Kế toán tổng hợp tài sản cố định năm 2024

  • 1. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 1 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CƯỜNG THỊNH MÃ TÀI LIỆU: 80171 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com LỜI MỞ ĐẦU
  • 2. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 2 Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước, để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải hoạt động hiệu quả, năm bắt thời cơ. Vì vậy Các doanh nghiệp muốn tồn tại đòi hỏi phải kinh doanh có lãi đồng thời cũng phải hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước. Như chúng ta đã biết Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD). Nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, góp phần tạo nên cơ sở vật chất, trang thiết bị kinh tế. Đối với một doanh nghiệp thì TSCĐ thể hiện năng lực, trình độ công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất, nó là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế đất nước nói chung. Đứng trên góc độ kế toán thì việc phản ánh đầy đủ, tính khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp tiền hành SXKD có hiệu quả, nó khẳng định vai trò vị trí của doanh nghiệp trước nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. Do đó, để duy trì sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì vấn đề quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ là rất cần thiết. Công tác kế toán TSCĐ là công cụ đắc lực của quản lý trong việc cung cấp những thông tin đầy đủ về TSCĐ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ. Bên cạnh đó, hạch toán TSCĐ còn là việc chấp hành các chế độ tài chính về chứng từ, sổ sách. Từ đó cung cấp thông tin về TSCĐ kịp thời phụ vụ cho quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Với những lý do vừa nên với những kiến thức về kế toán đã được học em mạnh dạn chọn đề tài “ Kế toán Tài sản cố định tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh” để làm chuyên đề thực tập của mình nhằm vận dụng những kiến thức từ bản thân đã học từ nhà trường áp dụng vào thực tế.  Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần : Phần I : Cơ sở lý thuyết luận về kế toán tài sản cố định trong Doanh nghiệp. Phần II: Tình hình thực tế về kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Cường Thịnh Phần III: Nhận xét và đề xuất công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Cường Thịnh. Em xin chân thành cảm ơn./.
  • 3. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 3 PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐ 1. Khái niệm. Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn (theo quy định hiện tại tài sản có giá trị lớn hơn 10.000.000 đồng) thời gian sử dụng dài, ít nhất trên 1 năm. Tài sản cố định trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhiều chu kỳ nhưng không thay đổi hình thái vật chất ban đầu và giá trị hao mòn tài sản cố định được chuyển dần vào sản phẩm dưới hình thức khấu hao. Tài sản cố định được tính theo lượng giá trị của tài sản cố định ở thời điểm bắt đầu đưa vào sử dụng. Loại giá này được gọi là giá ban đầu hay nguyên giá. 2. Đặc điểm tài sản cố định. - TSCĐ hữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng. - Giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ bị giảm dần khi tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh do sự hao mòn. - Giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh hàng kỳ dưới hình thức chi phí khấu hao TSCĐ. Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thờigian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Giá trị phải khấu hao là nguyên giá TSCĐ ghi trên báo coá tài chính trừ giá trị thanh lý ước tính chất tài sản đó. Tài sản cố định trải qua rất nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn đủ một số vòng quay của số vốn bỏ ra ban đầu để mua sắm. Do đó, doanh nghiệp phải quản lý TSCĐ cả về giá trị và hiện vật. II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1. Phân loại - Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều biểu hiện, tính đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau…. Để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo từng đặc trưng nhất định. Sự sắp xếp này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tối đa công dụng của TSCĐ và phục vụ tốt cho công tác thống kê TSCĐ. - TSCĐ có thể được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau như theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo công dụng và tình hình sử dụng… mỗi một cách phân loại sẽ đáp ứng nhu cầu quản lý nhất định cụ thể: 1.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện. - TSCĐ hữu hình:là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lấu dài như: Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn… - TSCĐ vô hình:Là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh. Thuộc về TSCĐ vô hình bao gồm: Bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, quyền thuê nhà, quyền sử dụng đất, lợi thế thương mại, nhãn hiệu, chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất…..
  • 4. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 4 Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này tạo điều kiện thuận lợi cho người tổ chức hạch toán TSCĐ sử dụng tài khoản kế toán một cách phù hợp và khai thác triệt để tính năng kỹ thuật của tài sản cố định 1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu. Theo tiêu thức này TSCĐ được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. TSCĐ tự có: Là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, do ngân sách của nhà nước cấp, do đi vay ngân hàng, bằng nguồn vốn tự có bổ sung, nguồn vốn liên doanh…. TSCĐ đi thuê được phân thành: TSCĐ thuê hoạt động : Là những TSCĐ được doanh nghiệp đi thuê của đơn vị khác để sử dụng trong một thờ gian nhất định theo hợp đồng ký kết. TSCĐ thuê tài chính : Là những TSCĐ doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính, nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện sau đây: + khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được nhận quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thoả thuận. + Khi kết thúc thời hạn thuê bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tai thời điểm mua lại. + Thời hạn thuê một tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê. + Tổng số tiền thuê tài sản phải trả ít nhất phải tương đương với giá trị tài sản đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng. Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức này phản ánh chính xác tỷ trọng TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp và tỷ trọng TSCĐ thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp đến những đối tượng quan tâm. Bên cạnh đó cũng xác định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp đối với từng loại tài sản. 1.3 Phân loại tài sản theo nguồn hình thành Đứng trên phương diện này TSCĐ được chia thành: - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được ngân sách cấp hay cấp trên cấp - TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghịêp (quỹ phát triển, quỹ phúc lợi….) - TSCĐ nhận góp vốn liên doanh Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành, cung cấp được các thông tin vê cơ cấu nguồn vốn hình thành TSCĐ. Từ đó có phương hướng sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ một cách hiệu quả và hợp lý. 1.4 Phân loại tài sản theo công dụng và tình hình sử dụng Đây là một hình thức phân loại rất hữu ích và tiên lợi cho việc phân bổ khấu hao vào tài khoản chi phí phù hợp. Theo tiêu thức này, TSCĐ đựoc chia thành: - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ đang thục tế sử dụng, trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những tại sản này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - TSCĐ dùng trong mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: Là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng trong doanh nghiệp. - TSCĐ chờ sử lý: Bao gồm các TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc không thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị hư
  • 5. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 5 hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết, những TSCĐ này cần xử lý nhanh chống để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐ. - TSCĐ bảo quản, giữ hộ nhà nước: Bao gồm những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất hộ nhà nước theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Mặc dù, TSCĐ được chia thành từng nhóm với đặc trưng khác nhau, nhưng trong công tác quản lý, TSCĐ phải được theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ cụ thể và riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐ. Đối tượng ghi TSCĐ là từng đơn vị TS có kết cấu độc lập hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận TS liên kết với nhau, thực hiện 1 hay 1 số chức năng nhất định. Trong sổ kế toán mỗi 1 đối tượng TSCĐ được đánh một số hiêu nhất định gọi là số hiệu hay danh điểm TSCĐ. 2. Xác định giá tài sản cố định Chỉ tiêu hiện vật của TSCĐ là cơ sở lập kế hoạch phân phối, sử dụng và đầu tư TSCĐ. Trong kế toán và quản lý tổng hợp TSCĐ theo các chỉ tiêu tổng hợp phải sử dụng chỉ tiêu giá trị của TSCĐ, mà muốn nghiên cứu mặt giá trị của TSCĐ, phải tiến hành đánh giá chính xác từng loại TSCĐ thông qua hình thái tiền tệ. Đánh giá TSCĐ là một hoạt động thiết yếu trong mỗi doanh nghiệp thông qua hoạt động này, người ta xác định được giá trị ghi sổ của TSCĐ. TSCĐ được đánh giá lần đầu và có thể được đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Thông qua đánh giá TSCĐ sẽ cung cấp thông tin tổng hợp về TSCĐ và đánh giá quy mô của doanh nghiệp. 2.1 Xác định giá theo nguyên giá Nguyên giá TSCĐ = giá trị trên hoá đơn (chưa thuế)+ chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử (nếu có) + thuế , lệ phí (nếu có) Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường. Nguyên giá TSCĐ là căn cứ cho việc tính khấu hao TSCĐ, do đó nó cần được xác định dựa trên cơ sở nguyên tắc giá phí và nguyên tắc khách quan. Tức là nguyên giá TSCĐ được hình thành trên chi phí hợp lý, hợp lệ và dựa trên căn cứ có tính khách quan, như hoá đơn, giá thị trường của TSCĐ… 2.2 Xác định theo giá trị còn lại Giá trị còn lại = Nguyên giá – giá trị hao mòn Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định bằng nguyên giá trừ đi giá trị hoa mòn. Đây là chỉ tiêu phản ánh đúng trạng thái kỹ thuật của TSCĐ, số tiền còn lại cần tiếp tục thu hồi dưới hình thức khấu hao và là căn cứ để lập kế hoạch tăng cường đổi mới TSCĐ. Qua phân tích và đánh giá ta thấy mỗi loại giá trị có tác dụng phản ánh nhất định, nhưng vẫn còn có những hạn chế vì vậy kế toán TSCĐ theo dõi cả 3 loại: Nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại để phục vụ cho nhu cầu quản lý TSCĐ. 3. Phản ánh tăng tài sản cố định. TSCĐ trong doanh nghiệp biến động chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất trong doanh nghiệp. TSCĐ trong doanh nghiệp biến động do nhiều nguyên nhân, nhưng trong bất kỳ trường hợp nào đều phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành hệ thống chứng từ gồm: - Hồ sơ kỹ thuật: Theo dõi các tiêu chuẩn kỹ thuật của TSCĐ, hồ sơ này do phòng kỹ thuật quản lý - Hợp đồng kinh tế: Hợp đồng khi mua sắm, lắp đặt, xây dựng hoặc hợp đồng liên doanh, quyết định cấp TSCĐ, quyết định giao nhận vốn. - Hoá đơn thuế GTGT của bên bán - Phiếu thu, phiếu chi
  • 6. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 6 - Biên bản giao, nhận tài sản cố định - Biên bản thanh lý tài sản cố định - Biên bản đánh giá lại TSCĐ Đơn vị: ……………………. Mẫu số : 01-TSCĐ Bộ phận : …………………. Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày….Tháng …. Năm …. Số ………………. Nợ……………….. Có……………….. Căn cứ quyết định số …ngày … tháng … năm ….của … về việc bàn giao TSCĐ ….. Biên bản giao nhận gồm: Ông/Bà ………………………..chức vụ ………….……..Đại diện bên giao Ông/Bà ………………………..chức vụ ………….……..Đại diện bên nhận Ông/Bà ………………………..chức vụ ………….……..Đại diện …………. Địa điểm giao nhận TSCĐ: ………………………………………………………. Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: S T T Tên, ký hiệu quy cách TS CĐ Số hiệu TS CĐ Nước sản xuất (XD) Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Công suất (diện tích thiết kế) Tính gnuyên giá TSCĐ Giá mua (Z SX) Chi phí vận chuyển Chi phí chậy thử … Nguyên giá TSCĐ Tài liệu kỹ thuật kèo theo A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 E Cộng x x x x x x DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO STT Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng Đơn vị tính Số lượng Giá trị A B C 1 2 Giám đốc bên nhận Kế toán trưởng bên nhận Người nhận Người giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
  • 7. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 7 Biên bản này nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sua khi hoàn thành xây dựng, góp vốn liên doanh … đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh cấp trên, theo hợp đồng liên doanh… Đơn vị: ……………………. Mẫu số : 04-TSCĐ Bộ phận : …………………. Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ Ngày….Tháng …. Năm …. Số ………………. Nợ……………….. Có……………….. Căn cứ quyết định số …ngày … tháng năm ….của … về việc đánh giá lại TSCĐ Ông/Bà …………………….chức vụ …….……..Đại diện ….. Chủ tịch hội đồng Ông/Bà ………………………..chức vụ …….……..Đại diện ….. ủy viên Ông/Bà ………………………..chức vụ ………….. Đại diện ….. ủy viên Đã thực hiện đánh giá lại giá trị các TSCĐ sau đây: S T T Tên, ký hiệu quy cách TSCĐ Số hiệu TS CĐ Số thẻ TSCĐ Giá trị đang ghi sổ Giá trị còn lại theo đánh giá lại Chênh lệch Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại Tăng Giảm A B C D 1 2 3 4 5 6 Cộng x X Kết luận: ………………………………………………………………………………… Uỷ viên/ người lập Kế toán trưởng Chủ tịchHội đồng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Xác nhận việc đánh giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu có liên quan số chênh lệch (tăng, giảm) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản này được thành lập 02 bản, 01 bản lưu tại phòng kế toán, 01 bản lưu tại phòng hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ
  • 8. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 8 Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình do mua sắm, bàn giao…. (Theo QĐ 48) TK211, 213 4. Kế toán khấu hao TSCĐ 4.1 Khái niệm khấu hao TSCĐ Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và đến một thời điểm nào đó thì TSCĐ này không còn dùng được nữa. Để đảm bảo tái sản xuất TSCĐ doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ. Trích khấ hao là việc chuyển dần từng phấn giá trị của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đển hình thành nên nguồn vốn khấu hao dùng mua sắm lại TSCĐ mới Khấu hao TSCĐ là chuyển dần giá trị hao mòn TSCĐ vào chi phí liên quan. Và vì vậy chi phí sản xuất kinh doanh phải bao gồm cả phần khấu hao tài sản cố định từng kỳ. Hao mòn TSCĐ có hai loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình - Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn về mặt vật chất do quá trình sử dụng, bảo quản, chất lượng lắp đặt tác động của yếu tố tự nhiên. - Hao mòn vô hình: Là sự hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ của khoa học kỹ thuật, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho những tài sản trước đó bị mất giá một cách vô hình. 4.2 Các phương pháp tính khấu hao Việc lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp cho doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng. Trước hết nó góp phần bảo toàn vốn cố định, tránh hao mòn vô hình một TK 111, 112, 341... TK 111, 112, 341... SD xxx Nguyên giá tài sản cố định tăng trong kỳ Thanh toán ngay cho người bán TK 1332 Thuế VAT được khấu trừ TK331 Trả tiền cho người bán Phải trả người bán TK 411 Nhận cấp phát, tặng thưởng liên doanh TK 414, 431, 441... Đầu tư bằng vố chủ sở hữu Các trường hợp tăng khác (gốp vốn tăng, đánh giá tăng …)
  • 9. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 9 cách hữu hiệu và góp phần xác định giá thành chính xác, tránh được hiện tuợng lãi giả lỗ thật đang cò tồn tại ở các doanh nghiệp. Có bốn phương pháp khấu hao cơ bản: Phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao sản lượng, khấu hao theo số dư giảm dần và khấu hao theo tổng số năm. Các phương pháp này phân bổ các số tiền khác nhau vào chi phí khấu hao cho các thời kỳ khác nhau. Tuy vậy tổng số tiền khấu hao là bằng nhau và bằng giá trị khấu hao qua suốt đời tồn tại của TSCĐ. a/ Phương pháp khấu hao bình quân (phương pháp đường thẳng): Có nhiều phương pháp trích khấu hao TSCĐ như khấu hao theo đường thẳng, khấu hao nhanh, … nhưng để đơn giản chúng ta sẽ xem xét phương pháp trích khấu hao đơn giản nhất và thường được áp dụng nhất là phương pháp khấu hao theo đường thảng. Theo phương pháp này người ta dựa vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản để trích khấu hao theo công thức sau: Khấu hao theo năm Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao 1 Tỷ lệ khấu hao = Số năm sử dụng hữu ích của tài sản Khấu hao theo tháng Mức khấu hao năm Mức khấu hao theo tháng = 12 Phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng là phưuơng pháp khấu hao mà theo phương pháp này mức khấu hao được chia đều và cố định trong mỗi kỳ kinh doanh. Mức khấu hao được tính dựa trên giá trị của TSCĐ và thời gian sử dụng. b/ Phương pháp khấu hao theo sản lượng Khấu hao được tính cho mỗi sản phẩm mà TSCĐ tham gia sản xuất kinh doanh TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau: Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế. Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ. Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức sau: Mức khấu hao Số lượng sản Mức trích khấu hao trong tháng = phẩm sản xuất x bình quân tính cho Của TSCĐ trong tháng 1đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ Bình quân tính cho = 1đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế
  • 10. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 10 Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm theo công thức sau: Mức khấu hao Số lượng sản Mức trích khấu hao trong năm = phẩm sản xuất x bình quân tính cho Của TSCĐ trong năm 1đơn vị sản phẩm Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ c/ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại chê độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính. Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong năm đầu được theo công thức sau: Mức trích khấu hao giá trị còn lại Tỷ lệ hàng năm = x của TSCĐ của TSCĐ khấu hao nhanh Trong đó: Tỷ lệ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ Hệ số = x Khấu hao nhanh (%) theo PP khấu hao đường thẳng điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao theo phương 1 = x 100 Pháp đường thẳng thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản cố định quy định tại bảng dưới đây: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm ( t=< 4 năm) Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t =< 6 năm) Trên 6 năm ( t > 6 năm) 1,5 2,0 2,5 4.3 Nguyên tắc kế toán khấu hao tài sản cố định Chấp hành chế độ, quy định của nhà nước và dựa vào tình hình thực tế của doanh nghiệp để lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định, đăng ký với cơ quan chất năng và trích khấu hao tài sản cố định cho thích hợp. Tài sản cố định tăng kỳ này, được tính khấu hao ở kỳ này. Tài sản cố định giảm kỳ này, kỳ này sẽ thôi trích khấu hao. Số khấu hao Số khấu số khấu hao tăng số khấu hao giảm
  • 11. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 11 hao kỳ trước (ở kỳ này) ( ở kỳ này) 4.4 Phương pháp hạch toán tài khoản khấu hao TSCĐ * TK 214 “Hao mòn TSCĐ” Tài khoản này phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp Nợ TK 214 Có Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ Số dư đầu kỳ: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ tăng do trích khấu hao, do đánh giá lại TSCĐ Số dư cuối kỳ: giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp Tài khoản 214 có 3 tài khoản cấp 2: TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình TK2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình Sơ đồ phản ánh khấu hao tài sản cố định (theo QĐ 48) TK 211,213 TK 214 TK 154,642 Nguyên giá TSCĐ, số đã hao mòn Định kỳ trích khấu hao 5.Kế toán sửa chữa TSCĐ Trong quá trình sửa chữa, tài sản cố định cần được tu bổ, sửa chữa để duy trì sự hoạt động của tài sản cố định được liên tục, tăng hiệu quả … Có hai loại sửa chữa: - Sửa chữa nhỏ(sửa chữa thường xuyên) : Chi phí sửa chữa không lớn, chi phí được hạch toán trực tiếp vào các bộ phận sử dụng tài sản cố định. - Sửa chữa lớn (sửa chữa định kỳ): Chi phí sửa chữa cao, thời gian dài, làm tăng năng lực, công suất của tài sản cố định. Nguyên tắc kế toán - Theo dõi chặt chẽ chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa lớn, kể cả tự làm hoặc thuê ngoài. - Quyết toán công trình, biên bản nghiệm thu, bàn giao .. khi công trình sửa chữa xong. - Chi phí sửa chữa lớn được hạch toán vào các bộ phận sử dụng tài sản cố đinh. Nếu chi phí quá lớn, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, kế toán chia ra và phân bổ dần vào nhiều kỳ ( dùng TK 142 “chi phí trả trước”)
  • 12. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 12 - Khi đến kỳ sửa chữa lớn TSCĐ hoặc đã xác định được kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán trích trước chi phí sửa chữa lớn dụ kiến để phân bổ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ (dùng TK 335“chi phí phải trả”) hoặc sử dụng TK 242“chi phí trước dài hạn”. Các hình thức sửa chữa TSCĐ Trong quá trinh sủ dụng tài sản cố định hữu hình, các bộ phận của TSCĐ hữu hình bị hao mòn và hư hỏng không đều nhau. Để TSCĐ hữu hình hoạt động bình thường thì các bộ phận đã hao mòn và hư hỏng đó phải được thay thế, sửa chữa. Công việc sửa chữa có thể doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch. Việc sửa chữa TSCĐ được chia thành 2 loại sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn tùy theo quy mô và tính chất của công việc sửa chữa. Sửa chữa thường xuyên, mang tính bảo dưỡng Sửa chữa thường xuyên, mang tính bảo dưỡng là sửa chữa những bộ phận không quan trọng của TSCĐ, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa không lớn, do vậy chi phí phát sinh đến đau tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp đến đó. Việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự tiến hành hoặc thuê ngoài sửa chữa. Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi. Sửa chữa lớn mang tính chất phục hồi là sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết bị hư hỏng trong quá trình sử dụng sử dụng mà nêa không thay thế, sử chữa thì TSCĐ sẽ không hoạt động được hoặc hoạt động không bình thường. Chi phí sửa chữa khá lớn, thời gian sửa chữa kéo dài, công việc sửa chữa có thể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch. Toàn bộ chi phí sửa chữa được tập hợp riêng theo từng công trình vào bên nợ TK241 (2413) – xây dựng cơ bản dở dang, sau khi hoàn thành được coi như một khoản chi phí theo dự toán và sẽ được đưa vào chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kế hoạch) hay chi phí trả trước (nếu sửa chữa ngoài kế hoạch) Kế toán sử dụng các tài khoản phản ánh và theo dõi việc sửa chữa lớn TSCĐ : tài khoản 111, 112, 142, 152, 153, 241, 242, 331, 334, 335, 338, … Quy trình phản ánh. TSCĐ trong doanh nghiệp biến động chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất trong doanh nghiệp. TSCĐ trong doanh nghiệp biến động do nhiều nguyên nhân,nhưng trong bất kỳ trường hợp nào đều pải có chứng tư hợp lý, hợp lệ chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành hệ thống chứng từ gồm: - Hồ sơ kỹ thuật: Theo dõi các tiêu chuẩn kỹ thuật của TSCĐ, hồ sơ này do phòng kỹ thuật quản lý - Hợp đồng kinh tế: Hợp đồng khi mua sắm, lắp đặt, xây dựng hoặc hợp đồng liên doanh, quyết định cấp TSCĐ, quyết định giao nhận vốn. - Biên bản thanh lý tài sản cố định - Biên bản đánh giá lại TSCĐ
  • 13. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 13 Biênbản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Đơn vị: ……………………. Mẫu số : 03-TSCĐ Bộ phận : …………………. Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC BIÊN BẢN BÀN GIAO TSCĐ SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH Ngày….Tháng …. Năm …. Số …….…………. Nợ……………….. Có……………….. Căn cứ quyết định số ………..…ngày ..… tháng …… năm …...của … ………… Chúng tôi gồm: Ông/Bà ……………………..chức vụ …….……..Đại diện ….. đơn vị sửa chữa Ông/Bà ……………………..chức vụ …….……..Đại diện ….. đơn vị có TSCĐ Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau: Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: ………………………………….. Số hiệu TSCĐ: ……………………………… Số thẻ TSCĐ:…………………... Bộ phận quản lý sử dụng: ……………………………………………………….. Thời gian sửa chữa từ ngày … tháng .. năm …. Đến ngày ….. tháng .. năm .... Các bộ phận gồm có: Tên bộ phận sửa chữa Nội dung (mức độ) công việc sửa chữa Giá dự toán Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra Cộng Kết luận: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Kế toán trưởng Đại diện đơn vị nhận Đại diện đơn vị nhận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biên bản này xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa và bên thực hiện sửa chữa và làm căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Biên bản giao nhận này được lập thành 02 bản
  • 14. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 14 hai bên giao nhận cùng ký và mỗi bên giữ 01 bản và sau đó chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt và lưu tại phòng kế toán. Biênbản thanh lý TSCĐ Đơn vị: ……………………. Mẫu số : 02-TSCĐ Bộ phận : …………………. Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày….Tháng …. Năm …. Số …….…………. Nợ……………….. Có……………….. Căn cứ quyết định số …ngày … tháng … năm ….của … về việc thanh lý TSCĐ. I. Ban thanh lý TSCĐ gồm: Ông/Bà ………………………..chức vụ …….……..Đại diện ….. Trưởng ban Ông/Bà ………………………..chức vụ …….……..Đại diện ….. ủy viên Ông/Bà ………………………..chức vụ ………….. Đại diện ….. ủy viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ: Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: ………………………………………… Số hiệu TSCĐ: ………………………………………………………………………….. Nước sản xuất (xây dựng): ……………………………………………………………… Năm sản xuất: …………………………………………………………………………... Năm đưa vào sử dụng: ……………………… Số thẻ TSCĐ:…………………… …… Nguyên giá TSCĐ: ……………………………………………………………………… Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: ……………………………………….. Giá trị còn lại của TSCĐ: ………………………………………………………….…… III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ:……………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… Ngày ….. tháng ….. năm …. Trưởng ban thanh lý (Ký, họ tên)
  • 15. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 15 IV. Kết quả thanh lý TSCĐ Chi phí thanh lý TSCĐ: ……………………..(viết bằng chữ:………………….) Giá trị thu hồi: …………...…………………..(viết bằng chữ:………………….) Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày ………tháng ……… năm……. Ngày ….. tháng ….. năm …. Giám đốc Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) Xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán. Biên bản thanh lý phải do Ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị. Ngoài các chứng từ trên doanh nghiệp còn sử dụng thêm một số chứng từ như: Hoá đơn, hợp đồng liên doanh, quyết định cấp TSCĐ, các chứng từ thanh toán …..Quản lý TSCĐ coàn dự trên các hồ sơ gồm: Hồ sơ kỹ thuật, hợp đồng kinh tế khi mua sắm … Tài khoản 241 sử dụng trong xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định và cho công tác sửa chữa lớn tài sản cố định. Tài khoản 241 “Xây dựng cơ bản dở dang” Nợ TK 241 Có SDĐK: Trị giá xây dựng cơ bản Kết chuyển vào TK liên Dở dang quan khi công trình hoàn thành Chi phí xây dựng cơ bản phát sinh tăng Trị giá xây dựng cơ bản dở dang Tài khoản 241 có 3 tài khoản cấp 2: TK 2411: Mua sắm TSCĐ TK2412: Xây dựng cơ bản dở dang TK 2413: Sửa chữa lớn TSCĐ Sơ đồ phản ánh trên tài khoản sửa chữa tài sản cố định (theo QĐ 48) SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA THƯỜNG XUYÊN TSCĐ TK 334, 338, 152… TK 154, 642… Các chi phí xửa chữa thường xuyên phát sinh
  • 16. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 16 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ Doanh nghiệp không trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: TK 111,112,331… TK 241.3 TK 242 TK 154, 642 Các chi phí sửa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận chữa phát sinh sang năm sau sử dụng theo định kỳ Doanh nghiệp có trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: TK 111,112,331… TK 241.3 TK 335 TK 154, 642 Các chi phí sửa Kết chuyển chi phí Trích trước chi phí chữa phát sinh thực tế phát sinh sửa chữa TSCĐ Xử lý chênh lệch nếu số trích trước < chi phí thực tế Xử lý chênh lệch nếu số trích trước < chi phí thực tế 6. Phản ánh giảm tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu do nhượng bán, thanh lý... Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp. a. Giảm do Nhượng bán TSCĐ Doanh nghiệp được nhượng bán các TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả hay lạc hậu về mặt kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn. Doanh nghiệp cần làm đủ mọi thủ tục, chứng từ để nhượng bán. Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng kinh tế bán TSCĐ - Hoá đơn thanh toán - Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế b. Giảm do Thanh lý TSCĐ
  • 17. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 17 TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng được mà doanh nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhưng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được. Chứng từ sử dụng: -Biên bản xin thanh lý TSCĐ -Quyết định giá -Hoá đơn GTGT c. Giảm do chuyển thành CCDC nhỏ d. Giảm do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ Những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không còn thuộc quyền sử dụng và quản lý của doanh nghiệp nữa nên được coi như khấu hao hết giá trị 1 lần, phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn. e. Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh g. Thiếu phát hiện qua kiểm kê Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình do nhượng bán, thanh lý.
  • 18. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 18 PHẦN II TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH C Ư ỜNG TH ỊNH A/ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH CƯỜNG THỊNH 1/ Giới thiệu về công ty Công ty TNHH Cường Thịnh thành lập theo giấy phép Đăng Ký Kinh Doanh Số 6000440770 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Tỉnh Dăklăk Cấp Ngày 20/08/2003. Đến ngày 05 tháng 04 năm 2013 thì được Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Tỉnh Dăklăk cấp lại do có sự thay đổi thành viên trong Công ty Vốn điều lệ : 4.500.000.000đồng ( Bốn tỷ năm trăm triệu đồng) Tài khoản số : 63110000001136 Tại NH Đầu Tư & Phát Triền-CN Dăklăk. Tên doanh nghiệp : Công Ty TNHH Cường Thịnh Tên giao dịch : Công Ty TNHH Cường Thịnh Địa chỉ trụ sở chính : 135 tổ 4 khối 5 - TP. Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk Mã Số Thuế : 6000440770 ĐT:  0500 3854748 ĐVT: đồng Chỉ Tiêu Năm 2012 Năm 2013 TK211,213 Nguyên giá tài sản cố định giảm do nhượng bán, thanh lý TK214 Gía trị hao mòn TK821 Giá trị còn lại TK111,112,331… Các chi phí liên quan đến Nhượng bán, thanh lý TK721 TK111,112, 152, 131… Các khoản thu lên quan đến nhượng bán thanh lý TK33311 Thuế VAT Phải nộp
  • 19. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 19 Tổng doanh thu 21.845.153.456 23.158.301.510 Doanh thu thuần 21.845.153.456 23.158.301.510 Tổng lợi nhuận trước thuế 68.266.197. 92.750.847 Thuế TNDN 128.162.064 377.667.442 Lợi nhuận sau thuế 57.073.557 52.040.457 Tổng nguồn vốn kinh doanh 31.241.345.059 44.850.153.092 Trong đó: Vốn cố định 4.115.818.000 4.115.818.000 Vốn lưu động 3.920.910.041 3.920.910.041 2/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Công ty TNHH Cường Thịnh là một công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo hiến pháp và pháp luật, là một doanh nghiệp tư nhân có tư cách nhân có tổ chức hạch toán kinh tế độc lập. Công ty có con dấu và tài khoản riêng, chịu trách nhiệm đối với tài khoản của mình, mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng do mình lựa chọn. Hiện nay công ty đang cố gắng khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đồng thời tiết kiệm vật tư, giá thành, tạo uy tín thu hút khách hàng và tạo điều kiện cạnh tranh với công ty khác. Là một công ty xây lắp, công ty luôn tổ chức tham gia đấu thầu các khối lượng công trình xây lắp trong khả năng hoạt động của mình. Công ty có các nghành nghề sau:  Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp  Xây dựng công trình giao thông (cầu ,đường, cống…)  Xây dựng thuỷ lợi công nghiệp  Mua bán vật liệu xây dựng.  Sang lấp mặt bằng .  Xây dựng hệ thống cấp thoát nước.  Xây lắp điện công nghiệp và dân dụng. Là tìm các đối tác ký kết hợp đồng có quy mô, tham gia các công trình đấu thầu. Thực hiện đúng nghĩa vụ và chế độ chính sách của nhà nước về thuế và báo cáo thống kê kế toán về các chủ trương chung của nhà nước đối với công ty Mở rộng liên kết các cơ sở kinh doanh và đơn vị chủ đầu từ thuộc các thành phần kinh tế nhà nước vào việc phát triển chung cho nền kinh tế của đất nước. c/ Về tài sản cố định và lực lượng lao động : Vào năm 2003 Công ty mới được thành lập do đó tài sản và lực lượng lao động còn yếu vì vậy chất lượng và số lượng không đảm bảo cho một đơn vị thi công trong nền kinh tế thị trường. Vào các năm tiếp theo tài sản cố định và lực lượng lao động ngày càng được bổ sung, trình độ ngày càng được nâng cao hơn tính ới thời điểm này. STT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH SỐ LƯỢNG NĂM 2003 NĂM 2013 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 1 5
  • 20. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 20 2 Máy móc thiết bị 6 25 3 Phương tiện vận tải 1 4 4 Thiết bị văn phòng 8 32 Tổng số TSCĐ 16 66 STT TRÌNH ĐỘ SỐ LƯỢNG NĂM 2003 NĂM 2013 1 Trình độ đại học 2 10 2 Trình độ trung cấp 5 16 3 Lao động lành nghề 16 40 4 Lao động phổ thông 32 50 Tổng số cán bộ công nhân viên 41 116 3. Tổ chức quản lý của Công ty TNHH Cường Thịnh GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KỸ THUẬT – THIẾT BỊ PHÒNG KẾ HOẠCH – VẬT TƯ
  • 21. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 21 4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty TNHH Cường Thịnh 4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty TNHH Cường Thịnh : Do đặc điểm của ngành xây dựng nên bộ máy kế toán của Công ty TNHH Cường Thịnh được phân thành hai cấp để đảm bảo nắm bắt được thông tin nhanh gọn, chính xác. Kế toán công ty (phòng tài chính kế toán) Kế toán đội xây dựng ( Kế toán đội trực thuộc). Kế toán đơn vị trực thuộc chỉ có một nhân viên làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu thu thập kiểm tra tổng hợp, phân loại chứng từ phát sinh ở đơn vị trực thuộc sau đó giao cho phòng kế toán của công ty. Căn cứ vào thủ tục hợp lệ, để xuất Giam đốc công ty duyệt thanh toán và giải quyết tạm ứng vốn cho công trình và cùng phối hợp với các phòng ban. Đội xây dựng theo dõi quản lý vật tư, khối lượng và nguôn vốn cấp cho công trình sát thực đảm bảo đúng quy chế hoạt động của công ty. Công tác kiểm tra: Định kỳ 15 ngày, phòng kế toán có trách nhiệm xuống đội kiểm tra tình hình thực hiện công việc sản xuất của đội và việc ghi chép, lập chứng từ sổ sách kế toán ở đội đúng theo hướng dẫn của kế toán công ty. Nếu không đảm bảo đúng thủ tục yêu cầu thì phòng kế toán công ty không chấp nhận thanh toán. 4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng của Công ty TNHH Cường Thịnh. ĐỘI TRƯỞNG CÁC CÔNG TRƯỜNG KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN VIÊN TẠI CÁC CÔNG TRƯỜNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG KẾ TOÁN VẬT TƯ, TSCĐ KẾ TOÁN THUẾ VÀ NGÂN HÀNG KẾ TOÁN THANH TOÁN
  • 22. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 22 a/ Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ : Được áp dụng hình thức Nhật Ký Chung Ghi Chú : Ghi hàng ngày : Đối chiếu kiểm tra : Ghi cuối tháng Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra để ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật Ký Chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật Ký Chung để ghi vào sổ cái theo các tài liệu . Cuối tháng cộng “ Sổ Cái “ căn cứ vào Nhật Ký Chung” tính ra số dư, số phát sinh trong tháng của từng tài khoản lấy kết quả đưa vào “ Bảng Cân Đối Kế Toán” . Tổng số phát sinh Nợ phải bằng tổng số phát sinh Có trong Bảng Cân Đối Tài Khoản . Sau đó đối chiếu với tất cả các sổ sách liên quan thấy khớp với bảng Cân Đối Số Phát Sinh , lấy số liệu lập báo cáo tài chính. 4.3 Chế độ kế toán vận dụng tại Công ty TNHH Cường Thịnh: - Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. - Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản ban hành theo Quyết định 48/QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính. B. TÌNH TÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH CƯỜNG THỊNH 1. Đặc điểm TSCĐ ở Công ty TNHH Cường Thịnh Là một công ty TNHH khi tiếp cận thiện trường trong điều kiện thuận lợi. Mặc dù vậy công ty TNHH Cường Thịnh vẫn coi hạch toán TSCĐ là một trong những mục tiêu quan trọng và cần thiết. TSCĐ được xem là “xương sống” và “bộ não” của Công SỔ CHI TIẾT SỔ QUỸ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHỨNG TỪ GỐC
  • 23. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 23 ty. Ngày nay khi xã hội càng pháp triển đến đỉnh cao của trí tuệ, tay nghề và trình độ con người vượt bậc tiên tiến. Vì vậy, mà sản phẩm con người làm ra là những máy móc hiện đại. Xác định được điều đó, Công ty TNHH Cường Thịnh đã có một cách nhìn nhận thực tế, năng động, sáng tạo trong quá trình đầu tư tài sản cố định. 2. Phân loại tài sản cố định tại công ty TNHH Cường Thịnh Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên phần lớn tài sản cố định trong công ty là các máy móc, phương tiện vận tải có giá trị lớn. Bên cạnh các máy móc phương tiện vận tải công ty còn có: nhà cửa, vật kiến trúc, và các tài sản cố định khác. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả thì công ty đã tiến hành phân TSCĐ theo những chỉ tiêu sau: + Phân loại theo nguồn hình thành: Nguồn hình thành TSCĐ của Công ty TNHH Cường Thịnh chủ yếu được hình thành từ 3 nguồn sau: TSCĐ hình thành từ lúc Công ty thành lập: 2.250.000.000 đồng TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bổ xung: 12.269.470.000 đồng TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay khác: 1.580.000.000 đồng Tổng số: 16.099.470.000 đồng Với cách phân loại này, công ty đã biết được TSCĐ được hình thành từ nguồn nào chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng vốn cố định. Từ đó công ty sẽ có kế hoạch thanh toán các khoản vay đúng hạn. + Phân loại theo tình hình sử dụng của công ty: - Tài sản cố định đang dùng - Tài sản cố định chưa cần dùng - Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình sử sụng tài sản cố định để có biện pháp tăng cường TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng các TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn. + Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật Với cách phân loại này TSCĐ của Công ty xây TNHH Cường Thịnh được chia thành 5 nhóm sau: Nhà cửa, vật kiến trúc: 4.548.000.000 đồng Máy móc thiết bị: 8.546.847.000 đồng Phương tiện vận tải: 2.546.821.000 đồng Thiết bị văn phòng: 457.802.000 đồng Tổng cộng: 16.099.470.000 đồng Theo cách phân loại này cho ta biết được kết cấu TSCĐ ở trong công ty theo từng nhóm đặc trưng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng số TSCĐ hiện có. 3. Tổ chức quản lý TSCĐ ở Công ty TNHH Cường Thịnh.
  • 24. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 24 Mỗi TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng đều được quản lý theo các bộ hồ sơ ( do phòng vật tư xe máy quản lý) và hồ sơ kế toán do phòng ( kế toán tài chính quản lý), Hàng năm công ty thực hiện kiểm kê TSCĐ. Tổ chức mua, đầu tư: Khi có nhu cầu sử dụng TSCĐ, phụ trách TSCĐ lập giấy đề nghị được cấp TSCĐ chuyển lên phòng Kinh tế kỹ thuật để phân tích tình hình Công ty, tình hình thị trường và đưa ra phương án đầu tư TSCĐ một cách hợp lý. Giám đốc công ty là người đưa ra quyết định tăng TSCĐ. Việc mua sắm được thực hiện qua hoá đơn GTGT và các chứng từ chi phí khác trước khi đưa vào sử dụng, Công ty thực hiện bàn giao TSCĐ cho các đơn vị sử dụng thông qua thực hiện bàn giao TSCĐ ( lập thành 2 liên giống nhau Liên 1 giao cho Phòng Tài chính kế toán, Liên 2 giao cho Phòng Vật tư xe máy) Tổ chức quản lý, sử dụng: Các TSCĐ sử dụng tại công ty được quản lý theo từng bộ hồ sơ TSCĐ gồm 3 bộ. - Hồ sơ kỹ thuật: Bao gồm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến TSCĐ được lập, lưu trữ và quản lý tại phòng Vật tư xe máy của công ty - Hồ sơ kế toán: Bao gồm các chứng từ liên quan đến TSCĐ được lập, lưu trữ và quản lý tại phòng Kế toán tài chính của công ty bao gồm: - Quyết định đầu tư được duyệt - Biên bản đấu thầu hay chỉ định thầu - Biên bản nghiệm thu kỹ thuật - Biên bản quyết toán công trình hoàn thành - Hoá đơn GTGT - Biên bản giao nhận TSCĐ Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và hồ sơ TSCĐ kế toán TSCĐ tiến hành ghi thẻ TSCĐ. Tổ chức thanh lý, bán Khi xét thấy tài sản cố định đã khấu hao hết, tài sản cố định không còn giá trị sử dụng hoặc sử dụng không còn hiệu quả và cần thiết phải thanh lý để thu hồi nguồn vốn, gửi công văn xin phép công ty về việc thanh lý nhượng bán được thực hiện qua Biên bản thanh lý tài sản cố định và kế toán tài sản cố định căn cứ vào các chứng từ giảm tài sản cố định để huỷ Thẻ tài sản cố định 4.Xác định giá TSCĐ ở Công ty TNHH Cường Thịnh Việc đánh giá TSCĐ ở Công ty TNHH Cường Thịnh có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quản lý khai thác TSCĐ đặc biệt là trong hạch toán TSCĐ và trích khấu hao tài sản cố định. Đánh giá theo nguyên giá: Ở Công ty TNHH Cường Thịnh thì tài sản được hình thành theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán. Đó là việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và theo giá trị còn lại. Nguyên giá TSCĐ = giá trị thực tế + chi phí khác có liên quan
  • 25. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 25 Trên cơ sở nguyên giá, giá trị hao mòn, kế toán có thể xác định được giá trị còn lại của TSCĐ khi đã sử dụng theo công thức sau: Giá trị còn lại = Nguyên giá – giá trị hao mòn Như vậy toàn bộ TSCĐ của Công ty được theo dõi trên 3 loại giá là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại, nhờ đó phản ánh được tổng số vố đầu tư mua sắm, xây dựng và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất thi công. 5. Quy trình kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Cường Thịnh. 5.1 Tăng TSCĐ tại Công ty TNHH Cường Thịnh - Khi có nhu cầu sử dụng TSCĐ, phụ trách của bộ phận cần sử dụng TSCĐ lập giấy đề nghị cấp TSCĐ chuyển lên phòng Kinh tế kỹ thuật để phân tích tình hình công ty, tình hình thị trường và đưa ra phương án đầu tư TSCD một cách hợp lý, Giám đốc công ty là người quyết định tăng TSCĐ. a. Trong trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm: Việc mua sắm được thực hiện qua hoá đơn GTGT và các chứng từ chi phí khác trước khi đưa vào sử dụng, công ty thực hiện bàn giao TSCĐ cho đơn vị sử dụng thông qua thực hiện bàn giao TSCĐ (lập thành 2 liên giống nhau Liên 1 giao cho phòng Tài chính kế toán, Liên 2 giao cho phòng vật tư xe máy). b. Kế toán tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành. Để tiến hành xây dựng mới các công trình trước hết công ty phải bỏ thầu (đối với các công trình lớn) rồi ký kết hợp đồng xây lắp với những công ty xây dựng đảm nhận công việc thi công. Sau khi kết thúc quá trình thi công, công ty tiến hành lập biên bản nghiệm thu công trình để đánh gía chất lượng thi công, khi công trình đã được tổ giám định chấp nhận về chất lượng của công trình thì hai bên tiến hành thanh lý hợp đồng, bên nhận thầu phát hành hoá đơn thanh toán kế toán căn cứ ghi sổ nghiệp vụ này: Hợp đồng kinh tế giao nhận thầu Biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình Biên bản thanh lý hợp đồng xây lắp Hoá đơn GTGT Phiếu chi Các chứng từ sử dụng:Quyết định của Giám đốc Công ty, Hoá đơn GTGT + các chứng từ khác có liên quan. Hợp đồng mua bán TSCĐ. Biên bản giao nhận TSCĐ Các ví dụ sau minh hoạ quy trình phản ánh tăng TSCĐ ở công ty: Căn cứ vào Hợp đồng kinh tế số 16/2013 giữa công ty TNHH Cường Thịnh và Cty CP Vỏ Xe Năm Châu Duy Nhất về việc Cty CP Vỏ Xe Năm Châu Duy Nhất bán cho Công ty TNHH Cường Thịnh 01 máy ô tô tải (Pick up cabin kép). Nguyên giá 624.090.909 đồng thuế VAT 10 % 62.409.091đồng. Xác định nguyên giá TSCĐ = 624.090.909 + 62.409.091 = 686.500.000 đồng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
  • 26. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 26 ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC -- HỢP ĐỒNG MUA XE MÁY “ V/v Mua baùn xe maùy “ ( Soá : 16/HÑKT ) -Caên cöù Phaùp Leänh hôïp ñoàng kinh teá ngaøy 25/09/1989 vaø phaùp leänh TTKT ngaøy 02/10/1989 cuûa Hoäi ñoàng Nhaø nöôùc . -Caên cöù quyeát ñònh 18 - HÑKT ngaøy 16 /01/1990 cuûa Hoäi Ñoàng Boä Tröôûng ban haønh veà vieät kyù keát vaø thöïc hieän hôïp ñoàng kinh teá theo chæ tieâu phaùp leänh cuûa HÑBT -Caên cöù yeâu caàu cuûa Coâng ty TNHH Cường Thịnh vaø khaû naêng mua baùn xe maùy cuûa Công ty TNHH Dịch Vụ Hùng Tiến. Hoâm nay, ngaøy 18 thaùng 09 naêm 2013 chuùng toâi goàm coù: I/ BEÂN A: CÔNG TY CP VỎ XE NĂM CHÂU DUY NHẤT (Beân Baùn) Bà: Trần Thị Thảo Chöùc vuï: giaùm ñoác Địa chỉ: 135 Lê Thị Hồng Gấm P Tân Lợi Tp Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk Điện thoại: 0500.3954 577 Mã số thuế: 6000741009 II/ BEÂN B : COÂNG TY TNHH CƯỜNG THỊNH (Beân Mua) OÂng: Lê Tiến Dũng Chöùc vuï: giaùm ñoác Địa chỉ: 135 tổ 4 khối 5 - TP. Buôn Ma Thuột Điện thoại: 0500.3854748 Mã số thuế: 6000440770 Hai beân ñaõ xem xeùt baøn baïc thoáng nhaát vaø kyù keát Hôïp ñoàng kinh teá vôùi noäi dung sau: Ñieàu I : Teân haøng , soá löôïng , ñôn giaù Beân A baùn xe oâ toâ vôùi noäi dung nhö sau: SO Á TT Teân haøng Soá Löôïng Thaønh Tieàn ô tô tải (Pick up cabin kép) Nhãn hiệu: Nissan Màu: Nâu 01 chieác 686.500.000 TOÅNG COÄNG : 686.500.000 ( Baèng chöõ : Sáu trăm tám mươi sáu triệu năm mươi ngàn đồng chaün ) Đơn giá trên đã bao gồm VAT Ñieàu II: CHAÁT LÖÔÏNG VAØ QUI CAÙCH SAÛN PHAÅM Haøng beân A giao cho beân B Xe maùy ñaûm baûo hoaït ñoäng toát Haøng beân B giao cho beân A
  • 27. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 27 Khi beân B nhaän haøng thì phaûi thanh toaùn tieàn ñaày ñuû cho beân A Ñieàu III: PHÖÔNG THÖÙC THANH TOAÙN Thanh toaùn baèng tieàn maët hoaëc chuyeån khoaûn. Cung caáp cho beân B caùc chöùng töø thanh toaùn goàm: Giaáy mua baùn xe Giaáy ñaêng kyù xe maùy Soå ñaêng kieåm xe Baûo hieåm xe maùy Ñieàu IV: CAM KEÁT CHUNG Hai beân cam keát thöïc hieän nghieâm chænh caùc ñieàu khoaûn ñaõ ghi trong hôïp ñoàng. Trong khi thöïc hieän neáu gaëp khoù khaên, trôû ngaïi hai beân seõ tröïc tieáp gaëp nhau baøn baïc hoaëc baùo caùo cho nhau bieát tröôùc: 03 ngaøy ñeå coù thôøi gian tìm bieän phaùp giaûi quyeát Beân naøo ñôn phöông thay ñoåi hôïp ñoàng thì phaûi chòu hoaøn toaøn traùch nhieäm vaø boài thöôøng moïi thieät haïi. Hôïp ñoàng ñöôïc laäp thaønh 02 Baûn, Beân A giöõ 01 Baûn, Beân B giöõ 01 Baûn . Coù giaù trò phaùp lyù nhö nhau vaø coù hieäu löïc töø ngaøy kyù ÑAÏI DIEÄN BEÂN A ÑAÏI DIEÄN BEÂN B HOÁ ĐƠN Mẫu số 01/GTKT GIÁ TRỊ GIA TĂNG PA/2010N Liên 2:Giao cho khách hàng 0193601 Ngày 18 tháng 9 năm 2013
  • 28. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 28 Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CP VỎ XE NĂM CHÂU DUY NHẤT Mã số thuế: 6000741009 Địa chỉ: 135 Lê Thị Hồng Gấm P Tân Lợi Tp Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk Điện thoại: 0500.3954 577 Đơn vị: Công ty TNHH Cường Thịnh Địa chỉ: 135 tổ 4 khối 5 p Tân Thành TP. Buôn Ma Thuột Điện thoại: 0500.3854748 Mã số thuế: 6000440770 Hình thức thanh toán: chuyển khoản STT Tên hàng hoá ĐVT S.lượng Đơn giá Thành tiền 1 ô tô tải (Pick up cabin kép) Nhãn hiệu: Nissan Màu: Nâu Chiếc 01 624.090.909 624.090.909 Cộng tiền hàng: 624.090.909 Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 62.409.091 Tổng tiền thanh toán: 686.500.000 Số tiền viết bằng chữ: Sáu trăm tám mươi sáu triệu năm mươi ngàn đồng chaün. NGƯỜI MUA HÀNG (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI BÁN HÀNG ( Ký, họ tên, đóng dấu) Công Ty TNHH Cường Thịnh Mẫu số : 01-TSCĐ Điạ Chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ- BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC
  • 29. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 29 BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 18 Tháng 09 Năm 2013 Số 05/2013 Nợ………… …….. Có……………….. Căn cứ quyết định số 18 tháng 09 năm 2013 của Giám đốc Công Ty TNHH Cường Thịnh về việc bàn giao TSCĐ. Biên bản giao nhận gồm: Ông/Bà : Lê Tiến Phát chức vụ Giám Đốc Đại diện bên giao Ông/Bà Lê Thị Thùy Dương chức vụ Trưởng phòng vật tư Đại diện bên giao Ông/Bà: Văn Tiến Nam chức vụ Phó GĐ Điều hành Đại diện bên nhận Ông/Bà: Lương Chí Thanh chức vụ Lái máy Đại diện bên nhận. Địa điểm giao nhận TSCĐ: Tại kho Công Ty TNHH Cường Thịnh. Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau: S T T Tên, ký hiệu quy cách TS CĐ Số hiệ u TS CĐ Nướ c sản xuất (XD) Nă m sản xuất Năm đưa vào sử dụn g Côn g suất (diện tích thiết kế) Tính nguyên giá TSCĐ Giá mua (Z SX) Chi phí vận chuyể n Chi phí chậ y thử … Nguyên giá TSCĐ Tài liệu kỹ thuậ t kèo theo A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 E 1 Ô tô tải (pick up cabin kép) Thái Lan 2013 2013 686.500.00 0 686.500.00 0 Cộn g x x x x X 686.500.00 0 686.500.00 0 x DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO STT Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng Đơn vị tính Số lượng Giá trị A B C 1 2
  • 30. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 30 Giám đốc bên nhận Kế toán trưởng bên nhận Người nhận Người giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công Ty TNHH Cường Thịnh Mẫu số : 01- TSCĐ Điạ Chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ- BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 18 tháng 09 năm 2013 lập thẻ Căn cứ giao nhận TSCĐ số: 05/2013 ngày 18/09/2013 Tên hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: 1 ô tô tải (Pick up cabin kép) Nước sản xuất (xây dựng) xây dựng: Thái Lan Năm sản xuất: 2013 Năm đưa vào sử dụng: 2013 Chứ ng từ Nguyên giá, TSCĐ Gía trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng Diễn giải Nguyên giá Năm GTHM Cộng dồn A B C 1 2 3 4 121 3 18/09/2013 Ô tô tải (Pick up cabin kép) 686.500.000 686.500.000 STT Tên quy cách dụng cụ phụ tùng ĐVT Số lượng Gía trị A B C 1 2 Ghi tăng TSCĐ chứng từ số: 0193601 Ngày 18 tháng 09 năm 2013. Lý do tăng: Mua mới TSCĐ. Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán phụ trách TSCĐ phản ánh vào Bảng kê phân loại, Nhật ký chung, sổ cái tài khoản Công ty TNHH Cường Thịnh Điạ chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột
  • 31. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 31 BẢNG KÊ PHÂN LOẠI SỐ: 01 TS/T1 Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 111,112,331.. Ghi Nợ các TK SH NT 2114 1332 Tổng cộng 0193601 12/11/2013 Ô tô tải (Pick up cabin kép) 624.090.909 62.409.091 686.500.000 Cộng 624.090.909 62.409.091 686.500.000 Công ty TNHH Cường Thịnh Điạ chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột BẢNG KÊ PHÂN LOẠI SỐ: 02 TS/T1 Chứng từ Chứng từ Ghi có TK 111,112,331.. Ghi Nợ các TK SH SH 2114 411 Tổng cộng 0193601 18/09/2013 Ô tô tải (Pick up cabin kép) 686.500.000 686.500.000 686.500.000 Cộng 686.500.000 686.500.000 686.500.000 Công Ty TNHH Cường Thịnh Điạ Chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột NHẬT KÝ CHUNG Qúy 4/2010 ĐVT: đồng
  • 32. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 32 Chứng từ Diễn giải SH TK Số phát sinh Ký hiệu Ngày tháng Nợ Có ……………. 01936 01 18/09/2013 Ô tô tải (pickup cabin Kép) 2114 624.090.909 1332 62.409.091 112 686.500.000 18/09/2013 Kết chuyển nguồn vốn 411 624.090.909 2114 624.090.909 ……………… Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) Hàng ngày căn cứ vào số liệu trên sổ Nhật ký chung, kế toán tổng hợp thực hiện phản ánh vào sổ cái TK 211 “TSCĐ hữu hình” Đơn vị : Công Ty TNHH Cường Thịnh Điạ chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Mã tài khoản : 211 Đơn vị Tính : Đồng
  • 33. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 33 Chứng từ Diễn giải SH TK Số phát sinh Ký hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu năm ……………. 01TS/T1 18/09/03 Ô tô tải (pickup cabin Kép) 112 686.500.000 Cộng phát sinh 686.500.000 Dư cuối qúy ………………. Ngày31 tháng 12năm 2010 Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) 6. Kế toán khấu hao TSCĐ tại công ty TNHH CƯỜNG THỊNH Công ty thực hiện và phân bổ khấu hao TSCĐ theo thời gian và mức tính khấu được xác định dựa trên cơ sở tính tròn tháng: Tài sản cố định tăng trong tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao, tài sản cố định giảm trong tháng này thì tháng sau mới thôi tính khấu hao. Căn cứ vào tình hình biến động tăng giảm TSCĐ trong qúy để xác định mức khấu hao qúy và lập Bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ. Căn cứ vào bảng này kế toán TSCĐ thực hiện lập Bảng tính và phân bổ khấu hao cho công ty. Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao 1 Tỷ lệ khấu hao = Số năm sử dụng hữu ích của tài sản Mức khấu hao năm Mức khấu hao theo tháng = 12 KHUNG THỜI GIAN SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Nhóm tài sản cố định Khung thời gian sử dụng tối thiểu Thời gian sử dụng tối đa I. Nhà cửa vật kiến trúc 1. Nhà cửa kiên cố 25 30
  • 34. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 34 2. Nhà cửa loại khác 6 20 3. Công trình phụ trợ 6 12 ………….. II. Máy móc thiết bị 1. Máy khai khoáng xây dựng 5 15 2. Máy công cụ 5 8 III. Thiết bị đo lường thí nghiệm 5 10 IV. Phương tiện quản lý 6 15 V. Thiết bị dụng cụ quản lý 1. Máy móc điện tử 3 8 2. Thiết bị quản lý khác 5 10 Cuối qúy căn cứ vào phần trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận nào thì tính và kết chuyển vào chi phí để tính giá thành. Căn cứ vào Bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định năm 2013, kế toán thực hiện định khoản các bút toán trên phản ánh vào Bảng kê phân loại sau: BẢNG KÊ PHÂN LOẠI Số: 1TS/T1 ĐVT: đồng Công ty TNHH Cường Thịnh Điạ Chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp BMT Bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định Qúy IV Năm 2013 TT Tên tài sản trích khấu hao Nguyên giá 30.09.2010 Tỷ lệ khấu hao khấu hao TK 154 TK 642 I Nhà cửa vật kiến trúc 4.333.080.000 4% 43.330.800 II Máy móc thiết bị 10.162.419.350 248.628.937 1 Xe máy thi công các loại 9.945.157.460 10% 248.628.937 III Phương tiện QL 2.183.259.600 54.581.490 1 Xe ô tô con 2.183.259.600 10% 54.581.490 IV Thiết bị dụng cụ quản lý 13.578.868 1 Máy photocopy 79.493.650 25% 4.968.353 2 Máy vi tính 137.768.240 25% 8.610.515 Tổng Cộng 16.678.758.950 248.628.937 111.491.158 Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kê toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên)
  • 35. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 35 Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 214, ghi nợ các TK SH NT 154 642 + 04/KH 31/12/13 Phân bổ khấu hao quý 4 năm 2013 248.628.937 111.491.158 360.120.095 Cộng 248.628.937 111.491.158 360.120.095 Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Kê toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Căn cứ vào Bảng kê phân loại, Cuối quý kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung Đơn vị : Công Ty TNHH Cường Thịnh Địa Chỉ : 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột NHẬT KÝ CHUNG QUÝ 4 NĂM 2013 Đơn Vị Tính : đồng STT STT LOẠI PHIẾU S.P NGÀY NỘI DUNG TK NỢ TK CÓ SỐ TIỀN …………… 1377 PBCP 3515 31/12/1 3 Phân bổ chi phí cho các bộ phận QLDN 642 111.491.158 1378 PBCP 3516 31/12/1 3 Phân bổ chi phí cho các bộ phận sản xuất 154 248.628.93 7 1379 PBCP 3517 31/12/1 3 Tổng Số khấu hao các bộ phận 214 360.120.095 ----- Đơn vị : Công Ty TNHH Cường Thịnh Địa Chỉ : 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tên tài khoản: Hao mòn tài sản cố định Mã tài khoản : 214 Đơn vị Tính : Đồng
  • 36. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 36 Loại Phiếu Số Phiế u Ngày tháng DIỄN GIẢI TK Đ.ứng SỐ TIỀN P.SINH NỢ P.SINH CÓ SỐ ĐẦU KỲ …… … …………. PBC P 3515 31/12/13 Phân bổ chi phí cho các bộ phận QLDN 642 111.491.158 PBC P 3516 31/12/13 Phân bổ chi phí cho các bộ phận sản xuất 154 248.628.937 ……………………………. SỐ PHÁT SINH SỐ CUỐI KỲ Ngày 31 tháng 12 năm 2013 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 7. Kế toán sửa chữa tài sản cố định tại công ty TNHH Cường Thịnh Công ty TNHH Cường Thịnh không tiến hành trích trước sửa chữa tài sản cố định. Khi phát sinh nghiệp vụ sửa chữa tài sản cố định, kế toán tài sản cố định hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc là hạch toán vào chi phí trả trước phân bổ vào các kỳ kinh doanh tiếp theo tài sản cố định hư hỏng tại công ty có thể tự sửa chữa hoặc thuê ngoài. Nghiệp vụ sửa chữa tài sản cố định được thực hiện qua quy trình sau: Đơn đề nghị sửa chữa tài sản cố định Dự toán sửa chữa tài sản cố định Hợp đồng sửa chữa tài sản cố định Biên bản nghiệm thu tài sản cố định sửa chữa bàn giao Biên bản thanh lý hợp đồng sửa chữa tài sản cố định Ví dụ: Trong quý 3 công ty tiến hành sửa chữa lớn 02 xe ô tô Ben. Chi phí trong qúa trình sửa chữa như sau: Việc sửa chữa được giao cho phòng vật tư xe máy thực hiện. - Ngày 20 tháng 09 năm 2013: Phiếu xuất kho phụ tùng sửa chữa: 31.150.000 đồng - Ngày 30 tháng 09 năm 2013: Phiếu chi số 2039 chi tiết cho hoạt động sửa chữa: 20.889.000 đồng - Ngày 15 tháng 10 năm 2013: Phiếu xuất kho số 8065 xuất phụ tùng sửa chữa: 45.352.000 đồng - Ngày 05 tháng 11 năm 2013: Phiếu xuất kho số 9112 xuất phụ tùng sửa chữa: 43.554.000 đồng - Tổng chi phí sửa chữa là 140.945.000đồng - Ngày 20 tháng 11 việc sửa chữa 02 ô tô Ben hoàn thành Phòng vật tư lập Biên bản bàn giao xe cho đội thi công.
  • 37. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 37 Công Ty TNHH Cường Thịnh Mẫu số : 03-TSCĐ Đại Chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC BIÊN BẢN BÀN GIAO TSCĐ SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH Ngày 20 Tháng 11 Năm 2013 Số 08/2013. Hội đồng giao nhận tài sản cố định gồm có: Ông/Bà Đào Văn Hùng TP vật tư xe máy Ông/Bà Phan Anh Minh Thợ sửa chữa thuộc phòng vật tư Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau: Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: 02 xe ô tô Ben. Số hiệu TSCĐ: 12/TSCĐ Số thẻ TSCĐ: 10. Bộ phận quản lý sử dụng: Đội 5 trực thuộc công ty. Thời gian sửa chữa từ ngày 20 tháng 09 năm 2013 Đến ngày 20 tháng 11 năm 2013. Các bộ phận gồm có: Tên bộ phận sửa chữa Nội dung (mức độ) công việc sửa chữa Giá dự toán Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra Xe máy Thay đầu lộc dầu 31.100.000 31.150.000 31.150.000 04 bộ lốp 21.000.000 20.889.000 20.889.000 04 bộ yếm 45.400.000 45.352.000 45.352.000 02 nhông 43.500.000 43.554.000 43.554.000 Cộng 141.000.000 140.945.000 140.945.000 Kết luận: Công việc sửa chữa đã đạt yêu cầu đề ra. Kế toán trưởng Đại diện đơn vị nhận Đại diện đơn vị nhận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào chứng từ, kế toán phản ánh vào Bảng kê phân loại BẢNG KÊ PHÂN LOẠI SỐ: 1Q/ T2 Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 2413, ghi nợ các TK SH NT 154 Cộng 002615 20/11/13 Sửa chữa 02 ô tô Ben 140.945.000 140.945.000 Cộng 140.945.000 140.945.000
  • 38. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 38 Từ Bảng kê phân loại, ghi vào nhật ký chung Đơn vị : Công Ty TNHH Cường Thịnh Địa Chỉ : 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột NHẬT KÝ CHUNG QUÝ 4 NĂM 2013 Đơn Vị Tính : đồng STT LOẠI PHIẾU S.P NGÀY NỘI DUNG TK NỢ TK CÓ SỐ TIỀN …………… 1363 PC 2614 20/9/13 Sửa chữa ô tô Ben 2413 31.150.000 1364 PC 2615 20/9/13 Chi phí trả trước 335 31.150.000 1635 PC 2616 30/9/13 Sửa chữa ô tô Ben 2413 20.889.000 1366 PC 2617 30/9/13 Thanh toán bằng chuyển khoản 112 20.889.000 1367 PC 2618 15/10/13 Sửa chữa ô tô Ben 2413 45.352.000 1368 PC 2619 15/10/13 Chi phí trả trước 335 45.352.000 1367 PC 2620 15/10/13 Sửa chữa ô tô Ben 2413 43.554.000 1368 PC 2621 15/10/13 Chi phí trả trước 335 43.554.000 1375 PC 2622 10/12/13 Sửa chữa ô tô Ben bàn giao 154 140.945.000 1376 PC 2623 10/12/13 Sửa chữa ô tô Ben 2413 140.945.000 ----- Căn cứ vào số liệu trên sổ Nhật ký chung, kế toán thực hiện phản ánh vào sổ cái TK 2143 ‘‘ Sửa chữa lớn tài sản cố định’’ Đơn vị : Công Ty TNHH Cường Thịnh Địa Chỉ : 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tên tài khoản: Sửa chữa lớn tài sản cố định Mã tài khoản : 2413 Đơn vị Tính : Đồng
  • 39. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 39 Loại Phiếu Số Phiếu Ngày tháng DIỄN GIẢI TK Đ.ứng SỐ TIỀN P.SINH NỢ P.SINH CÓ SỐ ĐẦU KỲ ……… …………. PC 2615 20/9/13 Sửa chữa ô tô Ben 335 31.150.000 PC 2617 30/9/13 Sửa chữa ô tô Ben 112 20.889.000 PC 2619 15/10/13 Sửa chữa ô tô Ben 335 45.352.000 PC 2621 15/10/13 Chi phí trả trước 335 43.554.000 PC 2622 10/12/13 Bàn giao TSCĐ 154 140.945.000 …………………… SỐ PHÁT SINH …… …… SỐ CUỐI KỲ …… …… Ngày 31 tháng 12 năm 2013 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 8. Phản ánh giảm tài sản cố định Tại công ty TNHH Cường Thịnh việc nhượng bán, thanh lý TSCĐ là công việc không diễn ra thường xuyên do vậy nó được coi là hoạt động bất thường của đơn vị. Để thanh lý một TSCĐ công ty sẽ thành lập hội đồng thanh lý do giám đốc làm trưởng ban đánh giá TSCĐ thanh lý nói trên, từ đó làm cơ sở quyết định giá. Chứng từ sử dụng để theo dõi bao gồm: Hợp đồng kinh tế bán TSCĐ.Hợp đồng thanh toán.Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế.Biên bảng thanh lý TSCĐ.Biên bản xin thanh lý TSCĐ.Quyết định giá. Hoá đơn GTGT Tại công ty TNHH Cường Thịnh khi có trường hợp tăng giảm TSCĐ ngoài việc phản ánh trên sổ sách kế toán thì được ghi trên sổ, thẻ TSCĐ phục vụ công tác quản lý, theo dõi riêng cho từng TSCĐ Trích nghiệp vụ sau tại Công ty: Căn cứ vào phê chuẩn của công ty ngày 01/10/2013. công ty đã ký kết hợp đồng kinh tế bán xe Lu bánh sắt hiệu KoMatSu biển số W47- 0017 đã qua sử dụng cho ông Phạm Thanh Bình với nguyên giá là 240.500.000 đồng giá trị hao mòn lũy kế là: 123.200.000 đồng giá trị thanh lý là 110.000.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%) chi phí thanh lý là: 4.200.000đồng cả VAT là 10%. Giá trị còn lại của TSCĐ là 117.300.000 đồng Quy trình thanh ly và phản ánh trên sổ kế toán được trình bày dưới đây. Công Ty TNHH Cường Thịnh Mẫu số : 02-TSCĐ
  • 40. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 40 Đại Chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột Ban hành theo QĐ số 48/2006QĐ- BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng BTC BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 05 Tháng 10 Năm 2013 Số 135/2013/TSCĐ Nợ……………….. Có……………….. Căn cứ quyết định số 15 ngày 01 tháng 10 năm 2013 của Giám đốc công ty về việc thanh lý TSCĐ. I. Ban thanh lý TSCĐ gồm: Ông/Bà Hồ Thanh Hà chức vụ Phó giám đốc Đại diện Trưởng ban Ông/Bà Đào Văn Hùng chức vụ Trưởng phòng vật tư Đại diện ủy viên Ông/Bà Phan Trần Thúy Vy chức vụ Kế Toán Trưởng Đại diện ủy viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ: Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe Lu bánh sắt. Số hiệu TSCĐ: 1618-TSCĐ. Nước sản xuất (xây dựng): Nhật Bản. Năm sản xuất: 2004. Năm đưa vào sử dụng: 2007 Số thẻ TSCĐ: 25/TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ: 240.500.000 đồng Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 123.200.000 đồng. Giá trị còn lại của TSCĐ: 117.300.000 đồng III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ: Đồng ý nhượng bán, thanh lý. Ngày 05 tháng 10 năm 2013. Trưởng ban thanh lý (Ký, họ tên) IV. Kết quả thanh lý TSCĐ Chi phí thanh lý TSCĐ: 4.200.000(viết bằng chữ:Bốn triệu hai trăm ngàn đồng) Giá trị thu hồi: 110.000.000(viết bằng chữ: Một trăm mười triệu đồng) Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 05 tháng 10 năm 2013. Ngày ….. tháng ….. năm …. Giám đốc Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)
  • 41. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 41 HOÁ ĐƠN Mẫu số 01GTKT3/001 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu:CT/11P Liên 2:Giao cho khách hàng Số : 0000056 Ngày 05 tháng 10 năm 2013 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Cường Thịnh Địa chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột Điện thoại: 0500.3854748 Mã số thuế: 6000440770 Tên người mua hàng: Phạm Thanh Bình Địa chỉ: Tổ 2 Phường Khánh xuân TP. Buôn Ma Thuột Điện thoại: 0500.3852444 Tài khoản: Mã số thuế: Hình thức thanh toán: chuyển khoản STT Tên hàng hoá ĐVT S.lượng Đơn giá Thành tiền 1 Bán xe Xe lu bánh sắt hiệu KOMATSU c 01 100.000.000 100.000.000 Tổng tiền hàng: 100.000.000 Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 10.000.000 Tổng tiền thanh toán: 110.000.000 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười triệu đồng chẵn. NGƯỜI MUA HÀNG (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký, họ tên, đóng dấu) BIÊN BẢN ĐỊNH GIÁ Số 69 Ngày 05.10.2010 Nguyên giá : 240.500.000 đồng Giá trị hao mòn: 123.200.000 đồng Giá trị còn lại: 117.300.000 đồng Chi phí thanh lý : 4.200.000 đồng bằng tiền mặt
  • 42. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 42 Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan như biên bản họp hội đồng quản trị ngày 5.10.2010. Căn cứ vào bảng định giá trị còn lại, căn cứ vào Hoá đơn GTGT và các chứng từ có liên quan khác. Công Ty TNHH Cường Thịnh Điạ Chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột BẢNG KÊ PHÂN LOẠI SỐ: 03 TS/T1 Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 211, Ghi Nợ các TK SH NT 214 811 Tổng cộng 0054319 05/10/2013 Xe Lu bánh sắt 123.200.000 117.300.000 240.500.000 Cộng 123.200.000 117.300.000 240.500.000 Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán phản ánh vào Bảng kê phân loại Công Ty TNHH Cường Thịnh Điạ Chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột BẢNG KÊ PHÂN LOẠI SỐ: 04 TS/T1 Chứng từ Chứng từ Ghi có TK 111, Ghi Nợ các TK SH SH 711 333 Tổng cộng 0054319 05/10/2010 Xe Lu bánh sắt 104.500.000 5.500.000 110.000.000 Cộng 104.500.000 5.500.000 110.000.000 Từ Bảng kê phân loại, kế toán phản ánh vào nhật ký chung Công Ty TNHH Cường Thịnh Đại Chỉ: 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn ma thuột NHẬT KÝ CHUNG Qúy 4/2013
  • 43. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 43 ĐVT: đồng Chứng từ Diễn giải SH TK Số phát sinh Ký hiệu Ngày tháng Nợ Có ………………….. 0054319 05/10/2013 Bán xe Lu bánh sắt 214 123.200.000 811 117.300.000 211 240.500.000 05/10/2013 Thu hồi bằng chuyển khoản 112 110.000.000 711 104.500.000 333 5.500.000 05/10/2013 Chi phí nhượng bán 811 4.000.000 1331 200.000 111 4.200.000 ………………….. Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) Từ nhật ký chung, kế toán phản ánh vào sổ cái tài khoản Tài sản cố định. Đơn vị : Công Ty TNHH Cường Thịnh Địa Chỉ : 135 tổ 4 khối p. Tân Thành Tp Buôn Ma Thuột SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Mã tài khoản : 211 Đơn vị Tính : Đồng Chứng từ Diễn giải SH Số phát sinh
  • 44. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 44 Ký hiệu Ngày tháng TK Nợ Có …………………. 00543 19 05/10/13 Bán xe lu bánh sắt 214 123.200.000 811 117.300.000 Cộng phát sinh 240.500.000 ………… Ngày31 tháng 12năm 2013 Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) PHẦN III NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH CƯỜNG THỊNH I. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY TNHH CƯỜNG THỊNH Hiện nay công tác kế toán đang dần được nâng cao và hoàn thiện ở hầu hết các doanh nghiệp sở dĩ như vậy là do kế toán là khoa học và nghệ thuật, phản ánh và giám đốc liên tục, toàn diện, có hệ thống tất cả các loại tài sản, nguồn vốn, cũng như các hoạt động kinh tế trong công ty. Hơn nữa các thông tin của kế toán có vai trò rất quan trọng đối với
  • 45. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 45 việc ra quyết định của người quản lý và tổ chức tốt công tác kế toán sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Tại Công ty TNHH Cường Thịnh, công tác hạch toán TSCĐ đã không ngừng được hoàn thiện để thích nghi và đáp ứng kịp thời các yêu câù quản lý. Song trong hạch toán TSCĐ vẫn còn tồn tại 1 số những thiéu xót cần được bổ sung chỉnh lý và hoàn thiện hơn nữa. Có như vậy mới giúp cho công ty quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả các loại TSCĐ. 1. Ưu điểm - Về bộ máy tổ chức: Công ty có một đội ngũ cán bộ có trình độ. Hoạt động nhanh và có hiệu quả trong kinh doanh cao. Ban giám đốc là những người lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm và nhiệt tình. Về chuyên môn và sự phân công, nhhiệm vụ thì phù hợp với khả năng của từng người. Do đó công việc ở các bộ phận đều trôi chảy, thông tin được cung cấp cho nhà quản trị được chính xác và kịp thời. Nên nhà quản trị có thể đưa ra những quyết định hợp lý. Đây là một trong những nguyên nhân góp phần thúc đẩy Công ty hoạt động và phát triển mạnh như thời gian qua - Về trang thiết bị: Hệ thống máy tính hiện đại không có ở các Công ty hiện nay. Nhưng công ty cũng trang bị cho phòng kế toán và các phòng ban khác, nên số liệu phát sinh hằng ngày đều được cập nhật nhanh, đều này làm cho công tác kế toán nói chung được thuận tiện và dễ dàng hơn, đặc biệt là báo cáo tài chính, đồng thời nó cũng là xu hướng phát triển của Công ty nói riêng và toàn ngành nói chung trong giai đoạn hiện nay. - Về công tác kế toán: Nhìn chung công tác kế toán Công ty TNHH Cường Thịnh khá tốt. Thực hiện đúng và đầy đủ các quy định của Nhà Nước. Công ty TNHH Cường thịnh đã áp dụng đúng đắn, hệ thống tài khoản thống nhất. Góp phần không nhỏ vào việc nâng cao công tác kế toán và phục vụ thiết thực cho việc cải tiến bộ máy quản lý của Công ty. Hàng tháng các nhân viên phòng kế toán tổng kết rút kinh nghiệm trong công tác kế toán, nhằm hpàn thiện bộ máy tại công ty. Toàn bộ công tác kế toán của công ty trải qua 3 giai đoạn: - Lập và luân chuyển chứng từban đầu. - Ghi chép lê tài khoản và sổ kế toán. - Lập báo cáo kế toán. Các giai đoạn này được tuân thủ chặt chẻ theo đúng nguyên tắc kế toán được Nhà nước quy định. Hiện nay công ty áp dụng hình thức tổ chức kế toấn “ Nhật Ký Chung” rất phù hợp với tính chất và quy mô hợt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc ghi chép sổ sách kế toán là công việc của kế toan có khối lượng lớn và được thực hiện hằng ngày để lập báo cáo. Ngoài công tác kế toán Công ty được hổ trợ bởi một hệ thống máy tính với phần mềm kế toán được cài đặc sẵn làm giảm bớt công việc cũng như nâng cao độ chính xác của công việc ghi chép. Phòng kế toán được áp dụng công nghệ thông tin vào công việc làm cho việc cập nhật số liệu được nhanh chóng. Phong kế toán cũng đã xây dựng riêng cho phòng một phần mềm kế toán được dùng để quản lý sổ sách kế toán được chặt chẻ hơn. Nhiệm vụ của kế
  • 46. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 46 toán viên là kiểm tra các chứng từ có hợp lý, căn cứ vào chứng từ này để vào sổ và đưa số liệu vào máy vi tính. Công tác kế toán ở Công ty TNHH Cường Thịnh đã được Ban Giám đốc đặc biệt quan tâm tới việc bố trí sắp xếp người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán tài chính tại phòng kế toán. Mặc dù phòng kế toán có ít nhân viên một người phải kiêm nhận nhiều phần. Song mỗi người đều cố gắng hoàn thành tốt công việc được giao. Công tác kế toán tài sản cố định được chú trọng ngay tại cơ sở làm việc, công tác này được giao cho nhân viên hạch toán dưới sự hướng dẫn của phòng kế toán công ty. - Về kế toán tài sản cố định tại Công ty + Hạch toán chi tiết TSCĐ : Việc hạch toán chi tiết tăng , giảm và trích khấu hao TSCĐ tại Công ty được kế toán thực hiện trên hệ thống sổ nhật ký chung và sổ cái chi tiết tài khoản tương đối đầy đủ và đúng trình tự . Tất cả các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh kiệp thời tên cơ sở các chứng từ gốc hợp lệ hợp lý và hợp pháp. Kế toán TSCĐ thực hiện lập hệ thống sổ chi tiết TSCĐ theo hình thức tờ rơi từ trên máy ( phần mềm kế toán) tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý + Phân loại và kiểm kê: Kế toán đã phân loại TSCĐ hiện có tại Công ty theo đúng quy định của nhà nước, theo nguồn hình thành , theo đặc trưng kỹ thuật , được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại . Bên cạnh đó TSCĐ được kế toán tài sản cố định kiểm kê, đánh giá lại theo đúng thời gian quy định( tùy theo từng loại tài sản ) . Việc này đã giúp cho kế toán tài sản cố định trong việc quản lý, kiển soát được tình hình giá trị và hiện trạng của TSCĐ từ đó đưa ra quản lý tốt hơn Ngoài những ưu điểm nêu trên công ty còn tồn tại một số thiếu sót trong công tác quản lý và hạch toán TSCĐ. 2. Một số tồn tại - TSCĐ của công ty chưa đề ra tổ chức đánh số TSCĐ theo dõi chi tiết đối tượng cụ thể TCSĐ. Việc đánh số phản ánh từng nhóm, từng loại sao cho được chặt chẽ hơn. - Việc thanh lý TSCĐ còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục còn rườm rà. Mỗi khi thanh lý hay nhượng bán công ty phải lập phiếu xác định tình trạng kinh tế và tình trạng kỹ thuật cho TSCĐ. Lập tờ trình xin thanh lý gửi cho giám đốc và chỉ khi nào có quyết định cho phép công ty mới được thanh lý. Vì vậy thường mất nhiều thời gian cho công việc này và làm ảnh hưởng đến việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty. - TSCĐ được hạch toán căn cứ vào chứng từ phát sinh phù hợp, tuy nhiên việc tổ chức hạch toán trên máy còn nhiều hạn chế, vẫn còn mang tính thủ công. - Hiện nay, Công ty áp dụng một phương pháp tính khấu hao TSCĐ cho tất cả các TSCĐ, theo phương pháp này thì số khấu hao hàng năm không thay đổi tuy nhiên nó lại có nhược điểm là việc thu hồi vốn chậm, gây khó khăn cho việc đổi mới, đầu tư không kịp thời làm cho TSCĐ lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu trong sản xuất kinh doanh. - Công ty chưa trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ khi phát sinh sửa chữa bất thường. Đây là một việc cần làm vì TSCĐ trong công ty là rất lớn
  • 47. Toán TSCĐ GVHD: Nguyễn Hữu Quy SV: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 47 Trên đây là những mặt còn tồn tại trong công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH Cường Thịnh. Việc tìm ra phương hướng giải quyết các tồn tại này sẽ giúp cho công tác hạch toán, quản lý TSCĐ tại công ty được hoàn thiện, đồng thời nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty. III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY TNHH CƯỜNG THỊNH Qua thời gian thực tập ở Công ty TNHH Cường Thịnh với Đề tài “Tổ chức hạch toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Cường Thịnh”. Tuy thời gian tìm hiểu nghiên cứu thực tế tại công ty bản thân em còn nhiều mặt hạn chế về kiến thức lý luận, kinh nghiệm thực tế trong kế toán TSCĐ. Nhưng căn cứ vào những tồn tại hiện nay của công ty, căn cứ vào chế độ kế toán TSCĐ của Nhà nước và Bộ tài chính. Em cũng mạnh dạn nói nên suy nghĩ chủ quan của minh, đề xuất đóng góp một vài ý kiến mong muốn góp phần hoàn thiện thêm công tác kế toán TSCĐ tại công ty. Thứ nhất phần tài sản cố định kế toán sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính. Bên cạnh đó việc đưa thẻ TSCĐ vào phần mềm kế toán sẽ giảm sức lao động của mỗi một kế toán để cơ giới hoá, hiện đại hoá cập nhật với nền kế toán của thế giới thêm vào đó là có thể để xem chi tiết được từng loại của tài sản mà không cần phương pháp tìm kiếm mẫu số đánh mất nhiều thời gian. Thứ hai hiện nay các doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong việc huy động vốn cho đầu tư TSCĐ. Công ty TNHH Cường Thịnh cũng không tránh khỏi được thực tế này. Từ trước tới nay theo em được biết các trường hợp làm tăng TSCĐ của công ty mua sắm theo nguồn vốn chủ sở hữu vay Công ty không áp dụng theo hình thức góp vốn tham gia liên doanh và đi thuê tài chính. Nhưng những nguồn vốn chủ sở hữu, vay vốn có hạn chế, vì vậy công ty nên chủ động tìm thêm các nguồn đầu tư mới. Thứ ba để đảm bảo an toàn đối với người lao động (công nhân) và người công nhân công ty cần trang bị đổi mới các trang thiết bị cũ. Vừa làm tăng năng suất lao động, vừa đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty hơn. Thứ tư để tăng cường công tác quản lý TSCĐ, thì ngoài việc giao trách nhiệm và quyền hạn cho các bộ phận, cá nhân sử dụng TSCĐ trong việc bảo quản đảm bảo an toàn cho TSCĐ, tránh mất mát hư hỏng, công ty cũng nên có những giải pháp khác về trách nhiệm vật chất như: Thưởng xứng đáng cho việc bảo quản, sử dụng tốt TSCĐ. Đồng thời cũng quy định những hình phạt cụ thể (cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền...) khi có những vi phạm về bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tóm lại những khó khăn hạn chế của công ty không phải không thể không khắc phụ được. Em tin rằng với đội ngũ cán bộ công nhân viên năng nổ nhiệt tình chắc chắn công ty sẽ vượt qua mọi thử thách, vững vàng hơn nữa trong sản xuất kinh doanh để có được vị trí xứng đáng trong ngành xây dựng. III./ KẾT LUẬN Tài sản cố định là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong bất cứ một doanh nghiệp hay tổ chức nào. Hạch toán tài sản cố định giúp một doanh nghiệp có thể kiểm soát được tình