Mẫu biên bản xử lý tài sản thừa

Mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản được xem là một trong những mẫu văn bản thiết yếu khi người chết để lại di sản thừa kế. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu cách viết biểu mẫu này thông qua bài viết dưới đây nhé.

Mục Lục

Mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản

Mẫu biên bản xử lý tài sản thừa
Mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản.==>>CLICK TẢI MẪU BIÊN BẢN NHỜ QUẢN LÝ, TRÔNG COI DI SẢN

Mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản cần bao gồm những nội dung nào

Mẫu biên bản xử lý tài sản thừa
Mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản cần bao gồm những nội dung nào

Mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản cần bao gồm những nội dung nào.

Nội dung mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản

Mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản cần bao gồm những nội dung sau:

  • Ngày tháng năm
  • Tiêu ngữ
  • Tên mẫu biên bản: văn bản thỏa thuận cử người quản lý di sản, văn bản nhờ quản lý trông coi di sản…
  • Địa điểm lập mẫu biên bản: tại phòng công chứng số, tại nhà số…
  • Thông tin cá nhân của người lập biên bản: họ và tên, chứng minh nhân dân/ căn cước công dân, ngày tháng năm sinh, hộ khẩu thường trú…
  • Thông tin của người để lại di sản và di sản
  • Quyền và nghĩa vụ của người quản lý di sản: quyền lợi, nghĩa vụ, thù lao, bảo quản di sản, thông báo cho người thừa kế di sản…
  • Cam đoan của các bên: hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối, cưỡng ép…
  • Ghi nhận lưu trữ văn bản: văn bản này được lập thành… lưu giữ tại…
  • Ghi rõ số vào sổ công chứng, quyển số…
  • Người lập văn bản ký tên/ điểm chỉ
  • Công chứng viên đóng dấu/ ký tên

Các lưu ý khi viết mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản

Khi hoàn thiện biên bản nhờ quản lý trông coi di sản, cần lưu ý quy định tại Điều 641 Bộ luật Dân sự 2015 về “người” nào được công nhận là “người quản lý di sản”:

  • Người quản lý di sản là người chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.
  • Trong trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý di sản, thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản.
  • Trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý, thì di sản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý.

>>> Xem thêm: Mẫu văn bản thỏa thuận lưu giữ di chúc

Thực tiễn giải quyết việc trả thù lao thông qua mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản

Mẫu biên bản xử lý tài sản thừa
Thực tiễn giải quyết việc trả thù lao thông qua mẫu biên bản nhờ quản lý, trông coi di sản

Dưới đây là một số lỗi thường mắc phải khi tính toán công sức trong các vụ án thừa kế trong thực tiễn đã được xét xử trong thời gian qua:

  • Có sự nhập nhằng, không tách bạch rõ ràng giữa tính công sức đóng góp vào khối di sản, với việc tính công duy trì, bảo quản di sản. ( Vụ án: Trần Điệp C – Trần Quang M
  • Thanh toán công duy trì, bảo quản di sản khi người để lại di sản hãy còn sống là không đúng. ( Vụ án: Nguyễn Thị Y – Vũ Thị A)
  • Thay đổi mức đền bù công sức duy trì, bảo quản tài sản mà không có căn cứ. (Vụ án Thái Thị L, Thái Thị N, Thái Gia T – kiện bị đơn Thái Gia S.
  • Không trả công duy trì, bảo quản di sản dù có trường hợp người đó quản lý, sử dụng di sản với thời gian kéo dài. ( Vụ án Lê Văn B – Đinh Duy B – Nguyễn Xuân Q kiện Lê Văn D (quản lý, sử dụng di sản tới 40 năm)

>>> Tham khảo bài viết về không được trả công trông coi nhà đất: Thủ thủ khởi kiện do không được trả công trông coi nhà đất

Chúng ta vừa tìm hiểu về biểu mẫu của biên bản nhờ quản lý trông coi di sản, nếu có thắc mắc hoặc vấn đề cần giải đáp thêm về biểu mẫu này hoặc những vấn đề khác liên quan đến pháp luật dân sự, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline bên dưới để được tư vấn. Xin chân thành cảm ơn.

Mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản là mẫu biên bản đóng vai trò quan trọng trong việc phân chia di sản của người đã mất. Hãy cùng tìm hiểu cách viết mẫu biên bản này thông qua bài viết dưới đây nhé, xin mời bạn đọc theo dõi.

Mục Lục

Mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản

Mẫu biên bản xử lý tài sản thừa
Mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản

==>>CLICK TẢI MẪU BIÊN BẢN HỌP GIA ĐÌNH PHÂN CHIA DI SẢN

Mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản cần bao gồm những nội dung nào?

Mẫu biên bản xử lý tài sản thừa
Những nội dung cần có khi xác lập mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản.

Nội dung mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản

Nội dung mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản sẽ bao gồm những mục sau đây:

  • Ngày tháng, tiêu ngữ, tên mẫu biên bản;
  • Thành phần tham dự cuộc họp: nêu rõ họ tên, CMND/CCCD, ngày tháng năm sinh, hộ khẩu thường trú, địa chỉ, điện thoại… của những người tham dự cuộc họp.
  • Nội dung cuộc họp: liệt kê đầy đủ thông tin về các tài sản là di sản để lại (trình bày một cách cụ thể, chi tiết, kèm theo các giấy tờ chứng minh tài sản), đưa ra những ý kiến, tranh chấp xuất hiện (nếu có) của những người tham gia;
  • Sau khi bàn luận tranh chấp, nêu quan điểm thì cuối cùng nên đưa ra ý kiến thống nhất giữa các bên: chi tiết tài sản nào được chia cho ai, ai là người được nhận thừa kế phần bất động sản, ai là người có nghĩa vụ đối với người đã chết…
  • Các thành viên tham dự cuộc họp biểu quyết cho ý kiến về các mục nêu trên;
  • Kết quả biểu quyết: tán thành, không tán thành, ý kiến khác…
  • Đưa ra lời khẳng định về tính pháp lý của biên bản: đã đọc bản biên bản này cho mọi người cùng nghe; thấy hoàn toàn đúng theo ý nguyện, thể hiện đầy đủ, dứt khoát ý chí theo di chúc của người đã chết…
  • Người lập biên bản, người tham dự cuộc họp kí và ghi rõ họ tên/điểm chỉ;
  • Xác nhận của UBND xã (nếu cần thiết).

Các lưu ý khi viết biên bản họp gia đình phân chia di sản

Các lưu ý khi viết biên bản họp gia đình phân chia di sản để biên bản có hiệu lực pháp lý:

  • Cần thiết phải có người làm chứng và xác nhận của Ủy ban nhân dân xã.
  • Văn bản thỏa thuận việc phân chia di sản chỉ được tiến hành khi có mặt của tất cả những người thừa kế.
  • Giá trị tài sản phải được viết bằng số và bằng chữ.
  • Biên bản cần phải được công chứng tại các văn phòng, tổ chức hành nghề công chứng mới đầy đủ hiệu lực pháp luật (việc biên bản có người làm chứng, sau đó xin dấu giáp lai của UBND xã không được coi là đã được công chứng, mà chỉ được coi là chứng thực chữ ký của các đương sự).

Giá trị pháp lý của mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản

Mẫu biên bản xử lý tài sản thừa
Giá trị pháp lý của mẫu biên bản họp gia đình phân chia di sản.

Dưới góc độ chung, biên bản họp gia đình được xem như là một văn bản thống nhất ý kiến của các thành viên trong gia đình về một vấn đề cụ thể nào đó như: phân chia tài sản thừa kế, quyền tài sản, đất đai… Đây được xem là một văn bản thể hiện mong muốn, thống nhất chung của tất cả các thành viên trong gia đình.

Bạn đọc có thể tham khảo việc phân chia di sản là đất đai qua bài viết: Cha mẹ mất không để lại di chúc thì đất đai được phân chia như thế nào?

Dưới góc độ pháp lý, biên bản họp gia đình được hiểu như sau:

  • Biên bản họp gia đình là văn bản ghi lại nội dung cuộc họp của hộ gia đình.
  • Trong biên bản họp gia đình có ghi nhận về một vấn đề pháp lý nào đó: tặng cho quyền sử dụng đất, phân chia di sản thừa kế theo di chúc…
  • Vấn đề pháp lý này được nhìn nhận như là một giao dịch dân sự dưới hình thức thể hiện bằng văn bản (biên bản họp gia đình).

Như vậy, mẫu biên bản họp gia đình hoàn toàn có giá trị pháp lý trước pháp luật dân sự và được thừa nhận trước pháp luật.

>> Chi tiết tham khảo thêm các tranh chấp về việc phân chia di sản thừa kế tại đây: Chia tài sản thừa kế có người không đồng ý giải quyết như thế nào?

Như vậy, để lập được một mẫu biên bản họp gia đình đúng và chuẩn nhất, mang giá trị pháp lý thì cần tuân theo rất nhiều quy tắc.

Nếu bạn đọc có nhu cầu tham khảo thêm những biểu mẫu khác hoặc là các vấn đề khác liên quan đến pháp luật dân sự, vui lòng liên hệ theo hotline 1900 63 63 87 để được chuyên viên tư vấn của Công ty Luật Long Phan hỗ trợ. Xin chân thành cảm ơn.