Nền kinh tế dựa trên nền sản xuất tự cung tự cấp được gọi là gì?

Tham khảoSửa đổi

Mục lục

Kinh tế tự nhiên là gì?

Theo chúng tôi nghiên cứu tìm hiểu thì khái niệm kinh tế tự nhiên là gì được hiểu là kiểu sản xuất tự cung tự cấp, sản phẩm làm ra nhằm thoả mãn nhu cầu của người trực tiếp sản xuất ra nó. Kiểu sản xuất này gắn liền với nền sản xuất nhỏ, lực lượng lao động phát triển thấp, phân công lao động kém phát triển. Nền kinh tế tự nhiên do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thành và mỗi đơn vị kinh tế ấy làm đủ việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng.

Đề cương Kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [151.11 KB, 14 trang ]

Đề cương chi tiết chương IV theo câu hỏi ôn tập:
Cần trình bày các ý chính theo trình tự sau:
Câu 1: Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa. So sánh kinh
tế hàng hóa và sản xuất hàng hóa
1. Lời dẫn về hai hình thức tổ chức kinh tế

Xã hội loài người đã trải qua nhiều phương thức sản xuất khác nhau nhưng mới chỉ tồn tại hai
hình thức tổ chức kinh tế là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa.
2.Sản xuất tự cung tự cấp [ khái niệm, ví dụ, giai đoạn xuất hiện]
Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm tạo ra nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu
cầu của người sản xuất.
Ví dụ: An làm kem để ăn
Thời gian xuất hiện gắn với thời kì công xã nguyên thủy.
3.Sản xuất hàng hóa [ khái niệm, ví dụ, giai đoạn xuất hiện]
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra nhằm trao đổi hoặc mua bán
trên thị trường [thỏa mãn nhu cầu của xã hội]
Ví dụ: An làm kem để bán
Thời gian xuất hiện khi công xã nguyên thủy tan rã.
4. So sánh hai hình thức tổ chức kinh tế này theo 6 tiêu chí [ kẻ bảng ra]
Hình thức
Tiêu chí

Sản xuất tự cung tự cấp

Giống

Đều là một hình thức tổ chức kinh tế và đều sản xuất ra sản phẩm

Khác

Sản xuất hàng hóa



Mục đích

Thỏa mãn nhu cầu của người
sản xuất

Trao đổi hoặc mua bán trên thị
trường [thỏa mãn nhu cầu của xã
hội]

Thời gian xuất hiện

Thời kì công xã nguyên thủy

Công xã nguyên thủy tan rã

Trình độ lực lượng
sản xuất

Thấp, phụ thuộc vào tự nhiên

Cao hơn, phát triển ở một mức
độ nhất định


Quy mô sản xuất

Nhỏ lẻ, sản phẩm chỉ cung
ứng cho một nhóm nhỏ lẻ
hoặc cá nhân


Mở rộng hơn, lượng sản phẩm
vượt khỏi nhu cầu của người sản
xuất nảy sinh mua bán, trao đổi

Ngành sản xuất
chính

Nông nghiệp, công nghiệp sản Nông nghiệp, công nghiệp,.. sản
xuất nhỏ
xuất lớn

5. Lời dẫn về hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa ra đời khi có đủ 2 điều kiện: Phân công lao động xã hội và Sự tách biệt
tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
6. Trình bày về đk 1 : Phân công lao động xã hội
- Khái niệm, ví dụ về Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành những ngành nghề khác nhau.
Ví dụ: A sản xuất cam
B sản xuất quýt

A, B, C có thể trao đổi, mua bán sản phẩm với nhau

C sản xuất kem
- Phân biệt phân công lao động xã hội với phân công lao động cá biệt
Phân công lao động cá biệt là phân công lao động xã hội thành các ngành các khâu các giai đoạn.
- Vai trò phân công lao động xã hội tới sự hình thành mối quan hệ kinh tế giữa những người
giữa các ngành nghề khác nhau
Phân công lao động xã hội tạo ra chuyên môn hóa lao động dẫn đến chuyên môn hóa sản xuất.
Do phân công lao động mỗi người chỉ tạo ra một hoặc một vài sản phẩm nhất định mà cuộc

sống cần nhiều loại sản phẩm khác nhau, để thỏa mãn nhu cầu cần có mối quan hệ kinh tế phụ
thuộc giữa các những người này [họ phải trao đổi sản phẩm với nhau]
+ Ví dụ chứng tỏ đây là điều kiện cần
A sản xuất cam

nhưng B được ăn cam miễn phí của A hay B sở hữu chung cam với A.

B sản xuất kem

Lúc này, A và B không trao đổi được với nhau.

Vậy phân công lao động sản xuất chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ vì chỉ có sản phẩm của
những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau nới đối diện với nhau như là hàng
hóa hay phải có điều kiện thứ 2: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất.


7. Trình bày về đk 2: chiếm hữu tư nhân nhỏ về tư liệu sản xuất
- Khái niệm chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là gì [mỗi người sở hữu 1 tư liệu sản xuất nhât
định, ví dụ]
Chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là mỗi người sở hữu một tư liệu sản xuất nhất định
- Vai trò của điều kiện này tới sự vừa độc lập tương đối, vừa phụ thuộc giữa những người sản
xuất
Chủ thể chiếm hữu tư liệu sản xuất hay lao động tư nhân độc lập được quyết định 3 vấn đề: sản
xuất bằng gì, sản xuất như thế nào và sản xuất bao nhiêu.
Quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau
nhưng lại cùng nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên phụ thuộc lẫn nhau về sản
xuất và tiêu dùng. Vì vậy muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua mua bán và
trao đổi dưới hình thức hàng hóa.
8. Kết luận :
Thiếu một trong hai điều kiện sản xuất hàng hóa không ra đời [sản xuất hàng hóa ra đời gắn

liền với 3 cuộc phân công lao động]
--------------------------------------------------------------------------------------------------


Câu 2: Hàng hóa là gì ? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa và mối quan hệ giữa chúng?
Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính đó?
1.Lời dẫn
Hàng hóa là tế bào kinh tế trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, là phạm trù trung tâm
trong các học thuyết kinh tế của Các-mác, vậy hàng hóa là gì?
2. Hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, thông qua
trao đổi, mua bán. Vật một sản phẩm trở thành hàng hóa phải thỏa mãn 3 điểu kiện.
Không phải sản phẩm nào sản xuất ra cũng là hàng hóa.
Ví dụ: Không khí không phải là sản phẩm của lao động vậy không khí không phải là hàng hóa
Quả cam được A cho B miễn phí, đây không phải là hành vi trao đổi mua bán vậy quả
cam ở đây không phải là hàng hóa.
3.Lời dẫn về hai thuộc tính của hàng hóa
Khi một sản phẩm sản xuất ra trở thành hàng hóa thì nó có 2 thuộc tính đó là Giá trị sử dụng và
Giá trị.
4. Gái trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Có 2 loại nhu cầu là nhu cầu tư liệu sản xuất và nhu cầu tư liệu tiêu dùng.
Đặc điểm:
- Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên quyết định. Nên giá trị sử dụng là một
phạm trù vĩnh viễn.
Ví dụ: Gạo [thuộc tính tự nhiên là nhiều tinh bột] nên giá trị sử dụng là làm thực phẩm.
Gạo muôn đời được sử dụng làm thực phẩm.
- Mỗi một hàng hóa có ít nhất một thuộc tính tự nhiên nên đều có ít nhất một giá trị sử dụng.
Ví dụ: Áo nếu bằng cotton, có thuộc tính tự nhiên là mát, có giá trị sử dụng mặc mùa hè
Áo nếu bằng bông, có thuộc tính tự nhiên là ấm, có giá trị sử dụng mặc

mùa đông
- Giá trị sử dụng được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học – kỹ thuật.


Ví dụ: Điện thoại trước chỉ có 2 giá trị sử dụng [nghe, gọi], giờ có nhiều giá trị sử dụng
hơn [nghe gọi, xem phim,..]
- Giá trị sử dụng thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng.
Ví dụ: A sản xuất kem bán cho B [B ăn hay tiêu dùng kem]
- Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.
Ví dụ: Không khí cần cho cuộc sống nhưng không mang giá trị trao đổi.
5.Giá trị hàng hóa
Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi là tỉ lệ về lượng mà thông qua đó có thể trao đổi hai giá trị sử dụng khác nhau.
Hai hàng hóa trao đổi với nhau, giữa chúng có một cơ sở chung. Chúng đều là sản phẩm của
lao động và người sản xuất đều phải hao phí lao động để sản xuất ra. Vậy hao phí lao động là
cơ sở chung để hai hàng hóa trao đổi được với nhau.
Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Sản phẩm nào không có lao động của người sản xuất kết tinh trong đó thì không có giá trị. Sản
phẩm nào lao động hao phí để sản xuất ra nó càng nhiều thì giá trị càng cao.
Đặc điểm:
- Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
- Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn với nền sản xuất hàng hóa.
Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của
giá trị. Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
6. Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính, nhưng là sự thống nhất của hai mặt đối lập.
Sự đối lập và mâu thuẫn được thể hiện:
-

Xét về giá trị sử dụng, các hàng hóa khác nhau về chất. Xét về mặt giá trị, các hàng hóa

đồng nhất về chất chỉ khác nhau về lượng

-

Xét về người mua, họ chỉ chú ý đến giá trị sử dụng của hàng hóa. Xét về người bán, họ
chỉ quan tâm đến giá trị hàng hóa do mình làm ra


-

Xét về quá trình thực hiện, giá trị được thực hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới được
thể hiện.

7. Kết luận
Hàng hóa có hai thuộc tính đó vì lao động sản xuất hàng hóa mang tính hai mặt đó là lao động
cụ thể và lao động trừu tượng, trong đó lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng hàng hóa, lao
động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa.
--------------------------------------------------------------------------------------------------


Câu 3: Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng
hóa?Vì sao nói tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là chìa khóa giải quyết nhiều
vấn đề trong nền sản xuất hàng hóa
1. Lời dẫn về tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng vì lao động sản xuất hàng hóa mang tính
hai mặt đó là lao động cụ thể và lao động trừu tượng, trong đó lao động cụ thể tạo ra giá trị sử
dụng hàng hóa, lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa. Các Mác là người đầu tiên phát
hiển ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Nhờ đó có thể giải thích một cách khoa
học mọi phạm trù của nền sản xuất hàng hóa mà các nhà kinh tế khác đều chưa thể giải thích
được.

2.Lao động cụ thể
Lao động cụ thể là lao động có ích, dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định.
Đặc điểm:
- Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đối tượng riêng, phương tiện riêng, phương pháp tiêng
và kết quả riêng.
Ví dụ: lao động cụ thể của người thợ mộc: sản xuất cái bàn, ghế,.. – gỗ - cái cưa, đục,
bào,.. - thao tác về cưa, đục, bào,.. – tạo ra cái bàn, ghế,..
- Mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất định.
Ví dụ: lao động cụ thể của ca sĩ tạo ra bài hát
lao động cụ thể của thợ mộc tạo ra cái bàn
- Khoa học – kỹ thuật phát triển tạo ra nhiều hình thức lao động cụ thể hơn, phản ánh trình độ
phát triển của phân công lao động xã hội.
Ví dụ: ở Đức, số lao động cụ thể > 642
ở Việt Nam, số lao động cụ thể = 642
- Hính thức của lao động cụ thể có thể thay đổi.
Ví dụ: lao động cụ thể của nông dân, hình thức có thể là thủ công có thể là máy móc.
- Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn vì giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
Ví dụ: lao động cụ thể của ca sĩ có từ muôn đời, không mất đi.


- Mỗi một lao động cụ thể ứng với một ngành một chuyên môn nhất định. Hệ thống phân công
lao động xã hội chính là tập hợp của các lao động cụ thể.
3. Lao động trừu tượng
Lao động sản xuất hàng hóa có tính hai mặt. Xét về mặt cụ thể, nó là những lao động cụ thể
khác nhau nhưng xét về mặt trừu tượng thì các lao động cụ thể đồng nhất về chất tức là không
xét tới hình thức cụ thể mà đều là hao phí sức lực nói chung.
Lao động trừu tượng là sự hao phí sức lực nói chung mà không xét tới hình tưhsc cụ thể của lao
động. Lao động trừu tượng chỉ có trong nền sản xuất hàng hóa [là một lao động sản xuất hàng
hóa]

Đặc điểm:
- Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa [là cơ sở căn cứ để tính giá trị hàng hóa]
- Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử của sản xuất hàng hóa
4. Mâu thuẫn trong nền sản xuất hàng hóa
Lao động cụ thể của người sản xuất mang tính chất tư nhân, còn lao động trừu tượng của người
sản xuất mang tính chất xã hội.
Trong nền sản xuẩt hàng hóa, lao động tư nhân và lao động xã hội là hai mặt đối lập của một
lao động thống nhất. Giữa chúng có mâu thuẫn với nhau.
Biểu hiện:
- Sản phẩm do người sản xuất hàng hóa tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu của xã hội.
- hao phí lao động cá biệt của người sản xuất cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội
có thể chấp nhận.
5. Kết luận
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là chỉa khóa giải quyết nhiều vấn đề của nền sản
xuất hàng hóa như hai thuộc tính của hàng hóa, căn cứ phân chia TBBB, TBKB,…
--------------------------------------------------------------------------------------------------


Câu 4 : Lượng giá trị hàng hóa ? Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa và cấu
thành lượng giá trị hàng hóa ? Đơn vị đo tiêu chuẩn nhất để đo lường lượng giá trị hàng hóa
là gì?
1. Lời dẫn về lượng giá trị hàng hóa
Hàng hóa xét về mặt chất đó là có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị, còn xét về mặt lượng
đó là lượng giá trị hàng hóa, vậy lượng giá trị hàng hóa là gì?
2. Khái niệm lượng giá trị hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa là lượng hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa, bao gồm hao phí lao
động quá khứ tồn tại trong máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu,.. và hao phí lao động sống tồn
tại trong người lao động.
3. Kết cấu lượng giá trị hàng hóa
Hao phí lao động quá khứ – tạo ra giá trị cũ c

Hao phí lao động sống – tạo ra giá trị mới v+m
Ví dụ: A đầu tư 80tr thuê sân khấu, ánh sáng,..[c]
20tr thuê ca sĩ

sản xuất

80tr [c]
200tr
[v]
biểu diễn

120tr [v+m]
Công thức lượng giá trị hàng hóa: W = c + [v+m]
4. Đơn vị đo Whh - TLĐXHCT
Lượng giá trị hàng hóa được xác định trên căn cứ lượng hao phí lao động để sản xuất ra hàng
hóa nhưng lượng hao phí lao động cũng cần có một đơn vị đo để xác định lượng hao phí là
nhiều hay ít và đơn vị đó là thời gian lao động xã hội cần thiết.
Ví dụ: Lượng giá trị hàng hóa A là $5 ← hao phí lao động trừu tượng là X [kalo] ←
thời gian lao động xã hội cần thiết là 1h
Lượng giá trị hàng hóa A là $10 ← hao phí lao động trừu tượng là 2X
[kalo] ← thời gian lao động xã hội cần thiết là 2h
Thời gian lao động cá biết quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hóa mà người sản xuất ra.
Ví dụ: A: thời gian lao động cá biệt trên 1 que = 1h → Số lượng sản phẩm = 2tr
B: thời gian lao động cá biệt trên 1 que = 2h → Số lượng sản phẩm = 3tr
C: thời gian lao động cá biệt trên 1 que = 4h → Số lượng sản
phẩm = 4tr


Thời gian lao động cá biệt là khác nhau → thời gian lao động xã hội cần thiết là bao nhiêu?
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều

kiện bình thường của xã hội.
2 Cách tính thời gian lao động xã hội cần thiết:
- Cách 1: thời gian lao động xã hội cần thiết = thời gian lao động cá biệt của người sản xuất
được nhiều sản phẩm nhất.
Ví dụ: thời gian lao động xã hội cần thiết của ví dụ trên = thời gian lao động cá biệt của
người sản xuất C
- Cách 2: bình quân gia quyền:
∑ti.qi
i thời gian lao động xã hội cần thiết =

ti: tgian lđộng xhội cá biệt của ng sxuất
trong đó
∑qi

qi: số lượng sphẩm của ng sxuất

i
Ví dụ: tgian lđộng xhội cần thiết của ví dụ trên = [1x2+2x3+4x4]/[1+2+4]=24/7 [h]
Thời gian lao động xã hội cần thiết là đại lượng không cố định phụ thuộc năng suất lao động,
cường độ lao động và mức độ phức tạp của lao động khi trình độ của lực lượng sản xuất và
khoa học ký thuật thay đổi]
5. Các nhân tố ảnh hưởng tới Whh
a. Năng suất lao động xã hội
- Khái niệm năng suất lao động và ví dụ
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động được tính bằng số lượng sản phẩm sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị
sản phẩm.
Ví dụ: Năng suất lao động của A là hay
- Mối quan hệ giữa năng suất lao động và Whh và ví dụ
+ Khi năng suất lao động tăng n lần

[CĐLĐ ko đổi]

∑ hao phí LĐ ko đổi [do cường độ lao động ko đổi]
QSP tăng n lần

Hao phí LĐ /1 sp giảm n lần [ biểu hiện ra bên ngoài là tLĐXHCT giảm n lần]
QSP tăng n lần
W1sp giảm n lần


∑ Wsp = W1 sp x Qsp = const
+ Ví dụ cụ thể về mối quan hệ:
Một công ty A sản xuất 1000 quả bóng chuyền trong 1 giờ với giá trị mỗi quả bóng là 20USD
Khi năng suất lao động xã hội tăng lên 2 lần thì W1Sp và ∑WSP có biến đổi như thế nào?
Qsp
1000
2000

Thời gian ∑hplđ
1 giờ
X Calo
1 giờ
X Calo

∑Whh
$20000
$20000

W1hh
$20

$10

→W

1sp

giảm còn 10USD, nhưng ∑WSp =

20.000 USD = const]

- Kết luận:
+ Năng suất lao động tăng lên n lần [các nhân tố khác ko đổi] làm giảm giá trị của 1 hàng hóa
n lần nhưng tổng giá giá trị hàng hóa không thay đổi và ngược lại
+ Năng suất lao động phụ thuộc vào trình độphát triển khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức quản
lý, hiệu quả sử dụng tư liệu sản xuất,..vv]
b. Cường độ lao động
- Khái niệm về cường độ lao động và tăng cường độ lao động và ví dụ
Cường độ lao động là sự hao phí sức lực trên một đơn vị thời gian, biểu hiện qua sự mệt nhọc
hay sự khẩn trương của lao động.
Ví dụ :

2 ngày 1 trận bóng tiêu hao 200 Calo

Tăng cường độ lao động: 2 ngày 2 trận bóng tiêu hao 400 Calo
Lưu ý : Tăng cường độ lao động là tăng tiêu hao trong 1 đơn vị thời gian [ 2 ngày từ 200 lên
400Kcal] , nhưng hao phí lao động xã hội/ 1 sp [ 1 trận bóng = 200 Calo] là không thay đổi
- Mối quan hệ giữa tăng CĐLĐ tới Whh
+ Khi cường độ lao động tăng n lần

Hao phí lao động cần thiết trên 1 sphẩm là k thay đổi

Số lượng sản phẩm tăng n lần

W1sp = const
[ ∑Wsp = W1 sp x Qsp ] tăng n lần


+ Ví dụ về mối quan hệ bằng số cụ thể
Cường độ lao
động trên 1 giờ
X Calo/h
2X Calo/h

Qsp

W1hh

∑Whh

1000
2000

$20
$20

$20000 → W1sp là $20 không thay đổi, nhưng ∑WSp tăng lên
$40000 $40000

- Kết luận
+ Khi cường độ lao động tăng n lần thì giá trị hàng hóa là không thay đổi, nhưng tổng giá trị
hàng hóa tăng n lần

+ Cường độ lao động không ảnh hưởng tới giá trị của sản phẩm vì hap phí lao động đẻ sản xuất
ra một sản phẩm không đổi nhưng do lượng sản phẩm thay đổi nên tăng cường độ lao động hoặc
giảm cường độ lao động sẽ làm thay đổi tổng giá trị sản phẩm.
+ Tăng cường độ lao động áp dụng khi tăng ca, tăng kíp, và vấp phải giới hạn thể chất con người
+ Tăng cường độ lao động có ý nghĩa giống như kéo dài nagfy lao động trong khi cường độ lao
động không đổi.
c. Mức độ phức tạp của lao động
- Khái niệm mức độ phức tạp cuả lao động [ khái niệm lao động giản đơn và lao động phức tạp
và ví dụ về lao động giản đơn và lao động phức tạp]
Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động cũng
có thể thực hiện được.
Ví dụ: nhân viên bán quần áo là một lao động giản đơn.
Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn
lành nghề mới có thể tiến hành được.
Ví dụ: ca sĩ là một lao động phức tạp.
- Mối quan hệ giữa mức độ phức tạp của lao động và giá trị hàng hóa
W1h LĐPT = n x W1h LĐGĐ [ n>1]
Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị
hơn so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân gấp bội lên.


- Kết luận:
+ Trong thực tế người ta quy mọi lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình.
+ Khi khoa học công nghệ phát triển thì số lượng lao động phức tạp tăng nhanh và có xu hướng
gảm số lượng lao động giản đơn.





Video liên quan

Chủ Đề