H30 là mac bao nhiêu

Mô tả

Ống cống bê tông ly tâm

  • Thành phần: “ỐNG CỐNG BÊ TÔNG LY TÂM” gồm xi măng, thép, cát, đá dăm, sỏi, nước và một số phụ gia… tạo nên sự rắn chắc cho kết cấu của ống cống. Ống bê tông ly tâm đúc thành hình trụ tròn, rỗng có kích thước phù hợp với nhu cầu sử dụng.
  • Công dụng: Ống bê tông ly tâm dùng trong các công trình xây dựng thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt hoặc nước thải công nghiệp có khả năng chống thấm nước ở áp lực cao.
  • Phân loại:
    • VH: Cống lắp đặt trên vỉa hè họat tải người đi bộ 300kg/cm2
    • H10: Cống chịu lực lắp đặt băng qua đường họat tải H30-XB60
    • H30: Cống chịu lực lắp đặt băng qua đường họat tải H30-XB80
  • Sản phẩm:
Loại ỐngChiều Dài [mm]Đường Kính Ngoài [mm]Dày [mm]Tải Trọng Vỉa HèTải Trọng H10Tải Trọng H30Khối lượng [kg]D300400030050xxx549D400400040050xxx704D500400050060xxx1060D600400060060xxx1246D700400070080xxx1432D800400080080xxx1910D900400090090xxx2387D10004000900100xxx3356D120030001200120xxx3633D125030001200120xxx3910D150030001500120xxx4457D200030002000150xxx5557

Bán Giá Gốc – Giao Hàng Tận Nơi – Chất Lượng Đảm Bảo

Giao hàng tại Ninh Thuận và các Tỉnh lân cận

Gọi ngay 0978013840 để được tư vấn giá tốt nhất

Tải trọng H30 không phải là chỉ duy nhất 1 xe mà là đoàn xe không giới hạn[mỗi xe có 3 trục lần lượt 6,12,12T].Khi tính toán bạn cần biết khoảng cách các trục xe,khoảng cách các bánh xe trong 1 trục cũng như khoảng cách giữa xe này với xe kia; Đối chiếu với kết cấu của mình để xếp xe cho hợp lý.

  • - Ký hiệu H30-XB80 chính là tải trọng tính toán và tải trọng kiểm toán [khi áp dụng quy trình 18-79]

    - Tải trọng H30 không phải là chỉ duy nhất 1 xe mà là đoàn xe không giới hạn [mỗi xe có 3 trục lần lượt 6,12,12T]. Khi tính toán bạn cần biết khoảng cách các trục xe,khoảng cách các bánh xe trong 1 trục cũng như khoảng cách giữa xe này với xe kia; Đối chiếu với kết cấu của mình để xếp xe cho hợp lý.

    - Theo QT 18-79 khi bạn tính toán với tải trọng H30 phải kiểm toán lại với xe XB80. Xe XB80 là xe có trọng lượng 80T gòm 4 trục xe, mỗi trục xe cách nhau 1.2m nặng 20T [nó là xe bánh lốp chứ không phải xe bánh xích như các bạn đã nói ở trên]. Khi tính toán tải trọng H30 bạn phải nhân với hệ số xung kích [1+W] còn khi kiểm toán bạn không nhân với hệ số đó.

    Có thể khẳng định rằng, không thể lấy trị số tải trọng của xe thiết kế hay của xe nặng nhất trong đoàn xe thiết kế được qui định trong các tiêu chuẩn thiết kế để qui định hoặc cắm biển hạn chế tải trọng khai thác đối với công trình cầu đường bộ.

    Có thể khẳng định rằng, không thể lấy trị số tải trọng của xe thiết kế hay của xe nặng nhất trong đoàn xe thiết kế được qui định trong các tiêu chuẩn thiết kế để qui định hoặc cắm biển hạn chế tải trọng khai thác đối với công trình cầu đường bộ.


    Vẫn có nhiều người cho rằng cầu được tính toán thiết kế với xe thiết kế có tải trọng bao nhiêu thì sẽ được qui định tải trọng khai thác tối đa là bấy nhiêu. Cụ thể là các cầu ở nước ta nếu được thiết kế với tải trọng thiết kế H30, H13 hay H10 theo tiêu chuẩn 22TCN 18-79 thì tải trọng tối đa của xe được phép đi qua cầu tương ứng được họ quan niệm một cách đơn giản là xe hay đoàn xe 30 tấn, 13 tấn hoặc 10 tấn. Quan niệm như vậy là không đúng. Xin được trích dẫn tiêu chuẩn thiết kế cầu của úc [Austroads: Bridge Design Code 1992] để làm rõ bản chất của tải trọng thiết kế cầu. Điều 2.3. Hoạt tải của tiêu chuẩn này cho thấy như sau: “Hoạt tải là tải trọng của dòng xe [các xe đơn chiếc hoặc đoàn xe] hoặc của người đi bộ. Trị số và cách bố trí tải trọng theo danh nghĩa, mang tính chất lí thuyết được qui định trong tiêu chuẩn sẽ tạo nên các hiệu ứng trong kết cấu tương đương với các hiệu ứng do các xe đơn chiếc hoặc đoàn xe trong thực tế tạo ra”.

  • Tải trọng H30-XB80 là gì ? CPC thông tin tới quý khách những thông tin bổ ích liên quan tới sản phẩm Composite

    CHÚ THÍCH: Nếu có sự thỏa thuận giữa bên giao và bên nhận thì có thể không cần kiểm tra lực cực đại, mà chỉ kiểm tra lực không nứt và lực làm việc. Trong trường hợp cần kiểm tra độ an toàn làm việc của ống cống, thì phải kiểm tra lực cực đại. Lực cực đại thường phải đảm bảo lớn hơn lực làm việc với hệ số an toàn k = 0,8.
    Phương pháp thử ép ba cạnh được hướng dẫn ở Điều 6.

    Trong kết cấu xây dựng, bê tông chịu nhiều tác động khác nhau: chịu nén, uốn, kéo, trượt, trong đó chịu nén là ưu thế lớn nhất của bê tông. Do đó, người ta thường lấy cường độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng bê tông, gọi là mác bê tông.

    Theo tiêu chuẩn TCVN 3105:1993, mẫu dùng để đo cường độ là một mẫu bê tông hình lập phương có kích thước 150 × 150 × 150 mm được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn 28 ngày sau khi bê tông ninh kết. Sau đó được đưa vào máy nén để đo ứng suất nén phá hủy mẫu, đơn vị tính bằng MPa [N/mm²] hoặc daN/cm² [kg/cm²].

    Khi nói rằng mác bê tông 200 chính là nói tới ứng suất nén phá hủy của mẫu bê tông kích thước tiêu chuẩn, được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn, được nén ở tuổi 28 ngày, đạt 200 kG/cm².

    Trong nhiều hồ sơ thiết kế, thay vì ghi mác bê tông 100#, 200#,... mác bê tông được ghi theo cấp độ bền B [ví dụ B7.5, B10, B12.5,...] gây lúng túng cho kỹ sư giám sát. Do vậy, để dễ hiểu - dễ nhớ, Phòng thí nghiệm LAS-XD 1043 xin trích bảng quy đổi mác bê tông [M] tương ứng với cấp độ bền [B] từ TCVN 5574:2012 để các bạn dễ theo dõi, cụ thể như sau:

    Cấp độ bền [B]Cường độ chịu nén [Mpa]Mác bê tông [M]B3.54.5050B56.4275B7.59.63100B1012.84B12.516.05150B1519.27200B2025.69250B22.528.90300B2532.11B27.535.32350B3038.53400B3544.95450B4051.37500B4557.80600B5064.22B5570.64700B6077.06800B6583.48B7089.90900B7596.33B80102.751000

    Download bảng quy đổi tại đây 

    Kết cấu bê tông tại chỗ được coi là đạt yêu cầu về mác thiết kế [quy định trong thiết kế] khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu [mác thực tế] không được nhỏ hơn mác thiết kế, nhưng đồng thời phải không có mẫu nào trong các tổ mẫu có kết quả thí nghiệm dưới 85% mác thiết kế.

    Theo tiêu chuẩn Châu Âu [EC2], cấp bền bê tông được ký hiệu là C. Mời quý vị xem bảng quy đổi sang cấp bền B hoặc M của Việt Nam tại đây.

    Quy định về lấy mẫu bê tông

    Theo tiêu chuẩn TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, việc lấy mẫu bê tông được quy định như sau:

    Các mẫu kiểm tra cường độ bê tông được lấy tại nơi đổ bê tông và được bảo dưỡng ẩm theo TCVN 3105:1993.

    Các mẫu thí nghiệm xác định cường độ bê tông được lấy theo từng tổ, mỗi tổ gồm ba viên mẫu được lấy cùng một lúc và ở cùng một chỗ theo quy định của TCVN 3105:1993. Kích thước viên mẫu chuẩn 150mm x 150mm x 150mm. Số lượng tổ mẫu được quy định theo khối lượng như sau:

    a] Đối với bê tông khối lớn cứ 500m3 lấy một tổ mẫu khi khối lượng bê tông trong một khối đổ lớn hơn 1000m3 và cứ 250m3 láy một tổ mẫu khi khối lượng bê tông trong một khối đổ dưới 1000m3;

    b] Đối với các móng lớn, cứ 100m3 bê tông lấy một tổ mẫu nhưng không ít hơn một tổ mẫu cho một khối móng;

    c] Đối với bê tông móng bệ máy có khối đổ lớn hơn 50m3 lấy một tổ mẫu nhưng vẫn lấy một tổ mẫu khi khối lượng ít hơn 50m3;

    d] Đối với khung và các kết cấu móng [cột, dầm, bản, vòm…] cứ 20m3 bê tông lấy một tổ mẫu…;

    e] Trường hợp đổ bê tông các kết cấu đơn chiếc có khối lượng ít hơn thì khi cần vẫn lấy một tổ mẫu;

    f] Đối với bê tông nền, mặt đường [đường ô tô, đường băng…] cứ 200m3 bê tông lấy một tổ mẫu nhưng nếu khối lượng bê tông ít hơn 200m3 vẫn phải lấy một tổ mẫu;

    g] Để kiểm tra tính chống thấm nước của bê tông, cứ 500m3 lấy một tổ mẫu nhưng nếu khối lượng bê tông ít hơn vẫn phải lấy một tổ mẫu.

    Quý vị có nhu cầu thí nghiệm kiểm tra chất lượng bê tông vui lòng liên hệ:

    PHÒNG THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH LAS-XD 1043

    - Địa chỉ: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội

    - Điện thoại: 024.66.809.810 [giờ hành chính]

    - Hotline 24/7: 098.999.6440

    - Email: lasxd1043@gmail.com

    Phòng thí nghiệm LAS-XD 1043

    Từ khóa: mác bê tông, mẫu bê tông, cường độ nén, tiêu chuẩn, lấy mẫu, tổ mẫu, quy đổi,

    Các bài liên quan đến thí nghiệm kiểm định chất lượng bê tông


    Tiêu chuẩn này áp dụng cho hỗn hợp bê tông nặng, bê tông nhẹ và bê tông cốt sợi sản xuất theo phương pháp định lượng thể tích và trộn liên tục.


    Mác bê tông, cấp bền hay cường độ bê tông là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá chất lượng bê tông trộn tay, trộn máy hay thương phẩm.


    Tiêu chuẩn này quy định nguyên tắc và hướng dẫn quy trình kiểm tra, đánh giá cường độ chịu nén của bê tông sử dụng trong thi công các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thiết kế theo TCVN 5574:2012.


    Theo Tiêu chuẩn Việt Nam cấp bền bê tông ký hiệu là B hoặc M nhưng trong một số bản vẽ do nước ngoài thiết kế ký hiệu cấp bền C gây lúng túng cho không ít kỹ sư xây dựng Việt Nam.


    Mác bê tông của từng cấu kiện trong công trình do đơn vị thiết kế tính toán và chỉ định. Để đảm bảo chất lượng công trình, công tác thi công bê tông tại hiện trường phải tuyệt đối tuân thủ các quy trình nhằm đảm bảo mác thiết kế.


    Khoan lấy mẫu trực tiếp trên cấu kiện bê tông móng, cột, dầm, sàn, nền đường,... là phương pháp kiểm định chất lượng bê tông tại hiện trường cho kết quả có độ chính xác cao nhất.


    Đối với phương pháp khoan lấy mẫu, nhất thiết phải tìm hiểu về loại, kích thước hạt cốt liệu lớn nhất và chiều dày của kết cấu để lựa chọn đường kính và chiều cao mẫu khoan thích hợp.


    Tiêu chuẩn này hướng dẫn sử dụng các phương pháp thí nghiệm để xác định và đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình.


    Thí nghiệm kiểm định chất lượng bê tông tại hiện trường gồm có 3 phương pháp: khoan lấy mẫu, siêu âm và dùng súng bật nảy. Tuy nhiên mỗi phương pháp có độ chính xác khác nhau.


    Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc nghiệm thu đối với hỗn hợp bê tông trộn sẵn khối lượng thể tích 2200 - 2500 kg/m3 trên cơ sở xi măng, cốt liệu đặc chắc dùng thi công các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép liền khối hoặc đúc sẵn.


    Tiêu chuẩn này hướng dẫn xác định cường độ nén của bê tông bằng phương pháp sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng thử bê tông loại bật nẩy.


    Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc nghiệm thu đối với hỗn hợp bê tông trộn sẵn có khối lượng từ 2200kg/m3 đến 2500kg/m3 trên cơ sở xi măng, cốt liệu đặc chắc dùng thi công các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép liền khối hoặc đúc sẵn.


    Tiêu chuẩn này dùng để xác định độ đồng nhất và cường độ nén của bê tông nặng trong kết cấu bằng súng bật nẩy.


    Tiêu chuẩn này hướng dẫn phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm để đánh giá các tính chất của bê tông, bê tông cốt thép và bê tông cốt thép ứng suất trước.


    Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định cường độ chịu nén của bê tông nặng.


    Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu hỗn hợp bê tông nặng, phương pháp chế tạo và bảo dưỡng các mẫu thử bê tông nặng dùng để kiểm tra các tính chất của chúng trong quá trình thi công, sản xuất và nghiệm thu các kết cấu sản phẩm.


    TCVN 5574:2012 [Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế] đánh giá cường độ bê tông theo cấp độ bền B. TCVN 4453:1995 [Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu] đánh giá cường độ bê tông là Mác [M]

    Tin cùng chuyên mục


    Việc tháo dỡ cốp pha [hay còn gọi là ván khuôn], đà giáo là công việc rất quan trọng. Nếu thi công không đúng kỹ thuật có thể gây mất an toàn cho người lao động và ảnh hưởng tới chất lượng công trình. Do vậy việc tháo dỡ cốp pha, đà giáo cần tuân thủ các quy định dưới đây.


    Đây là các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ khi xây dựng mới hoặc cải tạo các công trình thang máy để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.


    Có rất nhiều công trình sau một thời gian xây dựng và sử dụng thì xảy ra tình trạng xuống cấp, rạn nứt, hư hỏng làm ảnh hưởng đến mỹ quan, sự an toàn cho người sử dụng. Vì vậy, xác định trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan nhằm khắc phục, bảo hành, bảo trì công trình xây dựng là điều cần thiết.


    Dự án, công trình có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy đã được thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy phải được chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy.


    Đánh giá định kỳ về an toàn của công trình xây dựng [sau đây gọi là đánh giá an toàn công trình] là hoạt động xem xét, đánh giá định kỳ khả năng chịu lực và các điều kiện để công trình được khai thác, sử dụng an toàn.


    Bạn là nhà thầu thi công xây dựng hay chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý dự án? Dù là bên nào đi chăng nữa thì bạn cũng cần phải nắm rõ 18 trách nhiệm của nhà thầu thi công được nêu dưới đây, đặc biệt là quy định cuối cùng.


    Áp dụng đấu thầu qua mạng là một ưu tiên trong cải cách đấu thầu mua sắm công ở nhiều quốc gia đang phát triển. Đây là hoạt động cần thiết để hệ thống mua sắm công minh bạch và hiệu quả.


    Chiều cao tối thiểu của lan can, độ rộng thông thủy giữa các thanh đứng,... của lan can là quy định bắt buộc khi thẩm tra thiết kế kiến trúc một công trình vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng con người.


    Bài viết này quy định những hồ sơ bắt buộc phải có trong quá trình nghiệm thu chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình.


    Chất lượng vật liệu, cấu kiện và thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng có vai trò đặc biệt quan trọng liên quan đến chất lượng công trình xây dựng. Vì vậy cần được kiểm soát chặt chẽ trước khi sử dụng cho công trình.

    Tìm kiếm


    Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:

    Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.

    Liên hệ

    Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:

Chủ Đề