Trả lời câu hỏi sách tiếng việt lớp 5

Tập đọc: Nghìn năm văn hiến – Soạn bài: Nghìn năm văn hiến trang 15 SGK Tiếng Việt 5 tập 1. Câu 1 đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì? Câu 2 đọc số liệu và trả lời câu hỏi. Câu 3 bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?

TẬP ĐỌC:

Nghìn năm văn hiến

I. NỘI DUNG

Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch một văn bản khoa học thường thức có bảng thông kê, giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.

II. GỢI Ý TÌM HIỂU BÀI

1. Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài rất ngạc nhiên khi biết từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỷ, tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.

Quảng cáo

2.  Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi

–    Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ.

3.  Bài văn giúp em hiểu được: Việt Nam là một nước có nền văn hiến lâu đời. Người Việt Nam có truyền thông coi trọng đạo học. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì nền văn hiến nước ta.

Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến của nước ta.

Soạn bài Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê-đê lớp 5 ngắn gọn, dễ hiểu với tóm tắt nội dung chính của bài Luật tục xưa của người Ê-đê, cùng với phần gợi ý trả lời câu hỏi luyện tập cuối bài, giúp các em học sinh luyện tập, củng cố các dạng bài tập đọc hiểu, hệ thống các kiến thức Tiếng Việt lớp 5. Mời các em tham khảo bài viết dưới đây.

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

Về cách xử phạt

Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng; chuyện giữa những người bà con, anh em cũng xử như vậy.

Nếu là chuyện nhỏ thì phạt tiền một song, chuyện lớn thì phạt tiền một co. Nếu là chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì người phạm tội phải chịu chết.

Về tang chứng và nhân chứng:

Phải nhìn tận mặt, phải bắt tận tay kẻ phạm tội; phải lấy được, giữ được gùi, khăn, áo, dao,... của kẻ phạm tội. Phải khoanh một vòng tròn dưới đất, khắc một dấu trên cột nhà; nếu ở trong rừng phải bẻ nhánh cây, khắc dấu vào cây rừng để làm dấu nơi xảy ra sự việc.

Phải có bốn năm người hoặc vài ba người có mặt khi việc xảy ra. Mọi người tai đều đã nghe, mắt đều đã thấy. Có như vậy, các tang chứng mới chắc chắn.

Về các tội:

- Tội không hỏi cha mẹ:

Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử.

- Tội ăn cắp:

Kẻ thò tay ra để đánh cắp của người khác là kẻ có tội. Kẻ đó phải trả lại đủ giá; ngoài ra phải bồi thường gấp đôi số của cải đã lấy cắp.

- Tội giúp kẻ có tội:

Kẻ đi cùng đi, bước cùng bước, nói cùng nói với kẻ có tội cũng là có tội.

- Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình:

Kẻ mà địch không đi được thì cõng, địch không ăn được thì mớm, địch không biết thì nói cho biết, làm hàng trăm dân làng bị địch bắt, hàng nghìn dân làng bị địch giết là kẻ có tội lớn. Phải xử kẻ đó bằng dao sắc, gươm lớn và bỏ xác hắn cho diều tha quạ mổ.

Theo NGÔ ĐỨC THỊNH - CHU THÁI SƠN

Luật tục: những quy định, phép tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc,…

Ê-đê: tên một dân tộc thiểu số sống ở vùng Tây Nguyên

Song, co: các đơn vị tiền cổ của người Ê-đê; hai song bằng một co

Tang chứng: sự vật, sự việc chứng tỏ hành động phạm tội

Nhân chứng: người làm chứng

Trả lại đủ giá: trả lại đủ số lượng và giá trị

Nội dung bài Luật tục xưa của người Ê-đê SGK Tiếng Việt lớp 5 trang 57

Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định, xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-Đê, chúng ta hiểu rằng: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.

Soạn câu 1 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 57

Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?

Trả lời:

Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

Soạn câu 2 SGK Tiếng Việt trang 57 tập 2 lớp 5

Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội?

Trả lời:

Những việc mà người Ê- đê xem là có tội: Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc.

Soạn câu 3 Tiếng Việt lớp 5 SGK trang 57 tập 2

Tìm những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng.

Trả lời:

Những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng:

- Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.

- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.

- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.

- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.

- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc.

Soạn câu 4 lớp 5 SGK Tiếng Việt tập 2 trang 57

Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.

Trả lời:

Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường, luật Giáo dục, luật Hôn nhân và gia đình.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải bài soạn Tiếng Việt sách giáo khoa tập 2 trang 57: Luật tục xưa của người Ê-đê file word và pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

Tiếng việt lớp 5 Tập 1 – Soạn và giải bài tập SGK tiếng việt lớp 5 tập 1, Để học giỏi hơn môn tiếng việt 5 tập 1, Học tốt hơn giới thiệu chuyên mục giải bài tập tiếng việt 5 tập 1 đầy đủ và chi tiết nhất được biên soạn bám sát theo sách giáo khoa bài tập tiếng việt của học sinh lớp 5 tập 1. Để thuận lợi nhất cho các bạn học sinh và phụ huynh tham khảo lời giải, ngoài việc sắp xếp thứ tự và giải theo câu ở từng trang trong SGK ở dưới đây.

Giải bài tập tiếng việt lớp 5 – Tập 1 – Soạn bài tiếng việt 5

Để theo dõi từng phần mời các bạn click vào từng đường link tương ứng để xem bài soạn và giải bài tập của từng mục học trong sách giáo khoa đã được chúng tôi biên soạn sau đây.

Soạn giải bài tập SGK tiếng việt lớp 5 – Tập 1

VIỆT NAM – TỔ QUỐC EM – TIẾNG VIỆT LỚP 5

Tuần 1 – Việt Nam – Tổ quốc em

Tuần 2 – Việt Nam – Tổ quốc em

Tuần 3 – Việt Nam – Tổ quốc em

CÁNH CHIM HÒA BÌNH – TIẾNG VIỆT LỚP 5

Tuần 4 – Cánh chim hòa bình

Tuần 5 – Cánh chim hòa bình

Tuần 6 – Cánh chim hòa bình

CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN – TIẾNG VIỆT LỚP 5

Tuần 7 – Con người với thiên nhiên

Tuần 8 – Con người với thiên nhiên

Tuần 9 – Con người với thiên nhiên

ÔN TẬP GIỮA KÌ I – TIẾNG VIỆT LỚP 5

Tuần 10 – Ôn tập giữa học kì I – Tiếng Việt 5

GIỮ LẤY MÀU XANH – TIẾNG VIỆT LỚP 5

Tuần 11 – Giữ lấy màu xanh

Tuần 12 – Giữ lấy màu xanh

Tuần 13 – Giữ lấy màu xanh

VÌ HẠNH PHÚC CON NGƯỜI – TIẾNG VIỆT LỚP 5

Tuần 14 – Vì hạnh phúc con người

Tuần 15 – Vì hạnh phúc con người

Tuần 16 – Vì hạnh phúc con người

Tuần 17 – Vì hạnh phúc con người

ÔN TẬP CUỐI KÌ I – TIẾNG VIỆT LỚP 5

Tuần 18 – Ôn tập cuối học kì I – Tiếng Việt 5

Hy vọng với phần soạn và giải bài tập môn tiếng việt lớp 5 – Tập 1 này sẽ giúp các bạn học tốt hơn và là tài liệu tham khảo, Nếu thấy hay hãy chia sẻ để ủng hộ Bài viết nhé.

[BAIVIET.COM]

Soạn bài – Tập đọc: Những người bạn tốt

Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?

Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?

Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?

Soạn bài – Chính tả: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương

Nghe – viết bài Dòng kinh quê hương, trang 65 SGK tiếng việt lớp 5 tập 1?

Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống dưới đây?

Soạn bài – Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa

Tìm từ nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A?

Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau?

Soạn bài – Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam

Kể lại toàn bộ câu chuyện Cây cỏ nước Nam?

Trao đổi với các bạn trong lớp về ý nghĩa của câu chuyện Cây cỏ nước Nam?

Soạn bài – Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa?

Soạn bài – Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Soạn bài – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A?

Từ ăn trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa từ ấy?

Soạn bài – Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh [tiếp theo]

Soạn bài – Tập đọc: Kì diệu rừng xanh

Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?

Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?

Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?

Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?

Soạn bài – Chính tả [Nghe – viết]: Kì diệu rừng xanh

Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh [từ Nắng trưa …. đến cảnh mùa thu]?

Tìm trong đoạn tả cảnh rừng khuya dưới đây những tiếng có chứa yê hoặc ya?

Tìm tiếng có vần uyên thích hợp với mỗi ô trống dưới đây?

Tìm tiếng thích hợp để gọi tên các loài chim trong những tranh dưới đây?

Soạn bài – Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên?

Soạn bài – Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc [Tuần 8]

Soạn bài – Tập đọc: Trước cổng trời

Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?

Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Soạn bài – Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh [Tuần 8]

Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em?

Soạn bài – Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa [Tuần 8]

Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên?

Soạn bài – Tập đọc: Mùa thảo quả

Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?

Hoa thảo quả này ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có những nét đẹp gì?

Soạn bài – Chính tả [Nghe – viết]: Mùa thảo quả

Tìm các từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong các bảng sau?

Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng dưới đây có điểm gì giống nhau?

Tìm các từ láy theo những khuôn vần ghi ở từng ô trong bảng sau?

Soạn bài – Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

Đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bên dưới?

Ghép tiếng bảo với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức?

Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó?

Soạn bài – Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc – Tuần 12

Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường?

Soạn bài – Tập đọc: Hành trình của bầy ong

Những chi tiết trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?

Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?

Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?

Soạn bài – Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người

Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật?

Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?

Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả?

Lập dàn ý cho bài văn tả một người trong gia đình em?

Soạn bài – Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ

Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì?

Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì, bằng?

Soạn bài – Tập làm văn: Luyện tập tả người

Soạn bài – Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?

Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?

Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?

Soạn bài – Chính tả [Nghe – viết]: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

Tìm những tiếng có nghĩa?

Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống?

Soạn bài – Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc?

Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc?

Tìm thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc. M: phúc đức?

Soạn bài – Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc – Trang 147

Soạn bài – Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây

Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?

Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?

Soạn bài – Tập làm văn: Luyện tập tả người – Trang 150

Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến?

Soạn bài – Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người?

Viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng của một người thân, quen?

Soạn bài – Tập làm văn: Luyện tập tả người – Trang 152

Soạn bài – Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?

Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?

Soạn bài – Chính tả [Nghe – viết]: Về ngôi nhà đang xây

Hãy tìm những từ ngữ chứa các tiếng dưới đây?

Tìm những từ ngữ chứa các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu v hay d?

Tìm những từ ngữ chứa các tiếng chỉ khác nhau ở vần iêm hay im, iêp hay ip?

Soạn bài – Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau?

Cô Chấm là người có tính cách như thế nào?

Soạn bài – Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia – Trang 157

Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình?

Soạn bài – Tập đọc: Thầy cúng đi viện

Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào?

Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?

Soạn bài – Tập làm văn: Tả người – Trang 159

Tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi?

Tả một người thân [ông, bà, cha, mẹ, anh, em,…] của em?

Soạn bài – Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ – Trang 159

Tìm các tiếng cho trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống?

Soạn bài – Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc

Video liên quan

Chủ Đề