Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi sục khí Cl2 vào dung dịch NaI

Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau và viết phương trình hóa học giải thích:

a] Dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH [vừa đủ] ở nhiệt độ thường. Nhỏ vài giọt dung dịch thu được vào mẩu giấy quì tím.

b] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

c] Đốt quặng FeS2 trong O2 dư và hấp thụ sản phẩm khí thu được bằng dung dịch Br2.

Các câu hỏi tương tự

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau:

a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

b. Cho một mẫu nhỏ kim loại Na và dung dịch FeCl3.

c. Dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được.

d. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3, sau đó đun nóng

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng [II] sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra [ nếu có]

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra [nếu có].

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 [ ở đktc] vào dung dịch nước vôi trong dư.

a] Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b] Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a] Nhỏ vài giọt dung dịch Ba[OH]2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b] Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn[OH]2, NaOH, Fe[OH]3, KOH, Ba[OH]2.

a] Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b] Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c] Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra [nếu có].

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba[OH]2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra [nếu có].

Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích:

a] Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3

b] Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư

c] Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư

d] Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc

Cho mẩu quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH, sau đó tiếp tục nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm

Cho biết hiện tượng các thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học xảy ra

Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại M [hóa trị II] và M’ [hóa trị III] bằng axit HCl dư, thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn ½ lượng khí B trên thu được 2,79 gam H2O.

a] Cô cạn dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m.

b] Cho lượng khí B còn lại phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 vừa đủ [t0C] rồi cho sản phẩm thu được hấp thụ vào 0,2 lít dung dịch NaOH 16% [d = 1,20g/ml]. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được.

Hỗn hợp rắn X gồm M, MO và MCl2 [M là kim loại có hóa trị II không đổi]. Cho X tác dụng với dung dịch HCl [vừa đủ], thu được dung dịch A và khí [đktc]. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. Mặt khác, khi cho hỗn hợp X vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch, thu được muối khan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.

Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO3 [xúc tác MnO2], FeS, KMnO4, CaCO3, CaC2, S, Fe, CuO.

a] Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br2.

b] Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba[OH]2 và NaOH thì thu được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.

Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.

Đề bài

Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít hồ tinh bột? Dẫn ra phương trình hóa học của phản ứng mà em biết.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

- Khí Cl2 oxi hóa KI thành I2, Cl2 và I2 tan trong nước, do đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

- Sau đó dung dịch vàng nâu chuyển sang màu xanh do dung dịch có chứa iot.

- Do thêm dần dần nước clo, nên màu xanh của hồ tinh bột và iot cũng bị mất màu, do một phần khí Cl2 tác dụng với nước tạo ra axit HClO có tính oxi hóa mạnh, axit này làm mất màu xanh của tinh bột và iot.

Cl2 + H2O \[\rightleftharpoons\] HCl + HClO

Loigiaihay.com

Môn Hóa Học Lớp 10 Câu 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: a. Sục khí Cl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaI, sau đó cho thêm một ít hồ tinh bột. b. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaBr, lắc nhẹ rồi để yên.

Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Câu 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi: a. Sục khí Cl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaI, sau đó cho thêm một ít hồ tinh bột.

b. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaBr, lắc nhẹ rồi để yên.

Video liên quan

Chủ Đề