Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa huế năm 2024

Đây là một trong những công trình ý nghĩa, là kết quả, hoạt động hợp tác quan trọng trong chuyến thăm và làm việc với Khoa Quốc tế-Đại học Huế của Viện Goethe-Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức; ghi dấu ấn về mối quan hệ hợp tác giữa Đại học Huế và các tổ chức, trường đại học của Đức.

Không gian ngôn ngữ và văn hóa Đức tại Huế là mô hình đầu tiên về phát triển, quảng bá ngôn ngữ Đức tại các trường Đại học ở Việt Nam. Đây là sáng kiến trên cơ sở mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Đại học Huế và Viện Goethe.

PGS.TS Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại học Huế cho rằng, thông qua không gian ngôn ngữ và văn hóa Đức tại Huế, Đại học Huế mong muốn tạo ra một môi trường sử dụng tiếng Đức mạnh mẽ, từ đó làm cầu nối cho những hoạt động trao đổi văn hóa, trao đổi sinh viên và giảng viên giữa các trường Đại học ở Cộng hòa Liên bang Đức và Đại học Huế. Đồng thời, không gian ngôn ngữ và văn hóa Đức tại Huế cũng sẽ là địa chỉ thân quen cho những người yêu nước Đức tại Huế đến tìm hiểu về ngôn ngữ và văn hóa Đức.

Thông tin từ Khoa Quốc tế-Đại học Huế cho biết, thông qua các chương trình học bổng của Chính phủ Việt Nam và học bổng Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức, nhiều cán bộ, giảng viên của Đại học Huế đã tham gia nghiên cứu, học tập tại Đức và trở về công tác tốt, được đánh giá cao, đặc biệt là trong các lĩnh vực y dược, nông lâm, khoa học tự nhiên…

Hiện tại, Đại học Huế đang tham gia nhiều chương trình, dự án nâng cao năng lực trong khuôn khổ các chương trình Erasmus+ do Cộng đồng châu Âu tài trợ trong đó có hợp tác với nhiều trường đại học Đức trong các lĩnh vực như: chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, trao đổi giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh… giữa các nước Đông Nam Á và châu Âu…

Những năm qua, các ký kết hợp tác đã được triển khai giữa Viện Đào tạo Quốc tế CDG, Cộng hòa liên bang Đức và Khoa Quốc tế, Đại học Huế [2021]; Anhalt University of Applied Sciences, Cộng hòa liên bang Đức và Khoa Quốc tế, Đại học Huế [2021]; Viện Y học Nhiệt đới Bernhard Nocht, Hamburg, Cộng hòa liên bang Đức và Trường Đại học Y-Dược.

Nhiều cán bộ giảng dạy Đại học Huế đã nhận được học bổng tham gia chương trình đào tạo sau đại học tại Cộng hòa liên bang Đức, trong đó có 25 tiến sĩ được nhận học bổng và đào tạo tại Cộng hòa liên bang Đức. Hằng năm, Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức phối hợp Đại học Huế tổ chức các buổi gặp gỡ các cựu sinh viên của Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức, tổ chức giới thiệu về Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức và các chương trình học bổng của Cơ quan này.

Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức đã hỗ trợ các suất học bổng dài hạn và ngắn hạn cho cán bộ, giảng viên Đại học Huế để đi học tập và nghiên cứu tại các trường của Cộng hòa liên bang Đức. Trường Đại học Y-Dược, Đại học Huế tiếp nhận từ 5-10 giáo sư, bác sĩ đầu ngành về tim mạch của Hội tim mạch Đức-Việt đến Trường để báo cáo khoa học, trao đổi kinh nghiệm và thực hiện một số can thiệp tim mạch.

Gần đây, nhân chuyến thăm Đại học Huế, ông Guido Hildner, Đại sứ Cộng hòa Liên bang Đức, thông qua Cơ quan trao đổi Hàn lâm Đức đã trao cho sinh viên Khoa Quốc tế-Đại học Huế món quà trị giá 10.000 Euro, gồm 160 đầu sách thuộc các chuyên ngành kinh tế, tài nguyên, truyền thông, quan hệ quốc tế…

Đây là nguồn tư liệu quý để sinh viên Khoa Quốc tế tham khảo và nghiên cứu. Từ món quà này, Khoa Quốc tế-Đại học Huế xây dựng một trung tâm Tiếng Đức tại địa chỉ số 1 Điện Biên Phủ, nơi sinh viên của Khoa nói riêng và sinh viên Đại học Huế nói chung sẽ có được cơ hội chia sẻ tài nguyên, thông tin tại một không gian văn hóa Đức.

Theo ông Wilfried Eckstein, Viện trưởng Viện Goethe, không gian ngôn ngữ và văn hóa Đức tại Huế mang lại nhiều giá trị. Nơi đây cũng có thể giúp mọi người học thi lấy bằng tiếng Đức, thu nhận các thông tin về văn hóa nước Đức. Viện Goethe sẽ đứng ra chịu trách nhiệm về chất lượng giảng dạy tiếng Đức…

Sắp tới, Viện Goethe sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong công tác nghiên cứu và đào tạo Khoa Quốc tế-Đại học Huế; tăng cường hợp tác với Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức nhằm hỗ trợ cho các trường Đại học thành viên của Đại học Huế trong công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực.

Dịp này, các đơn vị phối hợp cũng trao thưởng cuộc thi tìm hiểu về ngôn ngữ, văn hóa và lịch sử Đức; giao lưu văn hóa văn nghệ. Trong khuôn khổ chương trình, các đơn vị còn tổ chức thảo luận về chủ đề “Alumni-Talk” với các nội dung: “Học và nói tiếng Đức tại Huế: Quá khứ, hiện tại và tương lai”, “Học tiếng Đức ở Huế: Chìa khóa mở ra thế giới cơ hội”.

MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG HÀN

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................
    • 1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu...................................................................
    • 1. Lịch sử nghiên cứu....................................................................................
    • 1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................
    • 1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................
    • 1. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................
    • 1. Đóng góp nghiên cứu.................................................................................
    • 1. Bố cục nghiên cứu.....................................................................................
  • PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................
  • TIẾNG VIỆT..................................................................................................... KÍNH NGỮ TIẾNG HÀN VÀ BIỂU THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG
    • 1. Cơ sở lý luận............................................................................................
      • 1. Khái niệm kính ngữ tiếng Hàn và phép lịch sự trong tiếng Việt.
      • 1. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa liên quan đến kính ngữ.
      • tương đương trong tiếng Việt.................................................................. 1. Nghiên cứu đối chiếu kính ngữ trong tiếng Hàn và biểu thức
    • 1. Phương tiện biểu hiện kính ngữ trong tiếng Hàn.................................
      • 1. Khái quát về phương tiện biểu hiện cơ bản kính ngữ tiếng Hàn..
      • 1. Các phương tiện biểu hiện tương đương trong tiếng Việt............
  • VIỆT................................................................................................................... VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG
    • tiếng Việt........................................................................................................ 1. Khái quát về phạm vi hoạt động của kính ngữ trong tiếng Hàn và
    • 1. Kính ngữ giao tiếp gia đình Hàn Quốc..................................................
      • 1. Giao tiếp giữa cháu và ông bà..........................................................
      • 1. Giao tiếp giữa con cái và bố mẹ.......................................................
      • 1. Giao tiếp giữa vợ và chồng...............................................................
      • 1. Trong quan hệ giao tiếp giữa anh chị em........................................
        • 1. Phương thức biểu thị tương đương trong giao tiếp gia đình người Việt

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................

1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu...................................................................

Việt Nam và Hàn Quốc cùng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Hoa nên người dân hai nước khá coi trọng về tình cảm và tôn ti trật tự trong gia đình và ngoài xã hội. Vậy nên hệ thống kính ngữ trong tiếng Hàn cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Nho giáo truyền thống Hàn nên phát triển phức tạp hơn so với ngôn từ thể hiện lịch sự trong tiếng Việt. Kính ngữ tiếng Hàn là yếu tố ngôn ngữ không thể thiếu và có sự chi phối mạnh mẽ đối với các hoặt đọng giao tiếp hằng ngày của người Hàn Quốc gắn liền với các mối quan hệ trong gia đình và xã hội. Phương thức biểu hiện kính ngữ tiếng Hàn được thể hiện trên 2 phương diện là từ vựng và ngữ pháp trong đó phương thức ngữ pháp được thể hiện rõ ở các dạng đuôi câu kết thúc trong tiếng Hàn. Do đó người Hàn cũng như người Việt đều có thể phân biệt được tuổi tác, vị thế của các vai giao tiếp; thái độ lễ phép kính trọng, lịch sự của người nói đối với người nghe cũng như có thể nhận biết được những biểu hiện kính ngữ dựa trên các lớp từ vựng và ngữ pháp được sử dụng trong phát ngôn tiếng Hàn. Hệ thống kính ngữ tiếng Hàn có phạm vi sử dụng tương đối rộng trong các hoạt động giao tiếp gắn liền với các mối quan hệ cá nhân khác như quan hệ giữa cha mẹ, con cái, quan hệ vợ chồng, quan hệ anh chị em; hay quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, quan hệ thầy trò, quan hệ đồng nghiệp.... Chính vì thế không thể phủ nhận vai trò quan trọng của kính ngữ tiếng Hàn trong hoạt động giao tiếp của người Hàn xưa và nay. Ngoài ra hệ thống kính ngữ trong tiếng Hàn có những đặc trưng phức tạp, khó nắm bắt so với những phương tiện ngôn ngữ biểu hiện lịch sự trong tiếng Việt nên không ít người Việt đã gặp những khó khăn trong quá trình

giao tiếp và sử dụng tiếng Hàn. Điều này dẫn đến việc người học thiếu tự tin khi sử dụng kính ngữ trong tiếng Hàn. Nhận thức được sự cần thiết trên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu nghiên cứu về “Đối chiếu kính ngữ trong

TIẾNG VIỆT..................................................................................................... KÍNH NGỮ TIẾNG HÀN VÀ BIỂU THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG

ứng nhu cầu ứng dụng nghiên cứu, dịch thuật đặc biệt là trong giảng dạy tiếng Hàn có chất lượng ở Việt Nam.

2. Lịch sử nghiên cứu....................................................................................

  1. Lịch sử nghiên cứu về kính ngữ tiếng Hàn Phép kính ngữ trong tiếng Hàn ngoài tên gọi chung theo tiếng Hán Hàn là kính ngữ pháp [경어법] và nó còn được gọi dưới nhiều tên khác nhau phụ thuộc theo từng học giả với các công trình nghiên cứu của họ gắn liền với các tên gọi như: Tôn đãi pháp[존대법]. Đãi ngẫu pháp[대우법], Tôn kính pháp [존경법], Tôn ti pháp [존비법]. Tôi nhận thấy được các học giả sử dụng các công trình nghiên cứu của mình đều thuộc phạm trù kính ngữ. Để thống nhất chung, chúng tôi sử dụng tên gọi là phép kính ngữ trong đề tài nghiên cứu ở một số trường hợpcos thể chũng tôi sẽ dùng tên gọi thuần Hàn là phép đề cao [높임법] để phù hợp với ngữ cảnh và tình huống. “ Những vấn đề hệ thống hóa kính ngữ tiếng Hàn” [4] đã chỉ ra chi tiết các nhân vật là đối tượng tiếp nhận sự đề cao và hạ thấp nào đó và nhấn mạnh rằng cần phải cân nhắc cả hai trường hợp sử dụng và không sử dụng kính ngữ. Tác giả cũng đưa ra phép kính ngữ chủ thể, kính ngữ khách thể và kính ngữ vai tiếp nhận trong hệ thống kính ngữ tiếng Hàn đồng thời cũng thể hiện rõ ý định xem xét hệ thống kính ngữ tiếng Hàn ở góc dộ quan hệ đối sánh giữa các đối tượng giao tiếp. Tác giả Hankil trong “Nghiên cứu cách nói đề cao trong ngôn ngữ hiện đại của chúng tôi” [6] đã cho thấy phép đề cao trong tiếng Hàn có sự khác biệt tương đối theo thời đại thế hệ, vùng miền, và gia đình. Chức năng chính của kính ngữ tiếng Hàn gồm thể hiện sự đối đãi, cư xử phù hợp trong

cứu mới chỉ đưa ra những so sánh đơn giản và cho rằng cả trong tiếng Việt và tiếng Hàn khi hội thoại muốn thể hiện phép lịch sự, tôn kính v .. cần nên nâng bậc, tôn bậc người đối thoại và hạ bậc mình. Lim Mi Kyeong [5] tại Đại học nữ Seoul Hàn Quốc đã so sánh, đối chiếu phép kính ngữ trong tiếng Hàn và tiếng Việt để tìm ra các điểm tương đồng và khác biệt. Nhưng phần lớn tác giả tập trung vào việc phân tích và nêu ra diện mạo chung về các lỗi khi sử dụng kính ngữ tiếng Hàn trong thần tộc của cô dâu Việt. Các công trình nghiên cứu trên đã nêu ra các đặc trưng, quy tắc, nguyên tắc cơ bản, các phương thức, phương tiện biểu thị tính lịch sự nói chung và kính ngữ tiếng Hàn nói riêng trong giao tiếp ngôn ngữ. Kết quả các nghiên cứu này cho thấy sự hạn chế và khoảng trống nhất định trong nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về các yếu tố biểu thị tính lịch sự, tính đề cao xét ở phương diện ngữ dụng học và phương thức biểu thị qua hình thái học và từ vựng của kính ngữ tiếng Hàn đặt trong mối tương quan với tiếng Việt. Mặt khác, các công trình nghiên cứu trên cũng chưa tập trung khảo sát, xem xét liệu có phải tất cả các câu thoại có sử dụng kính ngữ tiếng Hàn hoặc các phương tiện ngôn ngữ tương đương biểu thị sự đề cao, lễ phép trong tiếng Việt đều biểu thị tính lịch sự, kính trọng và tôn trọng vai tiếp thoại hay không. Do đó, việc triển khai nghiên cứu đề tài nghiên cứu

2. Phương tiện biểu hiện kính ngữ trong tiếng Hàn.................................

trong tiếng Việt" sẽ góp phần bổ sung và khắc phục những hạn chế chưa được giải quyết trong các nghiên cứu trên để hướng tới việc nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Hàn hiện nay ở Việt Nam.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................

  1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chính của đề tài nghiên cứu là đưa ra và phân tích một cách có hệ thống, toàn diện, chuyên sâu về những đặc trưng cơ bản và các phương tiện biểu hiện của kính ngữ tiếng Hàn trên cả hai phương

diện ngữ pháp và từ vựng đặt trong mối tương quan với tiếng Việt. Kết quả nghiên cứu của đề tài nghiên cứu sẽ được ứng dụng trong nghiên cứu, giảng dạy và học tiếng Hàn hiệu quả cho người Việt Nam. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục đích nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu chính như sau:

  • Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến kính ngữ tiếng Hàn.
  • Khẳng định kính ngữ là một phạm trù của chỉ xuất xã hội liên quan đến các yếu tố ngữ dụng.
  • Tìm ra các nhân tố, yếu tố liên quan trực tiếp và gián tiếp đến lựa chọn và sử dụng kính ngữ tiếng Hàn trong giao tiếp.
  • Dựa trên các phương thức biểu hiện cơ bản của kính ngữ tiếng Hàn trên các phương diện ngữ pháp, từ vựng, ngữ dụng học, đề tài nghiên cứu sẽ tiến

VIỆT................................................................................................................... VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG

Việt để tìm ra điểm tương đồng và khác biệt.

  • Đối chiếu, so sánh các chức năng, hoạt động của kinh ngữ và xem xét việc sử dụng kính ngữ trong giao tiếp tiếng Hàn với các phương thức biểu hiện tương đương của tiếng Việt qua các khảo sát các tình huống giao tiếp gia đình Hàn- Việt trong các mối quan hệ liên nhân khác nhau để từ đó đề xuất các phương thức lựa chọn và sử dụng kính ngữ phù hợp nhằm hướng tới hiệu quả giao tiếp tiếng Hàn tốt nhất cho người học Việt Nam.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................

  1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài nghiên cứu gồm các đặc trưng cơ bản và phương thức biểu hiện của kính ngữ tiếng Hàn trong mối tương quan với tiếng Việt; và thực tế sử dụng kính ngữ tiếng Hàn trong các mối quan hệ giao tiếp liên cá nhân ở gia đình Hàn có đối chiếu với các biểu hiện tương đương trong giao tiếp gia đình Việt.
  2. Phạm vi nghiên cứu

hai nước Việt - Hàn được phản ánh trong ngôn ngữ, đặc biệt trong phép kính ngữ của tiếng Hàn và , phép lịch sự trong giao tiếp của tiếng Việt.

6. Đóng góp nghiên cứu.................................................................................

  1. Về mặt lý luận Đề tài nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu về những khía cạnh mới chưa được xem xét và nghiên cứu chuyên sâu ở Việt Nam liên quan đến những đặc trưng cơ bản và hệ thống nhất của kính ngữ tiếng Hàn trên phương diện ngữ pháp, từ vựng, ngữ dụng học và phương diện văn hóa, cấu trúc xã hội, đặc trưng dân tộc đặt trong mối tương quan với các biểu hiện tương đương trong tiếng Việt.
  2. Về mặt thực tiễn Kết quả của nghiên cứu kính ngữ tiếng Hàn có so sánh, đối chiếu với tiếng Việt giúo người Việt học tiếng Hàn hiểu và nằm bắt được hệ thống cơ bản kính ngữ tiếng Hàn đặt trong mối tương quan với tiếng Việt để từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng kính ngữ giao tiếp tiếng Hàn. Giúp người Việt tránh được các lỗi sử dụng kính ngữ trong giao tiếp tiếng Hàn do khác biệt về tư duy văn hóa, để tránh những hiểu lầm, xung đột đáng tiêc xảy ra.

7. Bố cục nghiên cứu.....................................................................................

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục, phần nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và các phương tiện biểu hiện kính ngữ Tiếng Hàn và biểu thức tương đương trong tiếng Việt Chương 2: Sử dụng kính ngữ trong giao tiếp tiếng Hàn và phương thức biểu thị tương đương trong tiếng Việt Chương 3: Đối chiếu kính ngữ tiếng Hàn và phép lịch sự trong tiếng Việt

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN KÍNH NGỮ TIẾNG HÀN VÀ BIỂU THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT

1. Cơ sở lý luận............................................................................................

  1. Khái niệm kính ngữ tiếng Hàn và phép lịch sự trong tiếng Việt Kính ngữ được coi như một danh hiệu để thể hiện sự tôn trọng cũng như kính trọng dành cho cấp bậc hay vị trí khi đề cập đến một người nào đó. Kính ngữ còn được dùng trong trường hợp ám chỉ đến danh hiệu danh dự cũng như thể hiện vị thế xã hội của người nào đó trong xã hội. Kính ngữ tiếng Hàn dùng để thể hiện sư tôn trọng với người có địa vị cao hơn mình [giám đốc, trưởng phòng, chủ tịch,...], người lớn tuổi hơn mình [bố mẹ, ông bà, anh chị,...] hoặc dùng trong những trường hợp trang trọng... Lịch sự trong tiếng Việt là có thái độ nhã nhặn, lễ độ khi tiếp xúc phù hợp với quan niệm và phép tắc xã giao của xã hội. Nếu như kính ngữ trong tiếng Việt thể hiện qua từ kính ngữ [thưa, kính thưa, ạ,...], câu đầy đủ chủ – vị, đại từ nhân xưng phù hợp thì kính ngữ trong tiếng Hàn lại vô cùng phức tạp. Bên cạnh việc sử dụng đại từ nhân xưng trong tiếng Hàn, kính ngữ còn yêu cầu người nói phải biết phán đoán ngữ cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp và mục đích giao tiếp để lựa chọn cách sử dụng thích hợp nhất.
  2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa liên quan đến kính ngữ Nhiều nhà khoa học đã khẳng định mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa là mối quan hệ chặt chẽ, không thể tách biệt. Ở bất kỳ quốc gia nào, ngôn ngữ cũng đều chứa đựng văn hóa và là phương tiện thể hiện đặc trưng văn hóa của quốc gia hay của dân tộc đó. Ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ tương hỗ và tác động qua lại lẫn nhau nên khi nghiên cứu ngôn ngữ không thể không đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với văn hóa và ngược lại

phương thức biểu hiện đặc trưng tiêu biểu của loại hình ngôn ngữ chấp dính mà tiếng Hàn là đại diện. Kính ngữ tiếng Hàn biểu hiện trên phương diện ngữ pháp chủ yếu sử dụng phương thức chấp dính các phụ tố [접사] vào thể từ và chấp dính các đuôi từ [어미] và vị từ bổ trợ [보조용언] vào vị từ chỉ hành động của chủ thể để biểu thị sự đề cao các vai giao tiếp xuất hiện trong diễn ngôn. 2. Các phương tiện biểu hiện tương đương trong tiếng Việt Phương thức biểu hiện tương đương trong tiếng Việt được xét qua một số yếu tổ cú pháp gồm cấu trúc và thành phần câu nhưng tiếng Việt không có phương thức chắp dính hình vị để tạo ra các kính ngữ như tiếng Hàn do đặc trưng của loại hình ngôn ngữ đơn lập. Các biểu hiện lễ phép, lịch sự, kính trọng trong tiếng Việt được cho là có mối quan hệ gần gũi và tương đương với kính ngữ tiếng Hàn. Trong đề tài nghiên cứu, xem xét ở phương diện cú pháp cho thấy cú pháp tiếng Việt không hàm chứa sắc thái lễ phép, để cao như các phương tiện từ vựng mà chỉ được biểu thị sự lễ phép trong các phát ngôn, các biểu thức ngữ vi [các kiểu câu] cụ thể. Phương tiện cú pháp biểu thị tính lễ phép được chúng tôi xem xét và đề cập trong đề tài nghiên cứu gồm cấu trúc chủ - vị, thành phần phụ ‘thưa bẩm&

039;, &

039;thưa gọi&

039; trong hô ngữ, tiểu từ tình thái ạ, nhỏ, nhớ, đi, nào v. và các cấu trúc hồi đáp dạ, vâng. Ở phương diện từ vựng tiếng Việt, chúng tôi tập trung nghiên cứu các từ xưng hô, động từ và các phụ từ - tức là những từ ngữ biểu thị thái độ kính trọng của người nói đổi với chủ thể hành động ở vị từ. CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TRONG GIAO TIẾP TIẾNG HÀN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT

  1. Khái quát về phạm vi hoạt động của kính ngữ trong tiếng Hàn và tiếng Việt Hệ thống kính ngữ tiếng Hàn khá phong phú nhưng cũng không kém phần phức tạp bởi những tác động mạnh mẽ từ văn hóa nho giáo truyền thống của xã hội Hàn Quốc. Kính ngữ tiếng Hàn phản ánh rất rõ lối sống và tư duy coi trọng thể diện, tôn ti và trật tự trên dưới trong các mối quan hệ giao tiếp trong cả gia đình và ngoài xã hội. Kính ngữ tiếng Hàn được xem là yếu tố ngôn ngữ có vai trò quan trọng không thể thiếu trong hoạt động giao tiếp gia đình và xã hội của người Hàn với các mối quan hệ liên nhân khác nhau. Trong quan hệ giao tiếp xã hội, kính ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt được sử dụng trong các mối quan hệ giao tiếp cơ quan, công ty; quan hệ giao tiếp ở trường học và các mối quan hệ giao tiếp nơi công cộng khác v .. Các mối quan hệ giao tiếp xã hội này cũng được xét theo trục đọc và trục ngang. Quan hệ giao tiếp theo trục đọc là biểu thị mối quan hệ quyền lực xét theo vị trí chức vụ, nghề nghiệp, tuổi tác như quan hệ giữa thủ trưởng với nhân viên hoặc giữa giáo viên với học sinh; còn quan hệ giao tiếp xét theo trục ngang là quan hệ thân hữu giữa những người đồng cấp có vị thế, chức vụ tương đương nhau hoặc giữa các đồng nghiệp có cùng vị thế trong cơ quan, công ty. Kính ngữ và phép lịch sự được xem là một trong các yếu tố quan trọng không thể thiếu trong chiến lược giao tiếp và được xem là phương tiện giao tiếp giúp điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo hướng có lợi cho người nghe đồng thời giúp người nói đạt được mục đích và hiệu quả cuối cùng trong giao tiếp.

tiếng Việt........................................................................................................ 1. Khái quát về phạm vi hoạt động của kính ngữ trong tiếng Hàn và

trong cả giao tiếp trong gia đình và ngoài xã hội. Việc nắm bắt các quy tắc chuẩn mực chung của phép kính ngữ và phép lịch sự trong mối quan hệ gia đình và xã hội là điều hết sức cần thiết trong giao tiếp. 2. Kính ngữ giao tiếp gia đình Hàn Quốc

 Bà nội đã sử dụng Đại từ nhân xưng ngôn thứ 2 là và Đuôi kết thúc hạ thấp thân mật vị 해체 và hạ thấp bậc nhất 해라체 để biểu thị sự không đề cao với vai tiếp nhận là người cháu. Từ các ví dụ trên cho thấy kính ngữ tiếng Hàn được sử dụng chủ yếu trong mối quan hệ giao tiếp xét theo trục dọc mang tính tôn ti trật tự giữa vai người cháu có vị thế thấp còn ông/bà là người có vị thế cao trong gia đình. Ngược lại ông bà sử dụng Đại từ nhân xưng và Đuôi kết thúc để khẳng định vị thế nhất định của mình trong giao tiếp với các vai tiếp nhận có vị thế thấp trong gia đình. 2. Giao tiếp giữa con cái và bố mẹ Trong giao tiếp giữa con cái với bố mẹ, kính ngữ tiếng Hàn được xem là phương tiện ngôn ngữ cần thiết nhất biểu thị sự lễ phép, lễ độ và kính trọng của con cái đối với bố mẹ là vai trên có vị thế cao trong gia đình. Các phương tiện biểu hiện kính ngữ tiếng Hàn được con cái sử dụng trong phát ngôn với bố mẹ để biểu thị sự kính trọng, lễ phép, lễ độ với bậc sinh thành ra mình gồm các từ ngữ xưng hô Đuôi từ hàng trước [으] 시 và Đuôi kết thúc biểu thị sự kính trọng, lễ phép, lễ độ. VÍ DỤ: Con: 아빠/엄마, 귀찮으셨죠. [ Bố/ mẹ có bận rộn không?] Bố mẹ: 아니야, 괜찮아. 너무 고맙다. [ Không, Bố /mẹ ổn. Cảm ơn con rất nhiều]  Con cái còn nhỏ thường chỉ gọi bố là 아빠 và gọi mẹ là 엄마 biểu thị sự gần gũi, thân thiết, yêu thương của con cái với bố mẹ. 2. Giao tiếp giữa vợ và chồng

  • Trong giao tiếp hội thoại giữa vợ và chồng khi mới kết hôn và chưa có con cái, các cặp vợ chồng thường xưng gọi nhau bằng các từ 여보 [anh/em ơi]; 자기[mình ơi]; 당신[anh/em] hoặc tên riêng của vợ hoặc chồng + 씨.
VÍ DỤ: 여보? 집에 가있어. 나중에 연락할게.

Mình ơi! Mình về nhà trước đi! Lát nữa anh liên lạc sau.

  • Giao tiếp hội thoại giữa vợ và chồng khi đã có con có sự khác biệt so với khi chưa có con về phương thức và tỷ lệ sử dụng các từ xưng hô, Đại từ nhân xưng và các phương tiện biểu hiện khác thuộc phép kính ngữ tiếng Hàn. Ngoài các từ xưng hô được sử dụng trong giao tiếp vợ chồng như khi chưa có con thì còn xuất hiện thêm phương thức sử dụng "tên con + 엄마 [ mẹ]/아빠 [bố] "khi vợ chồng hô gọi nhau. VÍ DỤ: Vợ: Ji Na 아빠, 오늘 밤 아기를 돌봐 주실 수 있을까요? 저는 피곤해요. Chồng: 그럼요, 내가 돌보겠어. 아빠의 차례니까. 이제 조금 쉬세요.
  • Trong quan hệ giao tiếp giữa anh chị em
  • Các anh chị em ruột khi chưa xây dựng gia đình thường sử dụng các Đại từ nhân xưng ngôi thứ 1 저[em]; 제가 [em] hay 나[anh, chị,] và Đại từ nhân xưng ngôi thứ 2 너[mày, em] hoặc các danh từ [có thể gắn thêm tên riêng] chỉ vai người anh/chị như tên riêng+ 오빠[ 형 ]/ 어니 [ 누나]; hoặc danh từ chỉ vai người em hoặc chỉ tên riêng của em khi xưng hô trong gia đình. Thực tế để biểu thị sự kính trọng anh chị, người em thường sử dụng các Đại từ nhân xưng ngôi thứ 1 biểu thị sự khiêm nhường, hạ mình và hô gọi với anh chị bằng các danh từ chỉ chủ thể anh hoặc chị biểu thị sự đề cao, tôn trọng. Ngược lại vai anh chị có thể sử dụng Đại từ nhân xưng ngôi thứ 2 cho vai dưới hoặc gọi tên riêng của em trong hội thoại để phân biệt và khẳng định mình là vai trên so với người em trong quan hệ gia đình. VÍ DỤ: Em trai: 누나, 어디 가셨어요? 조금 걱정돼서 전화해 봤어요. [ Em trai: Chị đã đi đâu rồi vậy? Em hơi lo nên gọi điện thử]

văn hóa truyền thống gia đình Hàn. Trong giao tiếp gia đình Việt, con cháu luôn phải có những phát ngôn chuẩn mực, có thái độ lễ phép, lễ độ, biết kính trọng ông bà và ngược lại ông bà trong phát ngôn với con cháu cũng phải sử dụng các ngôn từ và lời lẽ chuẩn mực để làm gương dạy dỗ con cháu. Trong tiếng Việt các phương tiện biểu thị sự kính trọng, lễ phép, lễ độ tương đương gồm các từ xưng hô, từ tình thái, trợ động từ và cấu trúc câu hồi đáp dạ vâng và cấu trúc chủ vị. VÍ DỤ:

  1. Dạ thưa bà, cháu mong bà hãy chỉ dạy và hướng dẫn thêm ạ!  Câu nói này thể hiện sự lịch sự và tôn trọng của cháu đối với ông bà. Bằng cách sử dụng từ ngữ như "Dạ thưa" và "mong được bà chỉ dạy và hướng dẫn thêm", cháu thể hiện lòng biết ơn và sự tôn trọng đối với kiến thức và kinh nghiệm của ông bà.
  2. Cháu phải ăn nhiều vào nhá! Phải ăn nhiều thì mới mau khỏe để đi chơi với bà được chứ!  Tự xưng là bà và gọi cháu mình là cháu để khẳng định vai vế trên dưới nhằm thể hiện sự quan tâm, quý mến người cháu.
  3. Giao tiếp giữa con cái và bố mẹ Trong giao tiếp gia đình Việt giữa con cái với bố mẹ, vai người con cũng thường sử dụng các phương tiện biểu thị sự lễ phép, lễ độ và kính trọng bố mẹ trong phát ngôn của mình gồm các từ xưng hô, từ tình thải, cấu trúc hồi đáp dạ vâng và cầu trúc chủ vị. Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị sự kính trọng bố mẹ trong tiếng Việt cũng giống như kính ngữ tiếng Hàn được xem là phương tiện ngôn ngữ cần thiết không thể thiếu trong phát ngôn của con cái với bố mẹ. Trong giao tiếp gia đình Việt, phổ biến con cái thường tự xưng mình là con trước bố mẹ và gọi bố hoặc mẹ mình là bố hoặc mẹ. VÍ DỤ: Con: Mẹ ơi, con xin lỗi vì đã làm mất chiếc chìa khóa của mẹ. Con sẽ cố gắng tìm lại hoặc trả tiền để mua chìa khóa mới.

Mẹ: không sao đâu con, không cần lo lắng. Cảm ơn con vì nói với mẹ. Nhưng lần sau, con nhớ cẩn thận hơn nha.  Trong ví dụ này, người Mẹ đã sử dụng cặp xưng hô Mẹ-con với con của mình để khẳng định vai vế của mình trong gia đình với con cái. Còn người con thể hiện lòng lịch sự, tỏ ra biết trách nhiệm và quan tâm đến việc đã gây ra sự bất tiện cho mẹ. Mẹ cũng phản ứng một cách lịch sự và thông cảm, không trách móc con. Mẹ cảm ơn con vì đã thông báo và nhắc nhở con để tránh tai nạn tương tự xảy ra trong tương lai. 3. Giao tiếp giữa vợ và chồng Trong giao tiếp gia đình Việt giữa vợ và chồng cũng có sự khác biệt nhất định trong sử dụng các phương tiện ngôn ngữ giao tiếp như Hàn Quốc ở các giai đoạn mới kết hôn, giai đoạn có con và giai đoạn trung niên hoặc về già khi đã có cháu. Mối quan hệ vợ chồng sẽ tác động mạnh mẽ tới việc lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình hàng ngày.

Chủ Đề