Giải thích tại sao keo đất mang điện

Answers [ ]

  1. vì keo đất có khả năng hấp thụ của đất

  2. Keo đất có điện tích lớn và có năng lượng bề mặt, nên có khả năng hấp phụ rất lớn.

    Do keo đất mang điện tích nên chúng không chỉ hút các ion mà cả những phân tử có cực. Vì phân tử nước có tính lưỡng cực nên thường bị các keo hấp thụ. Nếu keo âm thì đầu của của cực dương[ H+] tiếp xúc với keo và ngược lại.

    Vì vậy keo đất không tan trong nước mà tồn dưới dạng huyền phù

1. Khái niệm keo đất

Nước trong đất hoà tan các muối khoáng của đất được gọi là dung dịch đất. Trong đất cát hạt keo sét có đường kính nhỏ hơn 0,002 mm[ pha rắn ] và dung dịch đất [ pha lỏng] tương tác với nhau chung quanh bề mặt tiếp xúc giữa hai pha. Chính bề mặt này là nơi chủ yếu xảy ra các phản ứng hoá học trao đổi ion và là nơi cây trông hấp thu chất dinh dưỡng. Thường keo đất mang điện tích âm[ -],để trung hoà lượng điện tích đó, một lượng dư thừa cation [mang điện tích +] buộc phải hiện diện chung quanh bề mặt keo đất hay nói cách khác là những cation này bị keo đất hút. Một số keo đất khác mang điện tích dương và có khả năng hút các anion [mang điện tích -].
Theo trên, keo đất mang điện tích âm, do đó một số cation trong dung tích đất dễ bị keo đất mang điện âm hút dính ở phía ngoài hạt keo. Tạm thời các cation không thể tách khỏi bề mặt keo đất được nếu như không có chất nào để thay thế vì cần phải đảm bảo tính trung hoà về điện tích của vật thể trong tự nhiên. Hiện tượng này gọi là sự hấp phụ ion của keo đất.
Như vậy, giữa các ion trong dung tích đất và các ion bị hấp phụ trên bề mặt keo đất có một thế cân bằng. Rễ cây trồng muốn lấy các cation cần thiết phải phóng thích ra ion H+ để đổi lấy cation trên bề mặt keo đất. Trong các trường hợp như trời mưa, bón phân vào đất… làm cho thành phần và nồng độ cation trong dung dịch đất thay đổi thì thế cân bằng này sẽ bị phá vỡ, các cation trên bề mặt keo đất sẽ hoán chuyễn với các cation trong dung dịch đất. Đây là hiện tượng trao đổi cation.
Nhờ có hiện tượng hấp phụ ion mà đất giữ được các dưỡng chất tránh được hiện tượng mất dưỡng chất do rữa trôi hoặc trực dị.Ngoài ra, các ion được thải ra cũng được đất giữ lại không thải vào nước ngầm. Tuy nhiên việc hấp phụ quá nhiều cation vào keo đất sẽ ảnh hưởng bất lợi đến sự tồn tại của vi sinh vật đất.
Nhờ hiện tượng trao đổi ion mà các cation đang bị hấp phụ trên bề mặt keo đất chuyển vào dung dịch đất cho cây trồng sử dụng [ Như NH4+, K+, Ca2+].

1. Khái niệm thế nào là keo đất

Nông nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu và nguồn thu ngoại tệ lớn góp phần thúc đẩy sự phát triển đất nước ta trở nên lớn mạnh.Cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội. Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển côngnghiệpvà khu vực đô thị. Vì vậy chúng ta cần nắm được những kiến thức về nông nghiệp. Vậy các bạn từng nghe về "keo đất"?

Keo đấtà tiêu điểm của các phản ứng trao đổi ion, ảnh hưởng rất lớn đến dinh dưỡng cây trồng và là phần tử có kích thước H+OH−>OH−quyết định. NếuH+>OH−>H+>OH−đất có phản ứng chua,H+=OH−>H+=OH−đất có phản ứng trung tính,H+

VD.

Độ chua hoạt tính do yếu tố nào gây ra?

Là độ chua do H+trong dung dịch đất gây nên

Đất có những loại độ chua nào?

Đất có hai loại độ chua:

Phảnứng kiềm của đất

Do đất chứa muối Na2CO3và CaCO3,... thủy phân tạo thành NaOH và Ca[OH]2làm cho đất hóa kiềm

Ý nghĩa:Dựa vào phảnứng của đất, người ta trồng cây, bón phân, vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất

PTHH:Na2CO3+ 2H2O ---> 2NaOH +H2O + CO2

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤTTRỒNG

BÀI 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

– Biết được keo đất là gì?

– Thế nào là khả năng hấp thụ của đất. Thế nào là phản ứng dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.

2/ Kĩ năng:

– Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.

3/ Thái độ:

– Biết bảo vệ tài nguyên đất trồng, làm tăng độ phì nhiêu của đất.

  1. CHUẨN BỊ:

1/ GV:

  1. Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
  2. Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

Tranh ảnh có liên quan.

2/ HS:

– Đọc bài mới ở nhà.

– Trả lời câu hỏi chuẩn bị: Keo đất là gì? Cấu tạo keo đất

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp- kiểm tra sỉ số [1’]

2/ Kiểm tra bài cũ [5’]

HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

  • Chọn câu trả lời đúng nhất

1.Nuôi cấy mô TB là phương pháp:

a.Tách TBTV nuôi cấy trong môi trường cách li để TBTV có thể sống và phát triển thành cây trưởng thành.

b.Tách TBTV , nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống , giúp Tb phân chia biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chỉnh.

  1. Tách tế bào giâm trong môi trường có chất kích thích để chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh.
  2. Tách TB nuôi dưỡng trong môi trường tự nhiên để chúng phân bào thành các cơ quan chuyên hóa và phát triển thành cây hoàn chỉnh.
  3. Đặc điểm của TBTV chuyên biệt là:
  4. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulo, có khả năng phân chia
    b. Có tính toàn năng, có khả năng phân chi vô tính
    c. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi, có khả năng phản phân hóa
    d.Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng thích hợp phân hóa thành cơ quan

3.Tế bào mô phân sinh sau khi được khử trùng được nuôi cấy trong môi trường nào? Nhằm mục đích gì?
a. môi trường nhân tạo để tạo rễ
b. Môi trường nhân tạo để tạo chồi
c. Môi trường tự nhiên để phát triển thành cây
d. Môi trường có chất kích thích để tạo mô sẹo

  1. Sắp xếp cho đúng trình tự qui trình nhân giống bằng nuôi cấy mô, TB.
    a. Chọn vật liệu nuôi cấy b.tạo chồi c. trồng trong vườn ươm
    d. tạo rễ e. Khử trùng f. cấy cây trong môi trường thích hợp
    5.Chùm nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng :
    a. Fe, Bo,Cu, S,K b. Cu,Bo,Zn,Mg,I
    c. N,S,Ca,K, Fe d. Fe,Cu,Mg,K,Ca

3/ Tiến trình bài mới:

Đặt vấn đề

– Trong trồng trọt giống cây trồng quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Ngoài giống, đất trồng cũng đóng góp một phần quan trọng cho cây trồng, đất tốt, đầy đủ chất dinh dưỡng cây mới có thể sinh trưởng – phát triển tốt. Như vậy, để biết được tính chất của đất trồng ra sao cũng như khả năng hấp phụ của đất, phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất hôm nay chúng ta vào bài mới bài 07: “Một số tính chất của đất trồng”.

NỘI DUNGHOẠT ĐỘNG GVHOẠT ĐỘNG HS
  1. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất: [10’]
  2. Keo đất:

a/ Khái niệm về keo đất

– Keo đất là những phần tử có kích thước nhỏ hơn 1 micromet.Không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù [ trạng thái lơ lửng trong nước].

b/ Cấu tạo keo đất:

– Nhân: gồm các hợp chất hữu cơ phức tạp.

– Lớp ion quyết định điện thế [ mang điện dương: keo dương; mang điện âm: keo âm].

– Lớp ion bù [bất động, khuếch tán].

* Keo đất có khả năng trao đổi ion.

  1. Khả năng hấp phụ của đất:

– Là sự hút bám các ion, các phân tử nhỏ vào bề mặt keo đất.

  1. Phản ứng dung dịch đất [10’]

– Phản ứng dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất.

  1. Phản ứng chua của đất

Độ chua hoạt tính do nồng độ ion H+ trong dung dịch đất gây nên.

– Độ chua tiềm tàng do ion H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

  1. Phản ứng kiềm của đất:

Đất chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3…, các muối thủy phân tạo thành các NaOH và Ca[OH]2 làm cho đất kiềm hóa.

III. Độ phì nhiêu của đất [14’]

  1. Khái niệm

Khả năng đất cung cấp đầy đủ nước, chất dd, không chứa chất độc hại, bảo đảm cho cây đạt năng suất cao.

  1. Phân loại:

– Độ phì nhiêu tự nhiên: được hình thành dưới thảm TV tự nhiên, không có tác động của con người.

– Độ phì nhiêu nhân tạo: được hình thành do kết quả SX của con người.

* Để tăng độ phì nhiêu của đất cần phải: bón phân hữu cơ, cày ải, chế độ tưới tiêu hợp lí…

– Hãy giải thích vì sao nước pha đường thì lại trong, còn nước pha đất lại đục?

SGK trang 22 để thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Keo đất là gì?

Cấu tạo của keo đất? Giải thích tại sao keo đất mang điện?

– Keo đất có mấy lớp ion, là những lớp nào?

– Nhờ vào lớp ion nào mà keo đất có khả năng trao đổi ion?

– So sánh keo dương và keo âm?

– Vì sao keo đất có khả năng hấp phụ?

Phản ứng dung dịch đất do yếu tố nào quyết định?

– Độ chua của đất được chia làm mấy loại? Sự khác nhau của 2 loại đó?

– Các loại đất nào thường là đất chua?

– Hãy cho biết đặc điểm nào của đất làm cho đất bị kiềm hóa?

– Đất tốt, phì nhiêu cao nhiêu tphải có những đặc điểm gì?

– Độ phì nhiêu tự nhiên là gì? Độ phì nhiêu nhân tạo là gì? Biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất?

– Đường đã hòa tan hết vào trong nước, đất không hòa tan hết mà còn lại các phần tử nhỏ [keo đất] lơ lững gọi là huyền phù.

– Vì lớp phân tử ngoài cùng của nhân phân li thành các ion và tạo ra lớp ion quyết định điện.

– Nhờ vào lớp ion quyết định điện thế.

-Bảng so sánh

– Vì có các lớp ion bao quanh nhân và tạo ra năng lượng bề mặt hạt keo.

– Do nồng độ H+ hoặc OH–

Đất lâm nghiệp, đất phèn, đất nông nghiệp [không phải đất phù sa, đẩt mặn].

– Đất chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3…, các muối thủy phân tạo thành các NaOH và Ca[OH]2

– Tơi xốp, giữ được chất dd, nước, oxi,…

– Bón phân hữu cơ, làm đất, tưới tiêu hợp lý.

  1. Củng cố: [3’]

1/ Đặc điểm của keo đất là:

a.Hòa tan trong nước,lớp vỏ ngoài cùng mang điện tích dương.

b.Không hoà tan trong nước, lớp vỏ ngoài cùng mang điện tích âm.

c.Không hòa tan trong nước,ngoài nhân có hai lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết định điện và lớp ion bù.

  1. Hòa tan trong nước , ngoài nhân có 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích dương hoặc âm.
  2. Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH nếu:

a.pH

Chủ Đề