Mục tiêu đấu tranh ở Lào Campuchia trong giai đoạn 1936 -- 1939 là gì

Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939] [P1]

Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 16 [có đáp án]: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 -1939] [phần 2]

Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia

III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia

1] Nguyên nhân bùng nổ phong trào

-Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa, đặc biệt là ở Đông Dương - được coi là quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp.

-Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề.

=> Đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Đông Dương.

2. Các phong trào đấu tranh tiêu biểu

-Ở Lào:phong trào đấu tranh phát triển mạnh những mang tính tự phát, chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

-Ở Campuchia:phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1925 - 1926, phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.

-Ở Việt Nam:phong trào phát triển mạnh mẽ:

+ Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra thời kỳ mới của cách mạng3 nước Đông Dương.

+Tập hợp - đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng trong xã hội.

+Xây dựng cơ sở của Đảng Cộng sản ở nhiều nơi.

+Đưa phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản.

- Trongnhững năm 1936 - 1939,Mặt trận Dân chủ Đông Dươngtập hợp nhân dân chống phát xít và chiến tranh. Mộtsố cơ sở củaĐảng cộng sản Đông Dươngđược xây dựng và củng cốở Viêng Chăn, PhnômPênh … kích thíchsự phát triển của phong trào đấu tranh ở Lào và Campuchia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

ND chính

Nguyên nhân bùng nổ và các phong trào đấu tranh tiêu biểuchống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia.

Loigiaihay.com

  • Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện

    Tóm tắt mục IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện

  • Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm

    Tóm tắt mục V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm

  • Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 84 SGK Lịch sử 11

  • Nét mới trong phong trào đấu tranh độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939] là gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 85 SGK Lịch sử 11

  • Nêu diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 86 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 94 SGK Lịch sử 11. Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

    Giải bài tập 3 trang 101 SGK Lịch sử 11

Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào ?

Đề bài

Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 87 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:

* Nguyên nhân: do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp.

* Diễn biến:

- Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.

- Trong những năm 1936 - 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo nhân dân tham gia chống chủ nghĩa phát xít, phản động thuộc địa và chống chiến tranh.

- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

+ Ở Lào: cuộc khởi nghĩa ở Ong Kẹo và Com-ma-đam [1901-1937]; khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pa-chay lãnh đạo [1918-1922].

+ Ở Cam-pu-chia: phong trào chống thuế, chống bắt phu [1925-1926]; cuộc nổi dậy của nông dân ở huyện Rô-lê-phan,…

* Nhận xét:

- Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài.

- Mang tính tự phát.

- Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương.

- Chưa giành được thắng lợi.

Loigiaihay.com

  • Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

    Giải bài tập 1 trang 89 SGK Lịch sử 11

  • Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm có ý nghĩa như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 89 SGK Lịch sử 11

  • Nêu những nét chính của phong trào dân tộc ở Mã Lai và Miến Điện

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 88 SGK Lịch sử 11

  • Liên minh chiến đấu chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương được thể hiện ở những sự kiện nào ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 87 SGK Lịch sử 11

  • Lập niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 30 của thế kỉ XX.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 86 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 94 SGK Lịch sử 11. Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

    Giải bài tập 3 trang 101 SGK Lịch sử 11

Mục lục

  • 1 Tình hình quốc tế
  • 2 Hội nghị Đảng Cộng sản Đông Dương
  • 3 Diễn biến
    • 3.1 Đông Dương Đại hội
    • 3.2 Lĩnh vực xuất bản
  • 4 Chú thích

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề