Lòng trắng mắt bị đục là bệnh gì năm 2024

Tại sao tròng trắng mắt bị đục, tròng trắng mắt bị đục vàng, bị đục xanh và cách làm trắng lại lòng trắng. Hy vọng bài viết này hữu ích cho cuộc sống của bạn, cảm ơn bạn đã đọc bài viết này!

Đục thủy tinh thể là căn bệnh khá phổ biến ở những người sau 40 tuổi. Bệnh thường xuất hiện và tiến triển âm thầm theo thời gian, ít khi có triệu chứng rõ ràng ở ngay giai đoạn đầu nên rất khó phát hiện. Bởi vậy, hầu hết mọi người đều được chẩn đoán bệnh khi đã đến giai đoạn nặng, thị lực giảm xuống dưới 5/10 và đứng trước nguy cơ bị mất thị lực vĩnh viễn.

Ngày nay, phương pháp thay thủy tinh thể nhân tạo được coi là lựa chọn duy nhất cho người bệnh, nhưng thực tế đã có rất nhiều trường hợp mắt vẫn nhìn mờ do bị tái đục trở lại sau nhiều năm phẫu thuật. Vì lẽ đó mà việc phát hiện bệnh ngay từ giai đoạn sớm sẽ giúp bạn có thêm thời gian để làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, trì hoãn nguy cơ phải phẫu thuật mắt sau này.

Nhận biết bệnh đục thủy tinh thể sớm qua 7 dấu hiệu cảnh báo sau:

1. Nhìn mờ như có màng sương che phủ trước mắt [màng mờ, bóng mờ che phủ] Bệnh đục thủy tinh thể rất ít khi làm ảnh hưởng đến tầm nhìn trong giai đoạn đầu. Đôi khi, bạn chỉ cảm thấy “hình như” mọi vật hơi mờ đi một chút, giống như có một màng sương mỏng trước mắt. Tuy nhiên, triệu chứng này sẽ tăng dần, màng mờ này sẽ ngày càng dầy lên và làm cho mọi vật mờ đi rõ rệt. 2. Khó nhìn vào ban đêm Khi đục thủy tinh thể tiến triển sẽ làm giảm tầm nhìn vào ban đêm, gây khó khăn khi lái xe, nhất là khi gặp ánh đèn xe ngược chiều. Vì vậy, nếu bạn nghi ngờ mình bị đục thủy tinh thể, hãy cẩn thận và không nên lái xe ban đêm khi tầm nhìn đang bị ảnh hưởng. 3. Nhìn lóa và chói mắt Nhạy cảm với ánh sáng là một triệu chứng phổ biến khi bị đục thủy tinh thể. Ánh sáng chói khiến người bệnh có cảm giác đau mắt. Nghiên cứu của Tạp chí Nhãn khoa Anh cho thấy nhìn lóa, chói sáng là dấu hiệu xuất hiện sớm và điển hình nhất của bệnh đục thủy tinh thể dưới bao. Nhạy cảm với ánh sáng có thể giúp chúng ta chẩn đoán sớm bệnh đục thủy tinh thể trước khi bệnh tiến triển nặng hơn. 4. Xuất hiện quầng sáng ở mọi nơi Đục thủy tinh thể có thể làm nhiễu xạ ánh sáng đi vào mắt. Điều này gây ra các vầng “hào quang” hay quầng sáng xung quanh bóng đèn, bóng điện, mặt trời… Quầng sáng này đôi khi có nhiều màu sắc khác nhau. Đây là lí do tại sao những người bị đục thủy tinh thể khi lái xe vào ban đêm trở nên nguy hiểm khi xuất hiện đèn đường hay đèn pha. Nhưng, một số chứng bệnh về mắt khác cũng có thể gây ra quầng sáng, bao gồm sưng giác mạc, tăng nhãn áp, bệnh mắt do tiểu đường, đột quỵ hay đơn giản số đo kính không còn phù hợp với mắt. 5. Thay kính mới liên tục Nếu bạn thường xuyên phải thay đổi độ kính, có thể bạn đang bị đục thủy tinh thể. Bởi lẽ khi đó việc thay kính mới không thể khắc phục được sự suy giảm thị lực. Bạn nên đi khám ngay nếu tình trạng này xảy ra. 6. Nhìn mọi vật đều có màu nâu vàng Khi đục thủy tinh thể tiến triển, protein co cụm lại thành từng đám khiến cho thủy tinh thể của bạn có thể chuyển sang màu vàng hoặc nâu. Điều này dẫn đến việc bạn nhìn mọi vật gần như đều có màu vàng sẫm giống như đang đeo trước mắt một chiếc kính râm, làm giảm khả năng phân biệt màu sắc. 7. Nhìn đôi, nhìn ba Nhiễu xạ từ đục thủy tinh thể có thể khiến bạn nhìn một sự vật thành hai, ba vật thậm chí nhiều hơn nữa. Khi đục thủy tinh thể tiến triển nặng hơn, triệu chứng này có thể mất đi. Ngoài đục thủy tinh thể, một số bệnh lý khác có thể dẫn đến dấu hiệu này như u não, sưng giác mạc, đa xơ cứng, đột quỵ.

Mặc dù không phải tất cả các trường hợp suy giảm thị lực đều là hệ quả của bệnh đục thủy tinh thể, nhưng khi gặp phải một hoặc nhiều hơn trong 7 các dấu hiệu cảnh báo kể trên, bạn nên đến gặp bác sĩ nhãn khoa để chẩn đoán kịp thời, từ đó có những biện pháp dự phòng làm chậm lại quá trình tiến triển của bệnh, ngăn ngừa nguy cơ mù lòa.

Thủy tinh thể [hay còn gọi là nhân mắt] là một thấu kính hai mặt lồi, có độ đàn hồi, đặc quánh và trong suốt. Thủy tinh thể nằm ở phía sau đồng tử, có vai trò như một thấu kính làm ánh sáng hội tụ trên võng mạc sau khi đi qua đồng tử. Theo tuổi tác, độ đàn hồi và trong suốt của thủy tinh thể giảm đi, xuất hiện màu vàng đục, hay còn gọi là bệnh đục thủy tinh thể.

Đục thủy tinh thể [có tên gọi khác là cườm khô, cườm đá] là hiện tượng protein tập trung thành đám, tạo ra những vùng mờ đục trong thủy tinh thể, làm ánh sáng đi qua bị tán xạ, cản trở ánh sáng đến võng mạc. Đục thủy tinh thể làm cho thị lực của bệnh nhân suy giảm, tầm nhìn mờ và nếu không kịp thời chữa trị có thể dẫn đến mù lòa. Ngoài ra, đục thủy tinh thể đến độ chín có thể gây tăng nhãn áp, đỏ mắt, đau nhức mắt và đau đầu. Khi đó, không những bệnh nhân bị mù lòa vĩnh viễn mà còn phải múc bỏ nhãn cầu.

2. Triệu chứng của đục thủy tinh thể

Đục thủy tinh thể diễn biến từ từ, nhưng có thể phát hiện được thông qua các triệu chứng:

  • Mắt nhạy cảm với ánh sáng
  • Mắt nhìn kém trong điều kiện thiếu sáng
  • Hình ảnh mờ nhòe, nhìn một hình thành nhiều hình
  • Màu sắc sai khác với thực tế
  • Thị lực không cải thiện kể cả khi có sự hỗ trợ của kính
  • Cận thị tiến triển khi ngoài tuổi 40
  • Phần lòng đen mất đi độ trong suốt

Hình ảnh nhìn từ mắt bị đục thủy tinh thể

3. Nguyên nhân của bệnh đục thủy tinh thể

  • Tuổi già là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đục thủy tinh thể. Theo thống kê, hơn 80% bệnh nhân bị đục thủy tinh thể có độ tuổi trên 60.
  • Đục thủy tinh thể do bệnh lý, điển hình là bệnh đái tháo đường [tiểu đường], viêm màng bồ đào, tổn thương võng mạc,…
  • Đục thủy tinh thể do bẩm sinh. Nguyên nhân gây ra có thể do di truyền hoặc do thiếu sót của phôi trong thời kỳ mang thai.
  • Thủy tinh thể bị thiếu oxy, tổn thương thành phần protein. Nguyên nhân có thể do các tác động: tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, ánh sáng nhân tạo có cường độ sáng mạnh [ như đèn sân khấu, đèn quay phim, đèn cao áp,..], hoặc do tiếp xúc với virus, vi trùng, uống bia rượu, khói thuốc lá.
  • Tiếp xúc với xạ i-on hóa [thường được sử dụng trong y học để chụp X-quang, xạ trị cho bệnh nhân ung thư]

4. Các phương pháp điều trị đục thủy tinh thể

Đối với đục thủy tinh thể giai đoạn chớm, bệnh nhân có thể cải thiện tầm nhìn bằng cách sử dụng kính gọng. Bên cạnh đó. bệnh nhân cần khám và kiểm tra mắt định kỳ tại cơ sở chuyên khoa để theo dõi diễn tiến của bệnh.

Thủy tinh thể đã bị đục không thể chữa khỏi hoàn toàn mà chỉ có thể làm chậm quá trình tiến triển của bệnh. Ở giai đoạn nặng hơn, giải pháp điều trị triệt để là thực hiện phẫu thuật thay thủy tinh thể nhân tạo.

Phẫu thuật thay thủy tinh thể Phaco [Phacoemulsification] là quá trình tán nhuyễn thủy tinh thể đã bị đục bằng sóng siêu âm tần số cao và hút ra ngoài. Sau đó thay thế bằng một thủy tinh thê nhân tạo phù hợp để phục hồi thị lực.

Phẫu thuật thay thủy tinh thể sử dụng tia laser – Laser Cataract có cùng cơ chế tán nhuyễn nhân thủy tinh thể đã bị đục để đưa ra ngoài và thay thế bằng một thủy tinh thể nhân tạo phù hợp với mắt của người bệnh như phương pháp Phaco. Điểm khác biệt là, tia Femtosecond Laser được đưa vào sử dụng và thay thế một số thao tác bằng tay như tạo đường mổ, tạo đường xé bao trước thủy tinh thể, hỗ trợ chẻ nhỏ thủy tinh thể đã bị đục.

Trong phẫu thuật điều trị đục thủy tinh thể, một thủy tinh thể nhân tạo với thông số phù hợp sẽ được đặt vào bên trong mắt để thay thế thủy tinh thể tự nhiên bị đục đã được hút ra ngoài. Tùy vào đặc điểm của mắt và nhu cầu sử dụng mắt, bệnh nhân có thể lựa chọn một trong hai loại thủy tinh thể nhân tạo:

Thủy tinh thể đơn tiêu cự

Thủy tinh thể đơn tiêu cự được thiết kế tối ưu cho thị lực nhìn gần hoặc nhìn xa. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mắt, người bệnh có thể lựa chọn loại thủy tinh thể đơn tiêu phù hợp để hỗ trợ khoảng nhìn ưu tiên. Người bệnh sẽ cần đeo kính để hỗ trợ đối với các khoảng nhìn còn lại.

Thủy tinh thể đa tiêu cự

Thủy tinh thể đa tiêu cự được thiết kế tối ưu cho tất cả các khoảng nhìn gần, xa và trung gian mà không cần sự hỗ trợ của kính. Thủy tinh thể đa tiêu cự có thể không phù hợp đối với một số trường hợp như:

Chủ Đề