Giải sgk toán 8 tập 1 trang 92

Chúng ta đã được tìm hiểu về hình tứ giác và hình thang, vậy hình bình hành có những dấu hiệu nhận biết như thế nào các bạn hãy cùng tham khảo chi tiết tài liệu giải toán lớp 8 cùng với hệ thống bài Giải Toán 8 trang 92, 93 SGK tập 1 - Hình bình hành được cập nhật chi tiết và đầy đủ dưới đây nhé. Hi vọng với những thông tin này sẽ thật sự hữu ich cho quá trình học tập của các bạn

Bài viết liên quan

  • Giải toán lớp 6 tập 1 trang 91, 92, 93 nhân hai số nguyên cùng dấu
  • Giải toán lớp 4 trang 91, 92, 93 tập 1 sách KNTT, Hai đường thẳng vuông góc
  • Giải toán lớp 8 trang 92, 93, 94, 95, 96, 97 sách CTST tập 1, Thu thập và phân loại dữ liệu
  • Giải bài tập trang 92, 93 SGK Toán 3 Tập 1, sách Chân trời sáng tạo
  • Giải toán lớp 8 trang 92, 93 sách Cánh Diều tập 1, Hoạt động thực nghiệm và trải nghiệm chủ đề 2

\=> Xem thêm bài Giải toán lớp 8 tại đây: Giải Toán lớp 8

Giải câu 43 đến 49 trang 92, 93 SGK môn Toán lớp 8 tập 1

- Giải câu 43 trang 92 SGK Toán lớp 8 tập 1

- Giải câu 44 trang 92 SGK Toán lớp 8 tập 1

- Giải câu 45 trang 92 SGK Toán lớp 8 tập 1

- Giải câu 46 trang 93 SGK Toán lớp 8 tập 1

- Giải câu 47 trang 93 SGK Toán lớp 8 tập 1

- Giải câu 48 trang 93 SGK Toán lớp 8 tập 1

- Giải câu 49 trang 93 SGK Toán lớp 8 tập 1

Trong chương trình học môn Toán 8 phần Giải bài tập trang 102, 103 SGK Toán 8 Tập 1 là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 8 của mình.

Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 33 SGK Toán 8 Tập 1 đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Toán 8 tốt hơn.

Với tài liệu giải toán lớp 8 cùng những hướng dẫn Giải Toán 8 trang 92, 93 SGK tập 1 - Hình bình hành khá cụ thể các bạn học sinh sẽ nắm bắt được những kiến thức khá cụ thể với hệ thống lý thuyết từ định nghĩa đến tính chất. Cùng với đó là những nội dung hướng dẫn giải bài được cập nhật đầy đủ và rõ ràng giúp cho các bạn học sinh lớp 8 hiểu được và ứng dụng nhiều phương pháp giải toán khác nhau cho quá trình học tập của mình. Các em học sinh hãy cùng theo dõi và giải bài tập sgk nhanh chóng và tiện lợi nhất nhé.

• Dữ liệu kết quả đánh giá của 5 bạn về đề kiểm tra học kì I môn Toán ở các mức độ: Khó, Rất khó, Trung bình, Dễ, Khó. Ở đây dữ liệu không là số, có thể sắp xếp thứ tự.

• Dữ liệu nhiệt độ [oC] tại Nha Trang trong 5 ngày đầu tháng 6 là: 23,2; 25,7; 31,4; 27,3; 28,6. Ở đây dữ liệu là số liệu rời rạc.

• Dữ liệu số hoạt động hè mà các bạn trong tổ tham gia: 2; 1; 3; 0; 4; các số liệu đã cho là số liệu liên tục. Do đó, dữ liệu đã cho là số liệu liên tục.

• Dữ liệu tên các môn thể thao mà các bạn yêu thích nhất: Bóng đá, Cầu lông, Cờ vua, Võ thuật, Bóng bàn; tên các môn thể thao thì không phân theo mức độ hay thứ tự. Do đó, dữ liệu đã cho không là số, có thể sắp thứ tự.

- Tứ giác \[MNPQ\] là hình bình hành vì có \[MN = QP\] và \[MQ = NP\] [ theo dấu hiệu nhận biết số 2]

Bài 44 trang 92 sgk toán 8 tập 1

Cho hình bình hành \[ABCD\]. Gọi \[E\] là trung điểm của \[AD\], \[F\] là trung điểm của \[BC\]. Chứng minh rằng \[BE = DF\].

Bài giải:

Tứ giác \[BEDF\] có:

\[DE // BF\] và \[AD=BC\] [ vì \[ABCD\] hình bình hành]

\[E\] là trung điểm của \[AD\] nên \[DE = \frac{1}{2}AD\]

\[F\] là trung điểm của \[BC\] nên \[BF= \frac{1}{2}BC\]

Mà \[AD=BC\] nên \[DE=BF\]

Tứ giác \[BEDF\] có \[DE//BF\] và \[DE=BF\] nên \[BEDF\] là hình bình hành [theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành].

Suy ra \[BE = DF\]. [tính chất hình bình hành]

Bài 45 trang 92 sgk toán 8 tập 1

Cho hình bình hành \[ABCD\] [\[AB > BC\]]. Tia phân giác của góc \[D\] cắt \[AB\] ở \[E\], tia phân giác của góc \[B\] cắt \[CD\] ở \[F\].

  1. Chứng minh rằng \[DE // BF\].
  1. Tứ giác \[DEBF\] là hình gì ? Vì sao ?

Bài giải:

  1. Ta có :

\[\widehat B = \widehat D\] [Vì \[ABC D\] là hình hành] [1]

\[\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_2}} = \widehat {{B \over 2}}\] [vì \[BF\] là tia phân giác góc \[B\]] [2]

\[\widehat {{D_1}} = \widehat {{D_2}} = {{\widehat D} \over 2}\] [vì \[DE\] là tia phân giác góc \[D\]] [3]

Từ [1], [2], [3] \[\Rightarrow \widehat {{D_2}} = \widehat {{B_1}}\] mà hai góc này ở vị trí so le trong do đó: \[DE//BF\] [*]

  1. Ta lại có \[AB // CD\] [Vì \[ABCD\] là hình bình hành] nghĩa là \[BE // DF\] [2*]

Từ [*] và [2*] ta có tứ giác \[DEBF\] là hình bình hành.

Bài 46 trang 92 sgk toán 8 tập 1

Các câu sau đúng hay sai ?

  1. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
  2. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
  1. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
  1. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

Bài giải:

  1. Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.
  1. Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành [định nghĩa].
  1. Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối [hai cạnh bên] bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
  1. Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Bài 47 trang 93 sgk toán 8 tập 1

Cho hình 72, trong đó \[ABCD\] là hình bình hành.

  1. Chứng minh rằng \[AHCK\] là hình bình hành.
  1. Gọi \[O\] là trung điểm của \[HK\]. Chứng minh rằng ba điểm \[A, O, C\] thẳng hàng

Bài giải:

  1. Xét hai tam giác vuông \[AHD\] và \[CKB\] có:

\[ AD = CB\] [vì \[ABCD\] là hình bình hành]

\[\widehat {ADH} = \widehat {CBK}\] [hai góc ở vị trí so le trong]

Suy ra \[∆AHD = ∆CKB\] [cạnh huyền- góc nhọn]

Suy ra \[AH = CK\]

\[AH\bot BD\] và \[CK\bot BD\] suy ra \[AH//CK\]

Tứ giác \[AHCK\] có \[AH//CK\] và \[AH = CK\] nên là hình bình hành [theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành],

  1. Xét hình bình hành \[AHCK\] có \[O\] là trung điểm của \[HK\], do đó \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[HK\] của hình bình hành.

Hay \[A,O,C\] thẳng hàng

Bài 48 trang 93 sgk toán 8 tập 1

Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?

Bài giải:

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC [gt]

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF // AC

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG // AC

Suy ra EF // HG [1]

Tương tự EH // FG [2]

Từ [1] và [2] suy ra EFGH là hình bình hành [dấu hiêu nhận biết 1].

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = \[\frac{1}{2}\]AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = \[\frac{1}{2}\]AC.

Suy ra EF = HG

Lại có EF // HG [ chứng minh trên]

Vậy EFGH là hình bình hành [dấu hiệu nhận biết 3].

Bài 49 trang 93 sgk toán 8 tập 1

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng:

Chủ Đề