ thiếu sinh khí, chỉ có sự u ám dẫn tới sự ốm yếu của thái tử Cán

- Phê phán hiện thực: tác giả ngầm phê phán sự xa hoa, lộng quyền của nhà chúa kèm theo cuộc sống thiếu sinh thế, tăm tối của con người. Đó chính là bức tranh xã hội đương thời cuối thế kỉ XVIII

Quảng cáo

Câu 4 [trang 76 skg ngữ văn 11 tập 1]

- Giá trị nội dung:

    + Đề cao đạo lý nhân nghĩa[ Lục Vân Tiên] và nội dung yêu nước [ Chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc]

- Giá trị nghệ thuật: Tính chất đạo đức - trữ tình, màu sắc Nam Bộ qua từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật

    + Nguyễn Đình Chiểu là người đầu tiên đưa hình tượng hoàn chỉnh về người anh hùng nông dân nghĩa sĩ vào thơ văn

    + Hình tượng hoàn chỉnh về người nông dân nghĩa sĩ [ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc người nông dân mang vẻ đẹp bi tráng]

Câu 1 [trang 77 sgk ngữ văn 11 tập 1]: Bảng tổng kết:

Câu 2 [trang 77 sgk ngữ văn 11 tập 1]

a, Yếu tố mang tính quy phạm, sáng tạo trong bài “Câu cá mùa thu”- Nguyễn Khuyến:

- Nội dung: đề tài cuộc sống nông thôn. Cảnh ao, làng quê phá vỡ tính quy phạm văn trung đại

    + Giá trị nhân văn giữa thiên nhiên, đời sống con người với hình tượng thơ chân thực, gần gũi, sinh động

- Nghệ thuật: Bài thơ viết bằng chữ Nôm, có thể biểu lộ sâu sắc, tế nhị tâm hồn người Việt

    + Các từ ngữ: sử dụng vần điệu đem lại bài thơ sức biểu cảm lớn khi tả thiên nhiên, tâm trạng

b, Điển tích, điển cố

- Truyện Lục Vân Tiên

    + Kiệt, Trụ, Lệ, U, Ngũ bá: Là những triều đại trong lịch sử Trung Quốc với những ông vua hoang dâm, vô đạo, những thời đại đổ nát, hoang tàn ⇒ nhấn mạnh sự “ghét” của ông quán

- Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát, Nguyên Lượng, Hàn Vũ, Liêm, Lạc [những điển tích về người có tài, có đức nhưng chịu cuộc đời vất vả, bị gièm pha] khẳng định tấm lòng ông Quán về tình yêu thương

* Bài ca ngất ngưởng

- Phơi phới ngọn đông phong, Hàn Dũ… người sống tiêu dao ngoài danh lợi, thể hiện sự ngất ngưởng bản thân sánh với những bậc tiền bối

* Bài ca ngắn đi trên bãi cát:

- Ông tiên ngũ kĩ, danh lợi: Cao Bá Quát thể hiện sự chán ghét danh lợi tầm thường

c, Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ, tượng trưng trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát

    + Bút pháp ước lệ tượng trưng sử dụng hiệu quả, hình ảnh bãi cát như con đường danh lợi nhọc nhằn, gian khổ

    + Những người tất tả đi trên cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì nó chạy ngược xuôi

    + Nhà thơ gọi đường mình đi là đường cùng- con đường công danh vô nghĩa, không giúp ông đạt được lý tưởng cao đẹp

- Các tác phẩm có tên thể loại gắn với tên tác phẩm

    + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

    + Bài ca ngất ngưởng

    + Chiếu dời đô

    + Bình Ngô đại cáo

    + Hịch tướng sĩ

    + Hoàng lê nhất thống chí

    + Thượng kinh kí sự

    + Vũ trung tùy bút

- Đặc điểm hình thức thơ Đường

    + Quy tắc phức tạp được thể hiện 5 điều: Luật, Niêm, Vần, Đối, Bố cục

    + Nguyên tắc đối âm, đối ý, ý nghĩa lần lượt là những chữ thứ nhất, thứ 2, thứ 3… của các câu trên đối với câu dưới về cả âm và ý

    + Người ta quy ước nhất tam ngũ bất luật [ chữ thứ nhất, ba, năm không cần theo luật]

* Đối trong thơ thất ngôn bát cú

    + Đối âm [luật bằng trắc]: Luật thơ Đường căn cứ trên thanh bằng, trắc và dùng các chữ 2-4-6 và 7 xây dựng luật

    + Nếu chữ thứ 2 câu đầu tiên dùng thanh bằng thì gọi là “luật bằng”, nếu là thanh trắc gọi là “luật trắc”

    + Chữ thứ 2 và thứ 6 phải giống nhau về thanh điệu, chữ thứ 4 phải khác hai chữ kia. Một câu thơ Đường không theo quy định được gọi “thất luật”

- Đối ý: trong thơ Đường luật ý nghĩa câu 3- 4 đối nhau, câu 5-6 đối nhau

    + Thường đối về sự tương phản, sự tương đương trong cách dùng từ ngữ

    + Đối cảnh: trên đối dưới, cảnh động đối cảnh tĩnh

    + Thơ Đường các câu 3- 4 hoặc 5- 6 không đối nhau thì được gọi là “thất đối”

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 11 ngắn gọn, hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 8: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_8_on_tap_van_hoc_trung_dai_vie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 8: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

  1. ễN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
  2. BỐ CỤC BÀI HỌC TIẾT 1. A. NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I. NỘI DUNG YấU NƯỚC II. NỘI DUNG NHÂN ĐẠO TIẾT 2 B. NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I. TƯ DUY, QUAN ĐIỂM THẨM MĨ, BÚT PHÁP, THỂ LOẠI II. LUYỆN TẬP
  3. VĂN HỌC VIỆT NAM VĂN HỌC DÂN GIAN VĂN HỌC VIẾT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI TỪ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX ĐẦU TK XX ĐẾN HẾT TK XX
  4. CH:Văn học trung đại Việt Nam[ thế kỷ X đến hết XIX] phỏt triển qua mấy giai đoạn lớn ? 4 giai đoạn phỏt triển của văn học trung đại: X XV XVIII Đến hết Đến nửa đầu Đến hết Nửa cuối XIX XIV XVII XIX
  5. A. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CH:Văn học trung đại Việt Nam[ X đến hết thế kỉ XIX] cú mấy đặc điểm lớn về nội dung ? * Nội dung yờu nước *Nội dung nhõn đạo
  6. A .NỘI DUNG: I.Nội dung yờu nước: CH: Nờu những biểu hiện của nội dung yờu nước trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX ? Biểu hiện : + YờuYờu nướcnước gắngắn vớivới lớlớ tưởng.tưởng. trungtrung quõnquõn ỏiỏi quốc.quốc. + Tự hào về truyền thống của dõn tộc. + Yờu con người, yờu ngụn ngữ dõn tộc. + Căm thự giặc, quyết tõm đỏnh giặc cứu nước
  7. CH: Nờu những biểu hiện 1.Nội dung yờu nước: mới của nội dung yờu nước trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX? * Biểu hiện mới: + í thức về vai trũ của hiền tài đối với đất nước [ vd: Chiếu cầu hiền- Ngụ Thỡ Nhậm]. + Tư tưởng canh tõn đất nước[ vd: Xin lập khoa luật- Nguyễn Trường Tộ]. + Âm hưởng bi trỏng [vd: Thơ văn của Nguyễn Đỡnh Chiểu].
  8. Phõn tớch những biểu hiện của nội dung yờu nước qua cỏc tỏc phẩm cụ thể: Tỏc phẩm Những biểu hiện của nội dung yờu nước Văn tế nghĩa sĩ Lũng căm thự giặc. Sự Sự biết ơn ca ngợi Cần Giuộc những người đó hi sinh vỡ tổ quốc. Cảnh thu ở đồng bằng Bắc bộ tỡnh yờu đối với Cõu cỏ mựa thiờn nhiờn, đất nước v￿ tõm sự về thời thế của thu tỏc giả. NỖi đau đớn, xút xa trước cảnh nước mất Chạy giặc nh￿ tan Thu phục hiền tài đem sức ra phò tá triều Chiếu cầu hiền đại chính nghĩa ￿￿￿￿￿.
  9. A.NỘI DUNG I.Nội dung yờu nước: II. Nội dung nhõn đạo: * Văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhõn đạo chủ nghĩa vỡ cỏc tỏc phẩm mang nội dung nhõn đạo xuất hiện nhiều, liờn tiếp.
  10. II. Nội dung nhõn đạo: CH: Hóy chỉ ra những biểu hiện phong phỳ, đa dạng của nội dung nhõn đạo trong văn học giai đoạn thế kỷ XVIII- XIX? * Biểu hiện: + Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khỏt vọng của con người. + Khẳng định và đề cao tài năng, nhõn phẩm. + Lờn ỏn, tố cỏo những thế lực tàn bạo chà đạp lờn con người. + Đề cao truyền thống đạo lớ, nhõn nghĩa của dõn tộc.
  11. II. Nội dung nhõn đạo: Những biểu hiện mới của nội dung nhõn đạo? BIỂU HIỆN MỚI: _ Văn học hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế, ý thức cỏ nhõn đậm nột hơn[quyền sống cỏ nhõn, hạnh phỳc cỏ nhõn, tài năng cỏ nhõn .] _ Văn học giai đoạn này đó xuất hiện trào lưu nhõn đạo chủ nghĩa
  12. Phõn tớch những biểu hiện của nội dung nhõn đạo qua cỏc tỏc phẩm cụ thể: Tỏc phẩm Những biểu hiện của nội dung nhõn đạo Tự tỡnh Con người ý thức về bi kịch duyờn phận, về khỏt vọng hạnh phỳc mang dấu ấn cỏ nhõn. Thương vợ Cảm thụng, trõn trọng những vất vả, hy sinh của người vợ. Bài ca ngất ngưởng Con người ý thức về tài năng cỏ nhõn, bản lĩnh cỏ nhõn, sở thớch cỏ nhõn tự do phúng tỳng Khúc Dương Khuờ Tỡnh bạn cỏ nhõn rất đời thường, rất thắm thiết giữa hai người bạn. Lẽ ghột thương Tỡnh cảm yờu ghột phõn minh, mónh liệt xuất phỏt từ tấm lũng thương dõn sõu sắc
  13. B. NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI • I. Tưư duy, quan niệm , búc phốt , thể loại. Bài giảng thuộc bản quyền của violet
  14. Đặc điểm Nội dung biểu hiện 1. Tư duy Thường nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật cú sẵn đó thành nghệ thuật cụng thức[ vd bài: “ cõu cỏ mựa thu- Nguyễn Khuyến núi về mựa thu thường cú những hỡnh ảnh ước lệ như trời thu, ao thu, lỏ thu 2. Quan niệm - Hướng về những cỏi đẹp trong quỏ khứ, thiờn về thẩm mĩ cỏi cao cả, tao nhó, ưa sử dụng những điển cố, điển tớch, những thi liệu Hỏn học. Thiờn về ước lệ, tượng trưng. 3. Bỳt phỏp [ Vd Bói cỏt là hỡnh ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi, nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đi trờn bói cỏt là những người ham cụng danh, sẵn sàng vỡ cụng danh mà chạy ngược, xuụi, ] Kớ sự, thơ Đường luật, hỏt núi, văn tế 4. Thể loại
  15. II. LUYỆN TẬP Cõu 1: Hãy thống kê nhanh hệ thống tác giả, tác phẩm, thể loại văn học trung đại thuộc chươngtrỡnh Ngữ văn 11?
  16. Tỏc giả Tỏc phẩm Thể loại Lờ Hữu Trỏc Vào phủ chỳa Trịnh Kớ Nguyễn Khuyến Cõu cỏ mựa thu Thơ TNBC Khúc Dương Khuờ Thơ STLB Hồ Xuõn Hương Tự Tỡnh [ Bài II] Thơ TNBC Trần Tế Xương Thương Vợ Thơ TNBC Vịnh khoa thi Hương Nguyễn Cụng Trứ Bài ca ngất ngưởng Hỏt núi Cao Bỏ Quỏt Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt Thể hành Nguyễn Đỡnh Chiểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Văn tế Ngụ Thỡ Nhậm Chiếu cầu hiền Chiếu Chu Mạnh Trinh Bài ca phong cảnh Hương Hỏt núi sơn Nguyễn Trường Tộ Xin lập khoa luật Điều trần
  17. Cõu 2: Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhõn đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là gỡ?[ Hóy chọn đỏp ỏn đỳng] A. Đề cao truyền thống đạo lớ. B. Khẳng định quyền sống con người. C. Khẳng định con người cỏ nhõn.
  18. Cõu 3: Nờu nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu? Nội dung: + Đề cao đạo đức, nhõn nghĩa [ Lục Võn Tiờn] + Lòng yêu nước thương dân[ă vn tế nghĩa Cần Giuộc, chạy giặc ] Nghệ thuật: + Trữnh tỡnh, đạo đức + màu sắc Nam bộ
  19. Cõu 3: Xem hỡnh đọc thơ
  20. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền cõu bộ tẻo teo [“Thu điếu” – Nguyễn Khuyến]
  21. Bói cỏt lại bói cỏt dài Đi một bước như lựi một bước [ Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt – Cao Bỏ Quỏt]
  22. Ngừ trỳc quanh co khỏch vắng teo [ Thu điếu – Nguyễn Khuyến]
  23. Lặn lội thõn cũ khi quóng vắng Eo sốo mặt nước buổi đũ đụng [ Thương vợ - Trần Tế Xương]
  24. Củng cố- dặn dũ -Hệ thống kiến thức văn học trung đại: lập bảng tổng kết về tỏc giả, tỏc phẩm [ theo mẫu SGK] - Chuẩn bị bài mới: Thao tỏc lập luận so sỏnh.

Video liên quan

Chủ Đề