Môi trường sinh thái nhân văn là gì

SINH THÁI NHÂN VĂNBÀI 1:Lý thuyết sinh thái nhân vănKhái niệm sinh thái nhân vănSinh thái nhân văn là gì?Sinh thái nhân văn là nghiên cứu về mối quan hệ giữacon người và thế giới tự nhiên. Xem hệ xã hội và hệ tựnhiên là các hệ thống mở, liên tục tác động qua lại nhau,thông qua các dòng vật chất, năng lượng và thông tin.Những thay đổi ở một hệ là kết quả của những tác độngqua lại giữa các hợp phần nội tại trong chính hệ đó, vànhững sức ép bởi những tác động từ hệ còn lại.1Mục đíchNghiên cứu sinh thái nhân văn trong hệ sinh thái nôngnghiệp không giống như nghiên cứu sinh thái thuần tuý,nó cuối cùng là giúp định hướng cho việc ra chính sách.Mục tiêu của nó không những mô tả hoạt động chức năngcủa hệ mà còn phải đề ra các cách từ đó hệ sinh thái nôngnghiệp có thể thay đổi để đáp ứng với một số nguyệnvọng cụ thể của con người: một nền nông nghiệp bềnvững.Giúp các nhà khoa học xã hội và các nhà khoa học tựnhiên có được hiểu biết rộng hơn về các vấn đề thuộcchuyên ngành riêng lẻ của họ tác động qua lại trong thếgiới tự nhiên như thế nào.Các cách tiếp cận sử dụng trong nghiên cứu sinhthái nhân văn:1.2.3.4.5.6.Chủ nghĩa môi trường quyết địnhChủ nghĩa môi trường có khả năng quyết địnhKhái niệm sinh thái văn hoáMô hình dựa trên cơ sở hệ sinh tháiMô hình dựa trên các thành phần tham giaMô hình hệ thống sinh thái nhân vănKhông có cách tiếp cận nào được cho là hoàn toàn mới.Trong thực tế, một mô hình nào đó được đưa ra thườnglà kết quả của sự hồi qui của nhiều mô hình đang đượchoặc đã từng được sử dụng trong khoa học xã hội.21. Chủ nghĩa môi trường quyết địnhLiệu có mối liên hệ giữacác yếu tố khí hậu với mứcđộ giàu nghèo của cácquốc gia?1. Chủ nghĩa môi trường quyết định31. Chủ nghĩa môi trường quyết địnhTất cả các khía cạnh về văn hoá và hành vi của conngười đều chịu chi phối bởi những ảnh hưởng trực tiếpcủa môi trường.Thống trị tư tưởng của các nhà địa lý trong những năm1920s.Ví dụ Anh là một quốc gia của những người đi biển bởivì dân cư ở đây thuộc chủng tộc sống trên đảo, baoquanh bởi biển cả; người Arabs theo đạo [một thần]Muslim vì họ sống ở sa mạc rộng lớn làm cho suy nghĩcủa họ hướng về một chúa; người Eskimos là người dumục nguyên thuỷ vì điều kiện sống khắc nghiệt do nơi ởlạnh giá của họ đã kìm hãm xã hội của họ phát triển.Việt Nam: Có gì khác biệt giữa 3 vùng?Miền bắcMiền trungMotivation achievement?Miền nam41. Chủ nghĩa môi trường quyết địnhAnother big bestseller from the author of "Guns,Germs and Steel" follows his survey of culturesapproach to answer the question why certain societiessurvive or do not with the provocative subtitle thatmany cultures choose to die by making seeminglyirrational decisions that lead toward their doom.Unlike his earlier book in which environmentaldeterminism seemed to indicate that cultures weregifted by being in the right regions of the Earth,leading to their greater opportunity to become theleading countries of today, Diamond delves deeper inexamining how selected societies faced with anenvironmental crisis had the opportunity to turn backfrom the brink but either lacked the knowledge orallowed themselves to be lead into oblivion bycultural and marketplace factors.2. Chủ nghĩa môi trường có khả năng quyết định52. Chủ nghĩa môi trường có khả năng quyết địnhTrong khi môi trường không trực tiếp ảnh hưởng đếnsự phát triển của các nền văn hoá, sự hiện diện hoặcthiếu vắng các yếu tố môi trường nào đó sẽ hạn chế sựphát triển này – có thể cho phép hoặc ngăn cản sự pháttriển xảy ra.Sự phát triển của các nền văn minh có thể giải thíchthông qua những phản ứng của con người trước cácđiều kiện môi trường.Nó không thể dự đoán được rằng văn minh hoá sẽ xảyra hay không xảy ra trong các điều kiện thích hợp nàođó.3. Khái niệm sinh thái văn hoáSinh thái văn hoá chủ yếu đặt trọng tâm vào nghiên cứukhía cạnh con người trong công thức con người –môitrường.Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên là động lực ở đócả văn hoá và môi trường liên tục thích ứng và tái thíchứng trước những tác động thay đổi của yếu tố này lênyếu tố kiaSteward đã giải thích các khía cạnh cấu trúc của văn hoángười Shoshone trong bối cải nguồn tài nguyên hữu hạncủa nơi ở bán sa mạc, nghèo kiệt.“Chỉ có tâm điểm văn hoá” [cultural core] là có ý nghĩathích nghi. Cụ thể, Steward nghĩ rằng công nghệ, dân số,kinh tế, và tổ chức xã hội là một phần của “tâm điểm”63. Khái niệm sinh thái văn hoá4. Mô hình dựa trên cơ sở hệ sinh tháiMô hình dựa trên cơ sở hệ sinh thái là cách tiếp cận trongquản lý môi trường ở đó tất cả các tác động qua lại trongphạm vi một hệ sinh thái [bao gồm cả con người] được quantâm thay vì các vấn đề, loài, hoặc dịch vụ sinh thái đơn lẻ nàođó.Mô hình quản lý dựa trên cơ sở hệ sinh thái thực sự được chúý từ những xung đột phát sinh trong quá trình bảo vệ các loàibị đe doạ [ví dụ: cú lông đốm], bảo tồn đất, nước, đồng cỏ, gỗxây dựng…ở miền tây nước Mỹ vào những năm 1980s/90s.74. Mô hình dựa trên cơ sở hệ sinh thái4. Mô hình dựa trên cơ sở hệ sinh tháiLịch sử phát triển mô hình quản lý trên cơ sở hệ sinh thái bắtđầu từ những năm 1930s. Tại thời điểm này, các nhà khoa họcđã nhận thấy rằng cách tiếp cận hiện tại trong quản lý cácvườn quốc gia là không hiệu quả trong bảo vệ các loài.Đến năm 1979, tầm quan trọng của cách tiếp cận trên cơ sở hệsinh thái lại được tái khảng định. Người ta thấy rằng loài gấuxám ở vườn Quốc gia Yellowstone không thể duy trì đượcquần thể nếu không gian sống của chúng chỉ gói gọn trongkhuân viên vườn quốc gia Yellowstone.[mới đây Hà Lan có kế hoạch xây dựng các trục kết nối giữa các khu bảotồn quốc gia với nhau, giúp các loài có thể di chuyển từ nơi này đến nơikhác. Tuy nhiên do khủng khoảng tài chính, kế hoạch này chưa đượcthực hiện].84. Mô hình dựa trên cơ sở hệ sinh tháiCách tiếp cận dựa trên cơ sở hệ sinh thái thường áp dụng ởqui mô lớn, đa dạng thuộc tính và các tác động qua lại. Bởivậy việc áp dụng là rất phức tạp và khó khăn.Xác định rõ mục tiêu quản lý là bước đầu tiên quan trọngtrong tiếp cận quản lý trên cơ sở hệ sinh thái. Mục tiêu cầnvượt qua các “mục tiêu” thuần tuý khoa học [science-based].Một tập hợp các mục tiêu và mối quan hệ giữa chúng là cầnthiết.[Mục tiêu [goal] cần SMART [specific, measurable,attainable, realistic, timely].VD: mục tiêu sản xuất xe bus lội nước?94. Thách thứcKhông thể có một cách tiếp cận chung áp dụng cho các hệ sinhthái khác nhau.Cần xác định các đơn vị quản lý thích hợp, bao gồm nhu cầucủa cộng đồng sống bên trong và bên ngoài khu bảo tồnSự hợp tác và điều phối giữa các đơn vị chức năngRất ít hiểu biết về hoạt động chức năng của hệ sinh thái vànhững tác động qua lại phức tạp.Bởi vậy cách tiếp cận dựa trên cơ sở hệ sinh thái được cho làrất quan trọng trong lập kế hoạch và quản lý môi trường, tuynhiên không được áp dụng rộng dãi.105. Mô hình dựa trên các thành phần tham gia5. Mô hình dựa trên các thành phần tham giaSự thích ứng xảy ra ở mức độ cá nhân chứ không phải ở mứcđộ quần thể hoặc lớn hơn.Mô hình phản ánh cả những quan tâm nói chung của các nhànhân chủng học về tiến trình ra quyết của các cá nhân và quanđiểm hiện tại của các nhà sinh học cho rằng chọn lọc tự nhiênxảy ra đặc biệt ở mức độ cá thể.Các cá nhân được cho là liên tục đưa ra các quyết định nhằmkhai thác nguồn lợi tự nhiên và chống chọi với môi trường.115. Chuyện gì xảy ra?Chủ nghĩa cá nhân: tốt hay xấu?“thảm kịch của tình trạng cha chung không ai khóc” [tragedyof the commons] do Garritt Hardin đưa ra [1968] thì tổng sốảnh hưởng từ quyết định của các cá nhân --được xem là hợplý từ góc độ của mỗi cá nhân –đã tàn phá khả năng chuyênchở của môi trường, bởi vậy làm giảm phúc lợi chung củatoàn cộng đồng.6. Mô hình hệ thống sinh thái nhân vănQuan tâm đến các đặc tính cơ bản về cấu trúc và chứcnăng của hệ thống, chứ không phải là các nội dung cụ thểcủa hệ thống.Các nguyên tử, tế bào, tổ chức, hệ sinh thái, xã hội, vàthậm trí vũ trụ nói chung tất cả đều có các đặc tính giốngnhau –đó là tính tự tổ chức --bởi vậy có thể nghiên cứutheo quan điểm của Giả thuyết hệ thống cơ bản.Mô hình Cấu trúc-chức năng chỉ ra rằng tất cả các thể chếxã hội đều tồn tại hài hoà lẫn nhau, và bởi vậy sự thay đổicủa một thể chế đơn lẻ sẽ dẫn đến những thay đổi của tấtcả các thể chế khác mà nó có quan hệ về mặt chức năng.126. Mô hình hệ thống sinh thái nhân văn [tiếp---]Trong Mô hình hệthống sinh tháinhân văn, cả hệxã hội và hệ sinhthái ở đó hệ xãhội thực hiệnchức năng của nóhợp nhất với nhauthành các hệthống [lớn hơn],Tác động qua lại với các hệ thống khácvà các hệ thống này sẽ có những thay đổi về cấu trúc theonhững thay đổi động lực bên trong nó.6. Mô hình hệ thống sinh thái nhân văn [tiếp---]Điểm mạnh của Mô hình hệ thống sinh thái nhân văn là nótập trung vào tiến trình thay đổi và thích ứng thay vì vàocác đặc trưng cấu trúc tĩnh của hệ xã hội và sinh thái.Cách tiếp cận này đã tránh được tình trạng quan trọng hoámột yếu tố nào đó đối với sự thay đổi: không phải yếu tốcủa hệ xã hội hoặc môi trường là yếu tố chính dẫn đến thayđổi, mà là sự thay đổi có thể diễn ra ở cả hai chiều hướng[từ hệ xã hội sang hệ sinh thái hoặc ngược lại].13Dòng năng lượngNăng lượng được xem như khả năng để thực hiện côngviệc. Không có năng lượng tự do sẽ không có gì có thểthay đổi, phát triển hoặc tiến hoá.Năng lượng cần thiết để cấu thành nên vật chất với cấutrúc phức tạp hơn để có thể chuyển tải số lượng thôngtin lớn hơn--đó là tiến trình của sự tiến hoá.Không có năng lượng sẽ không có hệ sinh thái hoặc hệxã hội nào thực hiện được chức năng của chúng.Mặc dù năng lượng đóng vai trò chính trong cấuthành và thực hiện chức năng của các hệ thống, nhữngquan tâm chính trong nghiên cứu sinh thái nhân văn cònbao gồm: dòng vật chất và thông tin.Dòng năng lượng14Dòng năng lượngChúng khác nhau? Tại sao?Dòng năng lượng trong hệ sinh thái nông nghiệp15Dòng năng lượng [tiếp---]Các nghiên cứu đã tìm ra rằng nông nghiệp cơ khí hoáhiện đại là rất tốn kém về mặt năng lượng với những đầutư về nhiên liệu địa khai.WHY? and HOW?Dòng năng lượng [tiếp---]Ví dụ, Hệ thống nông nghiệp của người Trung quốc cũngcó hiệu quả về mặt năng lượng hơn là của người Mỹ bởilẽ nó đòi hỏi ít năng lượng đầu vào hơn để sản xuất ramột lượng tương đương về lương thực. Trong nông nghiệpMỹ, 1 calori năng lượng bỏ ra chỉ thu được 2 đến 5calories năng lượng thức ăn. Trong nông nghiệp Trungquốc năng lượng thu về từ 20 đến 50 calorries năng lượngthức ăn cho 1 calorie năng lượng đầu vào.16Dòng năng lượng [tiếp---]Một quan tâm đặc biệt trong phát triển các chiến lược quản lýcải tiến là tìm hiểu khả năng của hệ xã hội trong việc chuyểnnăng lượng hiệu quả trở lại hệ sinh thái nông nghiệp như kếhoạch đề ra.Một số chiến lược ổn định năng suất có thể không khả thitrong thực tế bởi vì nông dân không thể cơ động đầy đủ nănglượng để thực hiện chúng.Khả năng sử dụng các nguồn năng lượng có hiệu quả [cảnguồn năng lượng con người và tự nhiên] còn có thể bị hạnchế bởi những quan điểm và giá trị văn hóa.Dòng năng lượng [tiếp---]Một vấn đề về dòng năng lượng khác liên quan tới dòng nănglượng lương thực sau khi thu hoạch. Phần nhiều những bànluận về sự thiếu hụt lương thực trên thế giới đơn giản dựatrên những đánh giá trung bình về lượng calories/đầu người,mặc dầu trong thực tế lương thực không bao giờ có thể phânchia đồng đều, mà luôn có sự sai khác giữa lứa tuổi, giới tính,địa vị xã hội.Sự tiến hoá về văn hoá có thể trực tiếp phản ánh khả năngtăng nên của con người trong việc sử dụng năng lượng từmôi trường tự nhiên. White [1943] đưa ra công thức C = E xT [culture, energy, technology].17Dòng năng lượng [tiếp---]Phân tích về các hàm ý chính trị liện quan khả năng tiếp cậnnăng lượng khác nhau cũng là một vấn đề cần được các nhàkhoa học xã hội nghiên cứu.Việc sử dụng cái gọi là nguồn tài nguyên “năng lượng cứng”dựa trên khả năng của công nghệ cao đã dẫn đến tình trạngtập trung quyền lực chính trị trong khi đó sự trông cậy vàocác nguồn tài nguyên năng lượng mềm như năng lượng mặttrời, sức gió, đã thúc đẩy tiến trình chuyển giao quyền lựcchính trị đến các cộng đồng ở địa phương.Bởi vậy, con đường cần thiết phải tìm ra để hoạt động củacác hệ sinh thái nông nghiệp nhiệt đới phụ thuộc ít phụ thuộcnhất vào nhiên liệu địa khai.Dòng vật chấtNăng lượng và vật chất chỉ là các trạng thái khác nhau củamột thực thể vật lý, và chúng có thể chuyển dịch qua lạinhau theo công thức của Einstein: E = MC2Dòng vật chất đi qua hệ sinh thái thường được đề cập nhưlà chu kỳ dinh dưỡng hoặc chu kỳ sinh-địa-hoá.Chu kỳ vật chất này là một sự tương phản cơ bản đối vớidòng năng lượng trong hệ sinh thái -- về cơ bản là đườngthằng.Theo lý thuyết về sự tồn tại của loài người trên trái đất,tuy nhiên sự phân biệt giữa dòng và chu kỳ là ít rõ ràng.18Dòng vật chất [tiếp---]Các nhà khoa học tự nhiên nghiên cứu về dòng vật chất ởhệ sinh thái nông nghiệp Southeast Asia đã đặc biệt quantâm đến 2 vấn đề: [1] sự cung cấp chất dinh dưỡng chocây trồng, đặc biệt là lượng N; và [2] chu kỳ thuỷ văn, đặcbiệt liên quan đến sói mòn đất và lượng nước tưới tiêuCác dòng vật chất là quan trọng bởi vì cùng với nănglượng chúng cấu thành nên các cấu trúc sinh học phứctạp.Ở các hệ sinh thái nhiệt đới, dinh dưỡng chủ yếu tích trữdưới dạng sinh khối. Trong khi đó, ở các hệ sinh thái ônhoà, dinh dưỡng được tính tụ trong đất, thảm mục.Dòng vật chất [tiếp---]Lòng tin và những giá trị văn hoá cũng có thể ảnhhưởng đến lượng protein nhận được của con người.Cùng với chu kỳ N và nước, hàng loạt các dòng vậtchất khác cũng có những ảnh hưởng trực tiếp đếnphúc lợi của con người.19Dòng thông tin“Thông tin” đề cập tới bất cứ dấu hiệu nào về quá khứ,hiện tại, và tương lai về một khía cạnh nào đó của mộtthực thể. Nó được truyền bằng phương tiện của dòngnăng lượng, và vật chất.Về mặt sinh thái, thông tin chỉ đơn giản là năng lượng vàvật chất được tổ chức hoặc được mô hình [organized orpatterned energy and material], giúp người quan sát hiểumột cái gì đó về tình trạng quá khứ, hiện tại, và có thể cảtương lai của một hệ sinh thái hoặc của các bộ phận cấuthành nó.Dòng thông tin20Dòng thông tin [tiếp---]Minh chứng nổi bật nhất về ý nghĩa của dòng thông tintrong thực hiện chức năng của hệ sinh thái được thấy quasự tiến hóa màu sắc ở động vật. Các động vật mang cácmàu sắc khác nhau bởi vì chọn lọc tự nhiên đã dựa vàocác loại thông tin khác nhau mà các động vật này trao đổivới các tổ chức sống khác.Dòng thông tin [tiếp---]Nhận thức của người nông dân về những rủi do môitrường, và việc chọn lựa những chiến lược sản xuất thíchhợp cũng là một lĩnh vực cần được quan tâm của sinh tháinhân văn trong nghiên cứu về dòng thông tin.Rất nhiều can thiệp của con người vào hệ sinh thái lànhằm để kiểm soát các dòng thông tin giữa các bộ phậntrong hệ.Các loài côn trùng, dịch hại cũng biết sử dụng các dòngthông tin [từ khu vườn chẳng hạn], để xác định các câytrồng làm thức ăn thích hợp cho chúng.Trong nghiên cứu sinh thái nhân văn, thông tin là khíacạnh quan trọng nhất.21Dòng thông tin [tiếp---]Trong những phân tích về chi phí-lợi nhuận trong nghiêncứu hệ sinh thái nông nghiệp, các nhà kinh tế thườngquan tâm đến một loại thông tin đơn lẻ—giá cả--được đolường bằng đơn vị tiền tệ.Các thứ hàng hoá không chỉ có giá trị thị trường mà còncó giá trị sinh thái [các bộ phận cấu thành của môi trườngtự nhiên].Giá trị sinh thái của các tài nguyên phi thị trường cầnphải được quan tâm trong tiến trình ra quyết định liênquan đến việc sử dụng tài nguyên.Giá trị sinh thái của các hệ sinh thái khác nhau22Dòng thông tin [tiếp---]Nhờ khoa học, con người đã khám phá ra các bộ phậncảm ứng nhân tạo giúp họ tăng khả năng nhận thức về cácdòng thông tin từ môi trường.Sự sai khác có ý nghĩa nhất giữa con người và các loàisinh vật khác không phải là ở cách thức thu nhận thông tinmà là ở sự phản hồi sau khi nhận được thông tin—chếbiến, phân tích, và chọn lựa các phản hồi thích hợp tới cácthông tin nhận được này.Tác động qua lại giữa hệ xã hội – hệ sinh tháiDòng vào hệ xã hội từ hệ sinh thái –có thể dưới dạngnăng lượng, vật chất, hoặc thông tin.Dòng vào hệ sinh thái từ hệ xã hội –cũng dưới dạng nănglượng, vật chất và thông tin tạo ra từ các hoạt động củacon người.23Tác động qua lại giữa hệ xã hội – hệ sinh tháiNhững thay đổi về thể chế của các hệ xã hội là do các đầuvào từ hệ sinh thái.Những thay đổi của hệ sinh thái sau khi nhận các dòng vào từhệ xã hội –hệ sinh thái cũng thay đổi khi nhận các dòng vàotừ hệ xã hội.Những thay đổi của hệ xã hội sau khi tiếp nhận các dòng vàotừ hệ sinh thái có thể là biểu hiện của sự thích nghi. Tuynhiên, sự thích nghi này không phải luôn đồng nghĩa với việctạo ra một cuộc sống hạnh phúc hơn cho con người trong hệxã hội đó.Ví dụ về tác động qua lại giữa hệ XH - hệ STTăng diện tíchrừngChặt phá rừngSử dụng phân giasúc làm chất đốtNăng suất câytrồng giảmĐói nghèoĐưa biogas vàohệ thốngTăng năng suất câytrồng [phân, nước]Tăng khoảngcách giàu nghèoNgười nghèo phárừng, phá hệ thốngthuỷ lợi24Tổ chức hệ thốngCả hệ sinh thái và hệ xã hội đều không hoàn toàn khépkín. [tác động qua lại, trên cơ sở mạng lưới hệ thống vàtrật tự của hệ thống].Các hệ thống sinh thái hoặc xã hội hoạt động trong mộtma trận ngang và dọc của các hệ thống khác.Vấn đề cần lưu ý trong nghiên cứu về sinh thái nhân vănlà việc phát triển các biện pháp khác ngoài biện phápdùng đơn vị tiền tệ để đánh giá hàng hoá.Động lực của hệ thốngTiến trình của sự tiến hoá là không thể đoán trước được, phụthuộc vào những thay đổi của sức mạnh chọn lọc tự nhiên. Sựthích nghi, bởi vậy, là một tiến trình liên tục.“không có mục tiêu về trò chơi của sự sống trừ việc tiếp tụcchơi, và có một luật duy nhất mà mọi người có thể biết là bấtkỳ một sự thay đổi nào của môi trường sống mà các loài sinhvật không thích nghi được sẽ bị “hất” ra khỏi sân chơi và biếnthành hoá thạch.”25

Video liên quan

Chủ Đề