Hướng dẫn khia mẫu báo cáo thống kê 03-dvk-dn

Đối với những mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi vào đúng dòng, cột tương ứng; những mục ghi mã (số thứ tự), đề nghị khoanh vào mã tương ứng;

  • Phiếu điều tra phải được điền đầy đủ, chính xác các chỉ tiêu theo qui định.
  • Số thứ tự của Doanh nghiệp do cơ quan thống kê ghi theo số thứ tự trong danh sách chọn mẫu.

A – Thông tin chung Câu 1. Tên doanh nghiệp/Hợp tác xã: ghi tên chính thức của doanh nghiệp/Hợp tác xã theo quyết định thành lập doanh nghiệp/Hợp tác xã hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp/Hợp tác xã. Tên doanh nghiệp được viết bằng chữ in hoa có dấu.

Câu 2: Mã số thuế: ghi mã số thuế do Cơ quan Thuế cấp. Câu 3. Địa chỉ doanh nghiệp/Hợp tác xã: ghi địa chỉ trụ sở giao dịch chính của doanh nghiệp/hợp tác xã. Ghi đầy đủ, không viết tắt các thông tin theo yêu cầu vào các dòng tương ứng trong phiếu điều tra để ghi mã đúng.

Các ô mã trong mục địa chỉ do Cơ quan Thống kê ghi.

  • Số điện thoại, số Fax, địa chỉ Email: trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều số điện thoại, Fax, địa chỉ email thì ghi số điện thoại, số Fax, địa chỉ Email của bộ phận chịu trách nhiệm chính thực hiện phiếu điều tra này hoặc bộ phận hành chính của doanh nghiệp.

Câu 4: Ngành SXKD chính: là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất về giá trị sản xuất của DN/HTX. Nếu không xác định được giá trị sản xuất thì căn cứ

vào ngành có doanh thu lớn nhất hoặc ngành sử dụng nhiều lao động nhất.

B – K¿t quÁ kinh doanh Doanh thu thuần (Mã số 01): là tổng doanh thu bán buôn, bán lẻ hàng hóa trừ đi (-) Các khoản giảm trừ (gồm các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu)

  • Bán buôn hàng hóa là bán những hàng hóa loại mới, hàng đã qua sử dụng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh (kể cả xuất khẩu). Không gồm những hàng hoá bán trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình;
  • Bán lẻ hàng hóa là bán những hàng hóa loại mới, hàng đã qua sử dụng, chủ yếu cho tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình, không dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh tại các cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, hợp tác xã mua bán, quầy hàng bán tại chợ hoặc bán lưu động,....

Lưu ý: Một số nhóm hàng như: phân bón, thuốc trừ sâu, quặng, dầu thô, hoá chất công nghiệp, thiết bị máy móc chuyên dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng... luôn luôn được tính là bán buôn kể cả khi chúng được bán cho các cá nhân và hộ gia đình. Do tính chất đặc thù của những hàng hóa này chỉ nhằm phục vụ mục đích sản xuất.

Doanh thu thuần trong đó tách riêng doanh thu thuần bán lẻ được đề nghị ghi chi tiết theo các nhóm ngành hàng.

Cßt 1: Thực hiện tháng trước: ghi số liệu thực hiện phát sinh trong tháng trước của tháng báo cáo;

Cßt 2 : Ghi số liệu thực hiện được cộng dồn từ đầu năm cho đến hết tháng trước tháng báo cáo.

Cßt 3: Dự tính tháng tiếp theo: là số liệu ước tính của tháng gửi báo cáo trên cơ sở số liệu chính thức của 12 ngày đầu tháng và các kết quả dự tính cho các ngày còn lại trong tháng (căn cứ tình hình nguồn hàng, thị trường, hợp đồng đã ký ...)

**B - K¿t quÁ kinh doanh

  1. Dịch vā l°u trú:** Được tính đối với các cơ sở kinh doanh chỉ cung cấp dịch vụ lưu trú ngắn ngày và các cơ sở cung cấp đồng thời cả dịch vụ lưu trú ngắn ngày và dịch vụ ăn uống/phương tiện giải trí (doanh thu của hoạt động này được tính vào doanh thu của dịch vụ lưu trú nếu trong trường hợp dịch vụ này chiếm tỷ trọng nhỏ và không tách riêng được) cho khách du lịch, khách vãng lai như: khách sạn, biệt thự hoặc căn hộ, nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh lưu trú ngắn ngày; ký túc xá học sinh, sinh viên; chỗ nghỉ trọ trên xe lưu động; lều quán, trại dùng để nghỉ tạm. Dịch vụ lưu trú cũng bao gồm cả hoạt động của các cơ sở kinh doanh cung cấp dịch vụ lưu trú dài hạn cho sinh viên (như:

L°u ý: Hoạt động cho thuê nhà ở dài ngày (tháng, năm) và hoạt động cho thuê văn phòng không được coi là hoạt động thuộc dịch vụ lưu trú, các hoạt động đó thuộc phạm vi của hoạt động cho thuê bất động sản_._

Doanh thu thuần dịch vā l°u trú là toàn bộ số tiền mà cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú đã thu và phải thu do cung cấp dịch vụ lưu trú ngắn ngày cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định (tháng/quý/năm). Cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú gồm: cơ sở kinh doanh biệt thự hoặc căn hộ kinh doanh, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ và các cơ sở lưu trú khác (ký túc xá học sinh, sinh viên; chỗ nghỉ trọ trên xe lưu động...).

2. Dịch vā ăn ußng: Phạm vi tính bao gồm các hoạt động kinh doanh của các nhà hàng, bar và căng tin cung cấp các dịch vụ ăn uống cho khách hàng tại chỗ (khách hàng được phục vụ hoặc tự phục vụ) hoặc mang về, các dịch vụ phục vụ ăn uống lưu động; cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên và dịch vụ ăn uống khác.

L°u ý: Không bao gồm dịch vụ ăn uống gắn liền với các cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú (không tách được doanh thu riêng) vì đã được tính vào dịch vụ lưu trú.

Doanh thu thuần dịch vā ăn ußng là tổng số tiền đã thu và phải thu về cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định (tháng/quý/năm), bao gồm bán hàng ăn uống do doanh nghiệp tự chế biến và hàng ăn uống mua từ bên ngoài để bán mà không cần qua chế biến thêm của cơ sở (hàng chuyển bán).

Trị giá vßn hàng chuyển bán

gọi là trị giá mua thực tế). Trị giá vốn hàng chuyển bán bao gồm giá mua hàng, chi phí vận chuyển, đóng gói, bảo quản (chi phí cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải bỏ ra)..ân bổ cho hàng chuyển bán.

L°u ý: Chỉ tính trị giá vốn hàng chuyển bán đã bán trong kỳ tương ứng với phần doanh thu hàng chuyển bán).

3. Dịch vā du lịch lữ hành (tua) và các ho¿t đßng hỗ trÿ du lịch (chß áp dÿng với phi¿u sß 01/LAD-DN)

  • Ho¿t đßng du lịch lữ hành (tua) là hoạt động bán, tổ chức thực hiện các chương trình du lịch trọn gói hoặc không trọn gói phục vụ khách du lịch nội địa và quốc tế, cung cấp thông tin du lịch, tư vấn, chào mời, lập kế hoạch du lịch và hướng dẫn khách du lịch, kể cả đại lý du lịch cho đơn vị khác.
  • Ho¿t đßng hỗ trÿ du lịch gồm hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến và quảng bá du lịch cho các mục đích hội nghị, tham quan thông qua việc cung cấp thông tin, trợ giúp tổ chức các cơ sở lưu trú trong nước, các trung tâm hội nghị và các điểm giải trí; kết nối tua và các dịch vụ đặt chỗ khác có liên quan đến du lịch như vận tải, cho thuê xe, dịch vụ giải trí, thể thao.
  • Doanh thu thuần từ dịch vā lữ hành và ho¿t đßng hỗ trÿ du lịch là tổng số tiền đã thu và phải thu từ hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành, điều hành tua du lịch và các hoạt động hỗ trợ cho du lịch (kể cả phần chi hộ khách như tiền vé, tiền ăn, ngủ..à đơn vị nhận để trả hộ) và các khoản tiền thu về hoạt động hỗ trợ du lịch khác trong một khoảng thời gian nhất định (tháng/quý/năm).

Đối với các cơ sở có hoạt động đại lý lữ hành: doanh thu từ hoạt động đại lý lữ hành là tiền hoa hồng được hưởng do bán các chương trình du lịch của một doanh nghiệp lữ hành khác cho khách du lịch.

  • L°ÿt khách du lịch theo tua là tổng số lượt khách đi du lịch theo tua do doanh nghiệp/ hợp tác xã kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành đảm nhiệm, trong đó tách riêng lượt khách quốc tế, lượt khách Việt Nam đi trong nước và khách Việt Nam đi ra nước ngoài. Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với các chuyến phục vụ du lịch theo tua, các đơn vị đại lý du lịch và cơ sở chuyên hoạt động hỗ trợ cho du lịch không phải tính chỉ tiêu này. Khách do các đơn vị lữ hành phục vụ có thể do bản thân cơ sở tự khai thác hoặc do tiếp nhận từ các đơn vị khác. Ví dụ: Công ty du lịch A có văn phòng đại lý du lịch sau khi nhận hợp đồng tua du lịch cho 40 khách từ cơ quan Tổng cục Thống kê nhưng không tổ chức bất kỳ một khâu nào trong hành trình tua mà bán lại cho công ty du lịch B để lấy tiền hoa hồng thì số lượt khách này được tính cho công ty B. Ngược lại nếu như công ty A có tham gia 1 giai đoạn trong một thời gian nhất định trong hành trình chuyến đi tua (chẳng hạn đã đến được 1 địa điểm vui chơi nào đó hay đến được 1 tỉnh nào đó rồi mới sang khách cho công ty B) thì số lượt khách này được tính cho cả hai đơn vị A và B.

PHI¾U 03/DVK-DN:

  1. ĐÞI T ̄þNG ÁP DĀNG Đối tượng áp dụng phiếu này là các doanh nghiệp, hợp tác xã đơn, cơ sở thuộc doanh nghiệp có hoạt động thuộc các ngành cấp 2 của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam:
  • Hoạt động kinh doanh bất động sản (ngành 68);
  • Cho thuê máy móc, thiết bị, đồ dùng cá nhân và GĐ (ngành 77);
  • Hoạt động dịch vụ lao động và việc làm (ngành 78, chß điÁu tra khßi doanh nghiệp, hÿp tác xã) ;
  • Hoạt động điều tra, bảo đảm an toàn (ngành 80, chß điÁu tra khßi doanh nghiệp, hÿp tác xã );
  • Hoạt động dịch vụ vệ sinh nhà cửa, công trình (ngành 81, chß điÁu tra khßi doanh nghiệp, hÿp tác xã );
  • Hoạt động hành chính, hỗ trợ văn phòng và các hoạt động hỗ trợ kinh doanh khác (ngành 82);
  • Giáo dục và đào tạo (ngành 85);
  • Hoạt động y tế (ngành 86);
  • Hoạt động xổ số (ngành 92- loại trừ hoạt động cá cược & đánh bạc)
  • Hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí (93)
  • Sửa chữa máy tính, đồ dùng cá nhân và gia đình (ngành 95)
  • Hoạt động khác phục vụ cá nhân và gia đình (ngành 96) II. GIÀI THÍCH VÀ H ̄âNG DẪN GHI PHI¾U Nguyên tắc ghi phi¿u:
  • Đối với những mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi vào đúng dòng, cột tương ứng; những mục ghi mã (số thứ tự), đề nghị khoanh vào mã tương ứng;
  • Phiếu điều tra phải được điền đầy đủ, chính xác các chỉ tiêu theo quy định.
  • Số thứ tự của doanh nghiệp/hợp tác xã, cơ sở thuộc doanh nghiệp do cơ quan thống kê ghi theo số thứ tự trong danh sách chọn mẫu.

A – Thông tin chung

Câu 1. Tên doanh nghiệp/hợp tác xã, cơ sở thuộc doanh nghiệp: ghi tên chính thức của doanh nghiệp/hợp tác xã, cơ sở thuộc doanh nghiệp theo quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của

Không tính trong

_+ Xây dựng nhà cửa, các công trình để bán, chia tách và cải tạo đất,

  • Hoạt động của khách sạn, nhà nghỉ, lều trại, cắm trại du lịch và những nơi không phải để ở khác._

+ Dịch vụ cho thuê phòng ngắn ngày (theo ngày, tuần), ký túc xá cho học sinh, sinh viên, nhà cho công nhân/người lao động ở tập trung.

2. Doanh thu thuần dách vā hành chính và dách vā hß trÿ (trừ dách vā du lách lữ hành) là tổng số tiền đã thu và phải thu do cung cấp các dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị, tài sản (không kèm người điều khiển), cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản phi tài chính; dịch vụ lao động và việc làm; dịch vụ điều tra bảo đảm an toàn; hoạt động vệ sinh nhà cửa, công trình và cảnh quan; dịch vụ hành chính và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác...(trừ dịch vụ kinh doanh tua du lịch, đại lý du lịch, các dịch vụ hỗ trợ du lịch khác) trong một khoảng thời gian nhất định (tháng/quý/năm).

3. Doanh thu thuần ho¿t đáng giáo dāc và đào t¿o là toàn bộ số tiền đã thu và phải thu về cung cấp các ngành dịch vụ giáo dục và đào tạo cho khách hàng kể cả dịch vụ tư vấn du học trong một khoảng thời gian nhất định (tháng/quý/năm), không bao gồm doanh thu bán sách, báo, tài liệu nghiên cứu và các dụng cụ học tập cho khách hàng.

4. Doanh thu thuần ho¿t đáng y t¿ là toàn bộ số tiền đã thu và phải thu từ hoạt động kinh doanh khám chữa bệnh trong một khoảng thời gian nhất định (tháng/quý/năm), bao gồm toàn bộ số tiền đã thu và phải thu về cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh cho khách hàng; không bao gồm doanh thu bán thuốc chữa bệnh, dụng cụ y tế gia dụng như máy đo huyết áp, máy đo đường huyết, máy massage...

5. Doanh thu thuần của các dách vā nghệ thu¿t, vui ch¡i giÁi trí là toàn bộ số tiền đã thu và phải thu từ dịch vụ chiếu phim điện ảnh, phim video, các hoạt động biểu diễn nghệ thuật khác, thư viện lưu trữ, bảo tồn, bảo tàng, các hoạt động biểu diễn thể dục, thể thao, hoạt động xổ số, các hoạt động giải trí khác trong một khoảng thời gian nhất định (tháng/quý/năm).

6. Doanh thu thuần của các dách vā khác phāc vā cá nhân, gia đình và cáng đồng là toàn bộ số tiền đã thu và phải thu từ việc cung cấp các dịch vụ sửa chữa máy vi tính, đồ dùng cá nhân và gia đình (sửa chữa, bảo dưỡng máy vi tính, thiết bị ngoại vi và thiết bị liên lạc; sửa chữa thiết bị nghe nhìn điện tử gia dụng; sửa chữa giày dép, giường, tủ, bàn ghế..); dịch vụ giặt là, làm sạch các sản phẩm dệt và lông thú; dịch vụ phục vụ tang lễ và các dịch vụ khác phục vụ cá nhân và cộng đồng chưa được kể trên trong một khoảng thời gian nhất định (tháng/quý/năm).

PHI¾U 05/ TT-DN:

DỊCH VỤ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG, CHUYÊN MÔN KHOA

HỌC CÔNG NGHỆ=

  1. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Đối tượng áp dụng phiếu này là các doanh nghiệp, hợp tác xã đơn, cơ sở thuộc doanh nghiệp có hoạt động thuộc các ngành cấp 2 của Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam:
  • Hoạt động xuất bản (ngành 58);
  • Dịch vụ điện ảnh, sản xuất chương trình truyền hình, ghi âm và xuất bản âm nhạc (ngành 59);
  • Dịch vụ phát thanh, truyền hình (ngành 60);
  • Dịch vụ viễn thông (ngành 61);
  • Dịch vụ lập trình máy vi tính và các dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính (ngành 62);
  • Hoạt động dịch vụ thông tin (ngành 63);
  • Dịch vụ pháp luật, kế toán và kiểm toán (ngành 69);
  • Dịch vụ kiến trúc; kiểm tra và phân tích kỹ thuật (ngành 71);
  • Dịch vụ nghiên cứu khoa học và phát triển (ngành 72);
  • Dịch vụ quảng cáo và nghiên cứu thị trường (ngành 73);
  • Dịch vụ chuyên môn, khoa học và công nghệ khác (ngành 74);
  • Dịch vụ thú y (ngành 75). II. GI¾I THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN GHI PHI¾U Nguyên tắc ghi phi¿u:
  • Đối với những mục ghi thông tin, số liệu, đề nghị ghi vào đúng dòng, cột tương ứng; những mục ghi mã (số thứ tự), đề nghị khoanh vào mã tương ứng;
  • Phiếu điều tra phải được điền đầy đủ, chính xác các chỉ tiêu theo quy định.
  • Số thứ tự của doanh nghiệp/hợp tác xã, cơ sở thuộc doanh nghiệp do cơ quan thống kê ghi theo số thứ tự trong danh sách chọn mẫu.

A – Thông tin chung Câu 1. Tên doanh nghiệp/hợp tác xã, cơ sở thuộc doanh nghiệp: ghi tên chính thức của doanh nghiệp/ hợp tác xã, cơ sở thuộc doanh nghiệp theo quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp/hợp tác xã, cơ sở thuộc doanh nghiệp được viết

video, đãi hoặc chất liệu khác để chiếu trực tiếp trên các rạp hát hoặc để chiếu trên truyền hình, các hoạt động hỗ trợ như: biên tập, cắt phim, lồng tiếng, phát hành phim điện ảnh và phim khác cho các ngành khác, hoạt động chiếu phim, mua bán quyền phát hành phim điện ảnh hoặc phim khác, sản xuất các bản ghi âm thanh gốc, phát hành, quảng cáo và phân phối các bản ghi này, xuất bản âm nhạc, các hoạt động phục vụ ghi âm trong phòng thu;

  • Dịch vụ phát thanh, truyền hình bao gồm hoạt động xây dựng chương trình hoặc phân phối nội dung chương trình để phát lại các chương trình đó qua sóng phát thanh, truyền hình bằng cách sử dụng các công nghệ khác nhau (qua không trung, qua vệ tinh, qua mạng dây cáp hoặc qua mạng internet,...);

Không tính vào dịch vụ phát thanh, truyền hình hoạt động phân phối các chương trình thuê bao cáp và thuê bao khác (thuộc dịch vụ viễn thông);

  • Dịch vụ viễn thông bao gồm hoạt động cung cấp các dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm đầu, cuối của mạng viễn thông. Hay nói cách khác, dịch vụ viễn thông là dịch vụ cung cấp hoạt động trao đổi/thu nhận thông tin qua mạng viễn thông như: điện thoại cố định, điện thoại di động, nhắn tin, điện báo, telex, fax, thư điện tử, internet, truyền số liệu, truyền hình;
  • Dịch vụ lập trình máy vi tính và các dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính bao gồm các hoạt động cung cấp dịch vụ chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ thông tin: viết, đánh giá, kiểm thử và hỗ trợ phần mềm; lập kế hoạch và thiết kế các hệ thống máy tính tích hợp công nghệ phần mềm, phần mềm máy vi tính và công nghệ giao tiếp; quản lý và vận hành trên hệ thống máy tính của khách hàng và công cụ xử lý dữ liệu; các hoạt động kỹ thuật và chuyên môn khác liên quan đến máy vi tính;
  • Hoạt động dịch vụ thông tin bao gồm các hoạt động cổng tìm kiếm trên web, các hoạt động lưu trữ và xử lý dữ liệu cũng như các hoạt động cung cấp các thông tin căn bản.

2. Doanh thu thuần dịch vụ chuyên môn khoa học và công nghệ là tổng số tiền đã thu và phải thu do cung cấp các dịch vụ chyên môn khoa học và công nghệ trong một khoảng thời gian nhất định (tháng/quý/năm). Doanh thu thuần dịch vụ chuyên môn khoa học và công nghệ bao gồm doanh thu của các dịch vụ sau:

  • Dịch vụ pháp luật, kế toán và kiểm toán bao gồm hoạt động đại diện luật pháp về lợi ích của một bên đối với bên kia, hoạt động chuẩn bị các tài liệu pháp lý, dịch vụ kiểm tra sổ sách kế toán, thiết kế hệ thống kế toán, dịch vụ kiểm toán;
  • Dịch vụ kiến trúc; kiểm tra và phân tích kỹ thuật bao gồm các dịch vụ kiến trúc, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ khởi thảo, dịch vụ kiểm định công trình, dịch vụ điều tra và lập bản đồ, dịch vụ kiểm tra phân tích lý hóa và công nghệ khác;
  • Dịch vụ nghiên cứu khoa học và phát triển bao gồm các hoạt động nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và phát triển thực nghiệm (gồm khoa học và kỹ thuật tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn);

Không tính vào dịch vụ nghiên cứu khoa học và phát triển hoạt động nghiên cứu thị trường;

  • Dịch vụ quảng cáo và nghiên cứu thị trường bao gồm các dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận;
  • Dịch vụ chuyên môn, khoa học và công nghệ khác bao gồm các dịch vụ thiết kế chuyên dụng, nhiếp ảnh, hoạt động khí tượng thủy văn, phiên dịch, môi giới bản quyền, hoạt động đánh giá và bảo hiểm đồ cổ, đồ trang sức,..., tư vấn chứng khoán, nông học, công nghệ khác;
  • Dịch vụ thú y bao gồm các dịch vụ khám chữa bệnh cho động vật hoang dã, vật nuôi, hoạt động cấp cứu động vật.

17

  • Doanh thu dịch vụ bốc xếp là số tiền các cơ sở kinh doanh thu được từ hoạt động bốc xếp hàng hoá: như bốc xếp hàng hoá, hành lý của hành khách lên tầu, xe, xếp dỡ hàng hoá, hành lý cho tất cả các phương tiện vận tải;
  • Doanh thu dịch vụ kho bãi là số tiền các cơ sở kinh doanh thu được do thực hiện các hoạt động cho thuê kho bãi.
  • Doanh thu bưu chính chuyển phát là tổng số tiền đã và sẽ thu về do việc cung cấp dịch vụ bưu chính, chuyển phát trong nước và quốc tế cho khách hàng
  • Khối lượng vận chuyển hành khách / hàng hóa
  • Khối lượng hành khách vận chuyển: Là số hành khách thực tế đã vận chuyển trong kỳ, bất kể độ dài quãng đường vận chuyển là bao nhiêu. Đơn vị tính là lượt hành khách.
  • Khối lượng hàng hoá vận chuyển: Là khối lượng hàng hoá đã được vận chuyển trong kỳ, bất kể độ dài quãng đường vận chuyển là bao nhiêu. Đơn vị tính khối lượng hàng hoá vận chuyển là Tấn (T). Khối lượng hàng hoá vận chuyển được tính theo trọng lượng thực tế của hàng hoá vận chuyển (kể cả bao bì nếu có). Khối lượng hàng hoá vận chuyển chỉ được tính sau khi kết thúc quá trình vận chuyển, đã vận chuyển đến nơi giao nhận theo quy định trong hợp đồng vận chuyển và làm xong thủ tục thực tế xếp trên phương tiện để tính khối lượng hàng hoá vận chuyển. Đối với hàng hoá cồng kềnh vận chuyển bằng ô tô, trong điều kiện không thể cân đo trực tiếp được khối lượng thì qui ước tính bằng tỷ lệ trọng tải phương tiện hoặc tính theo thỏa thuận giữa chủ phương tiện và chủ hàng để tính khối lượng hàng hoá thực tế.
  • Cách tính khi cơ sở không sẵn có số liệu:
  • Chỉ tiêu khối lượng hành khách vận chuyển căn cứ vào công suất vận tải của phương tiện, số chuyến vận chuyển trong tháng để tính toán
  • Chỉ tiêu khối lượng hàng hóa vận chuyển dựa vào trọng tải của xe, số chuyến vận chuyển trong tháng
  • Khối lượng luân chuyển hành khách / hàng hóa.
  • Khối lượng hành khách luân chuyển: Là khối lượng vận tải hành khách tính theo cả hai yếu tố: khối lượng vận chuyển và cự ly (quãng đường) vận chuyển thực tế. Đơn vị tính là Hành khách – Kilômét (Hk).
  • Khối lượng hàng hóa luân chuyển: Là khối lượng vận tải hàng hóa tính theo cả hai yếu tố: Khối lượng hàng hoá vận chuyển và cự ly vận chuyển thực tế. Đơn vị tính là Tấn-Kilômet (T).
  • Cách tính khi cơ sở không sẵn có số liệu:

Doanh thu vận chuyển hành khách Khối lượng hành khách luân chuyển = Giá cước vận chuyển hành khách

18

Doanh thu vận chuyển hàng hóa Khối lượng hàng hóa luân chuyển = Giá cước vận chuyển hàng hóa

  1. Đơn giá vận chuyển bình quân: Là giá trị bình quân mà bên thuê phương tiện phải trả cho 1 km vận chuyển cho các loại tuyến đường, tính chất dịch vụ, loại hành khách / hàng hóa... khác nhau.
  2. Tổng số phương tiện vận tải đang hoạt động : Là tổng số phương tiện tham gia kinh doanh vận chuyển trong kỳ, không kể các xe chờ sửa chữa hoặc vì một lý do nào đó không tham gia hoạt động trong tháng.
  3. Tổng trọng tải: Ghi tổng số ghế các phương tiện đối với vận chuyển hành khách. Ghi tổng số tấn các phương tiện đối với vận chuyển hàng hóa.

Mục 5: Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động vận tải: hoạt động vận tải trong kỳ của đơn vị bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào gây đột biến số liệu như thị trường kinh doanh, độ dài tuyến chính thay đổi, yếu tố thời tiết, cung cầu, mùa vụ vận tải...