Mccb là viết tắt của từ gì năm 2024

Đối với một hệ thống điện, aptomat là thiết bị không thể thiếu với vai trò đóng, ngắt mạch tự động. Trong đó, có hai loại cầu dao được người dùng lựa chọn nhiều nhất, chính là MCCB, MCB (hay còn gọi là cầu dao khối đúc và cầu dao tép). Cả hai loại đều có sự khác biệt, chủ yếu đến từ khả năng đóng, cắt mạch. Tuy nhiên, để phân biệt MCCB và MCB chính xác nhất, hãy cùng theo dõi các nội dung sau đây.

Mccb là viết tắt của từ gì năm 2024

Định nghĩa về MCCB, MCB

Các ký hiệu MCCB, MCB đều là những thuật ngữ chuyên ngành, những ai không làm kỹ thuật điện chắc chắn không thể hiểu được. Vì thế, các bạn cần nắm rõ định nghĩa của chúng trước, sau đó mới đến cách phân biệt cụ thể.

  • MCB là gì: (tên tiếng anh là Miniature Circuit Breaker), là một loại thiết bị điện chuyển mạch tép, có hai dòng cắt là định mức và cắt ngắn mạch thấp.
  • MCCB là gì: (tên tiếng anh Moulded Case Circuit Breaker), là thiết bị điện chuyển mạch khối, có đóng cắt mạch lớn (lên đến 150kA).

Mccb là viết tắt của từ gì năm 2024

Định nghĩa về 2 loại cầu dao Mccb, mcb

Cấu tạo chung của cầu dao

Aptomat (cầu dao), có rất nhiều tên gọi để phân biệt, hay được nâng cấp thêm các chức năng hiện đại hơn. Nhưng chúng vẫn giữ nguyên một cấu tạo giống nhau, gồm hai tiếp điểm hoặc ba tiếp điểm. Các tiếp điểm từ hồ quang, tiếp điểm phụ và tiếp điểm chính sẽ lần lượt ngưng hoạt động, khi mạch điện chính đóng lại. Còn khi mạch điện ngắt, các tiếp điểm được mở ngược lại từ tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và hồ quang điện.

Cách thiết kế này nhằm bảo vệ toàn bộ hệ thống điện, hiện tượng hồ quang chỉ xảy ra trên một tiếp điểm, bảo vệ được các tiếp điểm còn lại. Còn những loại cầu dao có 3 tiếp điểm, hồ quang điện và tiếp điểm phụ sẽ ngăn cách tiếp điểm chính, để tiếp điểm được bảo vệ tốt hơn.

Cấu tạo MCCB

Về cấu tạo chung, Mccb 2 pha được thiết kế để sắp xếp khi nhiệt quá cao và tình trạng quá dòng. Khi bộ ngắt mạch có nhiệt độ thay đổi, phần tiếp xúc lưỡng kim sẽ mở rộng và co lại. Còn lúc hoạt động bình thường, tiếp điểm của MCCB cho phép dòng điện được chạy qua. Tất nhiên, khi quá tải thì các liên kết sẽ nóng dần để giãn nở, nhằm ngắt kết nối với mạch điện. Trong một Mccb, chúng ta có những phần quan trọng như sau:

Mccb là viết tắt của từ gì năm 2024

  • Khung: Phần vỏ ngoài Mccb, làm từ chất liệu Polyeste thủy tinh, giúp cách điện hiệu quả giữa các tiếp điểm:
  • Cách vận hành: Dùng để bật và tắt thiết bị, giữ cho công tắc tay cầm cố định đúng vào vị trí. Khi Mccb lỗi, cách vận hành tự động sẽ bị tắt và chuyển sang thực hiện thủ công. Đơn bị: Đóng vai trò ngắt Mccb nếu phát hiện ngắn mạch hay quá tải.
  • Tay cầm: Người làm kỹ thuật điện sẽ đóng/ ngắt thiết bị theo cách thủ công khi bảo trì Mccb.
  • Thiết bị đầu cuối: Điểm tiếp xúc được kết nói thực hiện, các dây phải được thắt chặt.
  • Bình dập hồ quang: Khi tiếp điểm ngắt sẽ tạo hồ quang điện, bình dập hồ quang dùng để phân hồ quang thành những mảnh nhỏ.

\>>XEM THÊM SẢN PHẨM: MCCB

Cấu tạo MCB

Trong cấu tạo Mcb, gồm có 5 cấu tạo chính là tiếp điểm, cơ cấu truyền động đóng cắt, móc bảo vệ, hồ dập quang và vỏ. MCB còn được phân loại thành các loại cầu dao khác như MCP 1P, 2P, 3P và 4P.

Mccb là viết tắt của từ gì năm 2024

  • Tiếp điểm: MCB cũng có 3 tiếp điểm, bao gồm tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và hồ quang. Loại 2 cấp tiếp điểm gồm tiếp điểm chính và hồ quang.
  • Cơ cấu truyền động đóng - cắt Mcb: Có thể dùng tay hoặc dùng cơ điện để đóng cắt Mcb. Dùng tay khi dòng điện định mức thấp, bằng cơ điện khi Mcb có dòng điện lớn hơn.
  • Móc bảo vệ: Gồm 2 loại, móc kiểu điện tử và móc kiểu rơ le nhiệt. Thiết bị này dùng để bảo vệ thiết bị, tránh bị quá tải và ngắn mạch.
  • Hồ dập quang: Có 2 kiểu dập hồ quang, gồm nửa kín và kiểu hở. Kiểu nửa kín có lỗ thoát khí, đặt trong vỏ Mcb, còn kiểu hở dùng với điện áp 100V.
  • Vỏ: Lớp vỏ chính của Mcb bằng nhựa, cách điện tốt, bảo vệ và cố định các phần tử bên trong Mcb.

\>>XEM THÊM SẢN PHẨM : MCB

Cách so sánh MCCB với MCB

Như đã đề cập, hai loại aptomat này có điểm khác biệt lớn nhất là khả năng đóng, ngắt. Với MCB, chỉ ngắt mạch 1800amps, còn Mccb có thể ngắt dòng lên đến 10k-200kamps. Ngoài ra, chúng ta có thể phân biệt 2 thiết bị này qua những đặc điểm cơ bản như sau:

  • Mccb thực hiện chức năng bảo vệ đối với ngắn mạch và nhiệt độ cao, còn Mcb bảo vệ hệ thống điện khỏi tình trạng quá dòng.
  • Mccb có thể di chuyển mạch ngắt, còn Mcb lại cố định 1 chỗ.
  • Bản hoàn thiện của Mcb gồm đơn cực, hai cực và ba cực, còn Mccb chỉ có 2 phiên bản là 2 cực và 4 cực.
  • Nhờ dây sunt, mccb có thể điều khiển từ xa còn Mcb lại không có tính năng này.
  • Dòng định mức Mcb đạt 100amps, còn mccb dao động khá lớn từ 10-200amps.
  • Mcb phù hợp với mạch điện dân dụng hoặc dòng thấp, còn Mccb lại được ứng dụng nhiều trong công nghiệp và mạch dòng nặng.

Mccb là viết tắt của từ gì năm 2024

Cách phân loại 2 dòng aptomat Mccb và Mcb

Kết luận

Dựa trên nhu cầu cá nhân, sự hiểu biết, nắm rõ thông tin của bạn đối với hệ thống điện muốn lắp đặt. Bạn có thể chọn được thiết bị Mccb, mcb dựa trên những tiêu chí đã liệt kê trong bài viết này. Mọi thắc mắc, cần được giải đáp, bạn vui lòng liên hệ tới Nguyengiang.vn để nhận được sự tư vấn tốt nhất.

MCCB và MCB khác nhau như thế nào?

Điểm khác biệt chính giữa MCB và MCCBMCB là tên viết tắt của bộ ngắt mạch thu nhỏ. MCCB là tên viết tắt của bộ ngắt mạch vỏ đúc. MCB giúp bảo vệ hệ thống mạch điện khỏi tình trạng quá dòng. MCCB lại thể hiện được chức năng bảo vệ khi xuất hiện nhiệt độ cao và dòng ngắn mạch.

MCB là viết tắt của từ gì?

Aptomat MCB là từ viết tắt của Miniature Circuit Breaker - một bộ ngắt mạch thu nhỏ. Chúng được thiết kế để tự động ngắt dòng điện khi hiện tượng quá tải xảy ra. Thiết bị này gồm một bộ đóng mở và các cơ chế cảnh báo, giúp người dùng có thể dễ dàng nhận biết và xử lý sự cố khi xảy ra.

MCCB bảo vệ gì?

Thiết bị MCCB sở hữu chức năng bảo vệ chống quá tải khi dòng điện trên giá trị định mức tồn tại lâu hơn mức bình thường. Ngoài ra, thiết bị điện khi gặp sự cố như: ngắn mạch, lỗi đường dây thì sản phẩm này lập tức tự động đóng ngắt.

Khi nào sử dụng MCCB?

- MCCB: dòng điện có thể lên tới 1.000A, điện áp dưới 1.000V. + Công dụng: Dùng để đóng ngắt mạch điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch, bảo vệ an toàn cho con người và cho thiết bị sử dụng điện.