Meta trong SEO là gì

Google hỗ trợ cả thẻ meta ở cấp độ trang và các lệnh cùng dòng để giúp kiểm soát cách những trang thuộc trang web của bạn xuất hiện trên Google Tìm kiếm.

Thẻ meta ở cấp độ trang là một cách rất hữu ích để chủ sở hữu trang web cung cấp thông tin về trang web của mình cho công cụ tìm kiếm. Bạn có thể dùng thẻ meta để cung cấp thông tin cho mọi loại ứng dụng. Mỗi hệ thống chỉ xử lý những thẻ meta mà hệ thống đó hiểu được và bỏ qua các thẻ meta còn lại. Thẻ meta được thêm vào phần của trang HTML và thường có dạng như sau:

Example Books - high-quality used books for children

Google hiểu được các thẻ meta sau:

Thẻ meta mà Google hiểu được
Hãy dùng thẻ này để cung cấp đoạn mô tả ngắn về trang. Trong một số trường hợp, Google sẽ dùng đoạn mô tả này trong đoạn trích xuất hiện trên kết quả tìm kiếm.

Những thẻ meta này kiểm soát hành vi của công cụ tìm kiếm khi thu thập dữ liệu và lập chỉ mục.

Thẻ áp dụng cho mọi công cụ tìm kiếm, còn thẻ chỉ dành riêng cho Google.

Trong trường hợp các thẻ meta robots [hoặc googlebot] xung đột với nhau, thì thẻ nào có phạm vi hạn chế cao hơn sẽ được áp dụng. Ví dụ: Nếu một trang có cả thẻ max-snippet:50 và nosnippet, thì thẻ nosnippet sẽ được áp dụng.

Giá trị mặc định là index, follow và bạn không cần chỉ định. Để xem danh sách đầy đủ các giá trị mà Google hiểu được, hãy tham khảo danh sách các lệnh hợp lệ.

Bạn cũng có thể chỉ định thông tin này trong tiêu đề của trang bằng cách dùng lệnh "X-Robots-Tag" trong tiêu đề HTTP. Cách này đặc biệt hữu ích khi bạn muốn hạn chế việc lập chỉ mục các tệp không phải HTML như tệp đồ hoạ hoặc các loại tài liệu khác. Tìm hiểu thêm về thẻ meta robots.

Khi người dùng tìm kiếm trang web của bạn, đôi khi, một hộp tìm kiếm dành riêng cho trang web của bạn sẽ xuất hiện trong kết quả của Google Tìm kiếm, kèm theo các đường liên kết trực tiếp khác đến trang web của bạn. Thẻ này yêu cầu Google không hiển thị hộp tìm kiếm cho đường liên kết trang web. Tìm hiểu thêm về hộp tìm kiếm cho đường liên kết trang web.
Khi nhận ra một trang có nội dung không phải bằng ngôn ngữ mà người dùng nhiều khả năng muốn đọc, Google có thể cung cấp một trích đoạn và đường liên kết tiêu đề đã dịch trong kết quả tìm kiếm. Nếu người dùng nhấp vào đường liên kết tiêu đề đã được dịch, thì mọi hành động tương tác tiếp theo của người dùng với trang đó sẽ diễn ra thông qua Google Dịch. Công cụ này sẽ tự động dịch mọi đường liên kết mà người dùng đi theo. Nhìn chung, tính năng này giúp bạn cung cấp nội dung hấp dẫn và độc đáo của mình tới một nhóm người dùng lớn hơn nhiều. Tuy nhiên, có thể bạn không nên dùng tính năng này trong một số trường hợp. Thẻ meta này cho Google biết rằng bạn không muốn chúng tôi cung cấp bản dịch cho trang này.
Ngăn không cho các dịch vụ chuyển văn bản sang lời nói của Google đọc to các trang web bằng tính năng chuyển văn bản sang lời nói [TTS].
Bạn có thể sử dụng thẻ này trên trang cấp cao nhất của trang web để xác minh quyền sở hữu trên Search Console. Xin lưu ý rằng mặc dù các giá trị của thuộc tính name và content phải hoàn toàn khớp với thông tin cung cấp cho bạn [kể cả chữ hoa và chữ thường], thì việc bạn thay đổi thẻ từ XHTML sang HTML hay định dạng của thẻ có khớp với định dạng của trang hay không đều không quan trọng.

Thẻ này xác định loại nội dung và bộ ký tự của trang. Hãy đảm bảo rằng bạn đưa giá trị của thuộc tính nội dung vào trong ngoặc kép. Nếu không, thuộc tính bộ ký tự có thể bị hiểu sai. Bạn nên dùng Unicode/UTF-8 khi có thể. Thông tin thêm.
Thẻ này đưa người dùng tới một URL mới sau một khoảng thời gian nhất định và đôi khi có vai trò là một hình thức chuyển hướng đơn giản. Tuy nhiên, một số trình duyệt không hỗ trợ thẻ này và người dùng có thể thấy khó hiểu. W3C khuyến cáo không nên sử dụng thẻ này. Thay vào đó, bạn nên dùng lệnh chuyển hướng 301 phía máy chủ.
Thẻ này thông báo cho trình duyệt biết cách hiển thị một trang trên thiết bị di động. Sự hiện diện của thẻ này cho Google biết rằng trang này thân thiện với thiết bị di động. Đọc thêm về cách định cấu hình thẻ meta viewport.

Thẻ này gắn nhãn một trang là có chứa nội dung người lớn để thông báo rằng trang này cần được lọc trong kết quả áp dụng tính năng Tìm kiếm an toàn. Tìm hiểu thêm về cách gắn nhãn các trang cho tính năng Tìm kiếm an toàn.

Các điểm khác cần lưu ý

  • Google có thể đọc cả thẻ meta dạng HTML và XHTML, bất kể trang sử dụng mã nào.
  • Ngoại trừ thẻ google-site-verification, các thẻ meta thường không phân biệt chữ hoa chữ thường.
  • Danh sách thẻ meta này chưa đầy đủ. Bạn có thể dùng các thẻ meta khác trên trang web nếu cần thiết, tuy nhiên, Google sẽ bỏ qua những thẻ meta mà Google không biết.

Lệnh cùng dòng

Ngoài các thẻ meta ở cấp độ trang, bạn có thể không cho một số phần trên trang HTML xuất hiện trong đoạn trích. Bạn có thể thực hiện việc này bằng cách thêm thuộc tính HTML data-nosnippet vào một trong các thẻ HTML được hỗ trợ:

Ví dụ:

This text can be included in a snippet and this part would not be shown.

Để đảm bảo máy đọc được thì đoạn văn bản đó phải là phần tử HTML hợp lệ và bạn phải đóng tất cả các thẻ đúng cách.

Except as otherwise noted, the content of this page is licensed under the Creative Commons Attribution 4.0 License, and code samples are licensed under the Apache 2.0 License. For details, see the Google Developers Site Policies. Java is a registered trademark of Oracle and/or its affiliates.

Last updated 2022-03-06 UTC.

[{ "type": "thumb-down", "id": "missingTheInformationINeed", "label":"Missing the information I need" },{ "type": "thumb-down", "id": "tooComplicatedTooManySteps", "label":"Too complicated / too many steps" },{ "type": "thumb-down", "id": "outOfDate", "label":"Out of date" },{ "type": "thumb-down", "id": "translationIssue", "label":"Translation issue" },{ "type": "thumb-down", "id": "samplesCodeIssue", "label":"Samples / code issue" },{ "type": "thumb-down", "id": "otherDown", "label":"Other" }] [{ "type": "thumb-up", "id": "easyToUnderstand", "label":"Easy to understand" },{ "type": "thumb-up", "id": "solvedMyProblem", "label":"Solved my problem" },{ "type": "thumb-up", "id": "otherUp", "label":"Other" }]

Meta Description là một đoạn mô tả có tối đa khoảng 155 ký tự – là một thẻ trong HTML dùng để tóm tắt nội dung của một bài viết. Các công cụ tìm kiếm hiển thị Meta Description trong kết quả tìm kiếm khi cụm từ tìm kiếm nằm trong mô tả, vì vậy tối ưu hóa Meta Description là rất quan trọng đối với SEO Onpage.

Meta Description là thẻ HTML, trông giống như mã HTML này cho trang:

Mục đích của một Meta Description rất đơn giản: để  khiến ai đó tìm kiếm trên Google nhấp vào liên kết của bạn.

Các công cụ tìm kiếm cụ thể là Google nói rằng Meta Description không liên quan tới xếp hạng trên SERP và Google không sử dụng nó trong các thuật toán xếp hạng. Nhưng có 1 vấn đề liên quan đó là Google sử dụng CTR [tỷ lệ nhấp chuột] để đánh giá, nếu như nhiều người tìm kiếm nhấp vào kết quả của bạn thì Google coi đây là một website tốt và xếp hạng vị trí cao hơn nữa. Đây là lý do tại sao tối ưu hóa Meta Description rất quan trọng, cũng như tối ưu hóa các title.

Độ dài phù hợp không thực sự tồn tại; nó phụ thuộc vào thông điệp bạn muốn truyền tải. Bạn nên dành đủ không gian để truyền tải thông tin, nhưng hãy giữ nó ngắn gọn và linh hoạt.

Thỉnh thoảng, Google thay đổi độ dài . Ngày nay, hầu hết bạn sẽ thấy các Meta Description lên tới 155 ký tự, với một số ngoại lệ là 300 ký tự. Vì vậy hãy cố gắng để thông tin quan trọng trong 155 ký tự đầu tiên của Meta Description.

Nếu bạn sử dụng Meta Description với lời kêu gọi nhấp chuột vào website, đó là một lời mô tả buồn tẻ và người tìm kiếm sẽ không biết họ sẽ nhận được gì, trong 155 kí tự bạn phải thể hiện được nội dung của bài viết và trình độ chuyên môn cao.

Xin chào, bạn đang tìm một Công ty dịch vụ SEO website uy tín và chất lượng, SEO Nam Nguyễn sẽ giúp bạn, tìm hiểu thêm! Đây là Description trong Landing Page của dịch vụ SEO của SEO Nam Nguyễn, nó không đúng với phần trên là cần phải mô tả bằng giọng văn tích cực, nhưng đây là văn bản để bán dịch vụ, vì thế những lời mời như Tìm hiểu thêm, Nhận ngay, Dùng thử miễn phí sẽ thu hút lượng click cao.

Nếu từ khóa tìm kiếm có trong Meta Description, Google sẽ có xu hướng sử dụng Meta Description đó và làm nổi bật nó trong kết quả tìm kiếm. Điều này sẽ website sẽ có nhiều truy cập hơn.

Ví dụ: nếu bạn đang bán các sản phẩm dành cho những người am hiểu công nghệ, tập trung vào thông số kỹ thuật của sản phẩm có thể là một ý tưởng hay – nhà sản xuất, SKU, giá cả,… Nếu khách truy cập đặc biệt tìm kiếm sản phẩm đó sự hiện diện của thông tin như giá cả, thông số kĩ thuật… sẽ kích thích nhấp chuột.

Điều này rất là quan trọng. Google sẽ tìm ra khi Meta Description lừa khách truy cập để nhấp chuột và nhanh chóng xử phạt các website đang có hành vi này. Ngoài ra, các mô tả sai lệch có thể sẽ làm tăng tỷ lệ thoát.

Nếu Meta Description của bạn giống với mô tả của các website, trải nghiệm người dùng trên Google sẽ bị cản trở. Mặc dù Title có thể khác nhau, nhưng nếu tất cả các bài viết cùng một mô tả giống nhau sẽ ảnh hưởng tới vấn đề xếp hạng. Tốt hơn hết là để trong mô tả Description Google sẽ tự lấy nội dung có chứa từ khóa để hiện thị khi người dùng truy vấn

Xem thêm bài viết: Hướng dẫn triển khai SEO Audit và danh sách các bước

Video liên quan

Chủ Đề