Giải sách toán lớp 9 tập 1 trang 10 năm 2024

  1. \(\sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}}\) b) \(\sqrt {{{\left( { - 0,3} \right)}^2}}\)
  1. \( - \sqrt {{{\left( { - 1,3} \right)}^2}} \) d) \( - 0,4\sqrt {{{\left( { - 0,4} \right)}^2}} \)

Hướng dẫn làm bài:

  1. \(\sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}} = \left| {0,1} \right| = 0,1\)
  1. \(\sqrt {{{\left( { - 0,3} \right)}^2}} = \left| { - 0,3} \right| = 0,3\)
  1. \( - \sqrt {{{\left( { - 1,3} \right)}^2}} = - \left| { - 0,3} \right| = 0,3\)
  1. \(- 0,4\sqrt {{{\left( { - 0,4} \right)}^2}} = - 0,4.\left| {0,4} \right| = - 0,4.0,4 = - 0,16\)

Bài 8 trang 10 sgk Toán 9 - tập 1

Bài 8. Rút gọn các biểu thức sau:

  1. \(\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \) ; b) \(\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt {11} } \right)}^2}} = \left| {3 - \sqrt {11} } \right| = - \left( {3 - \sqrt {11} } \right) = \sqrt {11} - 3\)

Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 10, 11 SGK Toán 9 Tập 1 - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn A mũ hai bằng giá trị tuyệt đối của A với đầy đủ những nội dung kiến thức và hỗ trợ giải câu 6 đến 15 dễ dàng và hiệu quả hơn. Qua tài liệu giải toán lớp 9 này chắc chắn sẽ hỗ trợ quá trình học tập và làm toán của các em học sinh trở nên hiệu quả nhất.

Bài viết liên quan

  • Giải bài tập trang 9, 10 SGK Đại Số 10
  • Giải bài tập trang 76, 77 SGK Toán 9 Tập 1
  • Giải bài tập trang 104 SGK Toán 9 Tập 1
  • Giải Toán 11 trang 40, 41
  • Giải bài tập trang 10, 11 SGK Toán 3 Tập 1, Sách Cánh Diều

\=> Tìm hiểu thêm bài Giải toán lớp 9 tại đây: Giải Toán lớp 9

Giải sách toán lớp 9 tập 1 trang 10 năm 2024

Giải sách toán lớp 9 tập 1 trang 10 năm 2024

Giải sách toán lớp 9 tập 1 trang 10 năm 2024

Giải sách toán lớp 9 tập 1 trang 10 năm 2024

Giải sách toán lớp 9 tập 1 trang 10 năm 2024

Giải sách toán lớp 9 tập 1 trang 10 năm 2024

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Giải bài tập trang 106 SGK Toán 9 Tập 1 để nâng cao kiến thức môn Toán 9 của mình.

Hơn nữa, Giải bài tập trang 109, 110 SGK Toán 9 Tập 1 là một bài học quan trọng trong chương trình Toán 9 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Giải câu 6 đến 15 trang 10, 11 SGK môn Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 6 trang 10 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 7 trang 10 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 8 trang 10 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 9 trang 11 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 10 trang 11 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 11 trang 11 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 12 trang 11 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 13 trang 11 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 14 trang 11 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 15 trang 11 SGK Toán lớp 9 tập 1

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-9-trang-10-11-sgk-tap-1-can-thuc-bac-hai-va-hang-dang-thuc-can-a-mu-hai-bang-gia-tri-tuyet-doi-cua-a-32788n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 10, 11 SGK Toán 9 Tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 9. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 6, 7 SGK Toán 9 Tập 1 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 14, 15, 16 SGK Toán 9 Tập 1 để học tốt môn Toán lớp 9 hơn.

Từ khoá liên quan:

Giải Toán 9 trang 10

, 11 SGK tập 1 - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn A mũ hai bằng giá trị tuyệt đối của A, bài giảng căn thức bậc hai và hằng đẳng thức,

Với Giải Toán 9 trang 10 Tập 1 trong Bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 10.

Giải Toán 9 trang 10 Tập 1 Kết nối tri thức

Quảng cáo

Bài 1.1 trang 10 Toán 9 Tập 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? Vì sao?

  1. 5x – 8y = 0;
  1. 4x + 0y = –2;
  1. 0x + 0y = 1;
  1. 0x – 3y = 9.

Lời giải:

  1. Phương trình 5x – 8y = 0 có dạng ax + by = c với a = 5 ≠ 0, b = –8 ≠ 0.

Do đó, phương trình 5x – 8y = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn.

  1. Phương trình 4x + 0y = –2 có dạng ax + by = c với a = 4 ≠ 0.

Do đó, phương trình 4x + 0y = –2 là phương trình bậc nhất hai ẩn.

  1. Phương trình 0x + 0y = 1 có dạng ax + by = c với a = 0, b = 0.

Do đó, phương trình 0x + 0y = 1 không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn.

  1. Phương trình 0x – 3y = 9 có dạng ax + by = c với b = –3 ≠ 0.

Do đó, phương trình 0x – 3y = 9 là phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài 1.2 trang 10 Toán 9 Tập 1:

Quảng cáo

  1. Tìm giá trị thích hợp thay cho dấu "?" trong bảng sau rồi cho biết 6 nghiệm của phương trình 2x – y = 1:

x

–1

–0,5

0

0,5

1

2

y = 2x – 1

?

?

?

?

?

?

  1. Viết nghiệm tổng quát của phương trình đã cho.

Lời giải:

• Với x = –1, ta có y = 2 . (–1) – 1 = – 2 – 1 = –3;

• Với x = –0,5, ta có y = 2 . (–0,5) – 1 = – 1 – 1 = –2;

• Với x = 0, ta có y = 2 . 0 – 1 = 0 – 1 = –1;

• Với x = 0,5, ta có y = 2 . 0,5 – 1 = 1 – 1 = 0;

• Với x = 1, ta có y = 2 . 1 – 1 = 2 – 1 = 1;

• Với x = 2, ta có y = 2 . 2 – 1 = 4 – 1 = 3.

Vậy ta có bảng sau:

x

–1

–0,5

0

0,5

1

2

y = 2x – 1

–3

–2

–1

0

1

3

Quảng cáo

Vậy 6 nghiệm của phương trình đã cho là (–1; –3), (–0,5; –2), (0; –1), (0,5; 1), (1; 1), (2; 3).

  1. Ta có y = 2x – 1. Với mỗi giá trị x tùy ý cho trước, ta luôn tìm được một giá trị y tương ứng.

Do đó, phương trình đã cho có vô số nghiệm.

Bài 1.3 trang 10 Toán 9 Tập 1: Viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

  1. 2x – y = 3;
  1. 0x + 2y = –4;
  1. 3x + 0y = 5.

Lời giải:

  1. Xét phương trình 2x – y = 3. (1)

Ta viết (1) dưới dạng y = 2x – 3. Mỗi cặp số (x; 2x – 3) với x ∈ ℝ tùy ý, là một nghiệm của (1).

Khi đó, ta nói phương trình (1) có nghiệm (tổng quát) là: (x; 2x – 3) với x ∈ ℝ tùy ý.

Mỗi nghiệm này là tọa độ một điểm thuộc đường thẳng y = 2x – 3.

Ta xác định được hai điểm tùy ý của đường thẳng y = 2x – 3, chẳng hạn A(0; – 3), B(1; –1).

Quảng cáo

Ta biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn như sau:

  1. Xét phương trình 0x + 2y = –4 . (2)

Ta viết gọn (2) thành y = –2. Phương trình (2) có nghiệm (x; –2) với x ∈ ℝ tùy ý.

Mỗi nghiệm này là tọa độ một điểm thuộc đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm M(0; –2). Ta gọi đó là đường thẳng y = –2.

Ta biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn như sau:

  1. Xét phương trình 3x + 0y = 5. (3)

Ta viết gọn (2) thành x=53. Phương trình (2) có nghiệm 53; y với y ∈ ℝ tùy ý.

Mỗi nghiệm này là tọa độ một điểm thuộc đường thẳng song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm 53; 0. Ta gọi đó là đường thẳng x=53.

Ta biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn như sau:

Bài 1.4 trang 10 Toán 9 Tập 1: Cho hệ phương trình 2x=−65x+4y=1.

  1. Hệ phương trình trên có là một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn không? Vì sao?
  1. Cặp số (–3; 4) có là một nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không? Vì sao?

Lời giải:

  1. Hệ phương trình đã cho là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vì cả hai phương trình của hệ đã cho đều là phương trình bậc nhất hai ẩn.
  1. Thay x = –3; y = 4 vào hệ phương trình đã cho, ta có:

• 2x = 2 . (−3) = −6 nên (–3; 4) là nghiệm của phương trình thứ nhất;

• 5x + 4y = 5 . (−3) + 4 . 4 = −15 + 16 = 1 nên (–3; 4) là nghiệm của phương trình thứ hai.

Do đó (–3; 4) là nghiệm chung của hai phương trình, nghĩa là (–3; 4) là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Bài 1.5 trang 10 Toán 9 Tập 1: Cho các cặp số (–2; 1), (0; 2), (1; 0), (1,5; 3), (4; –3) và hai phương trình

5x + 4y = 8, (1)

3x + 5y = –3. (2)

Trong các cặp số đã cho:

  1. Những cặp số nào là nghiệm của phương trình (1)?
  1. Cặp số nào là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2)?
  1. Vẽ hai đường thẳng 5x + 4y = 8 và 3x + 5y = –3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ để minh họa kết luận ở câu b.

Lời giải:

• Thay x = –2; y = 1 vào phương trình (1), ta có:

5x + 4y = 5 . (–2) + 4 . 1 = −10 + 4 = −6 ≠ 8 nên (–2; 1) không phải là nghiệm của phương trình (1).

• Thay x = 0; y = 2 vào phương trình (1), ta có:

5x + 4y = 5 . 0 + 4 . 2 = 0 + 8 = 8 nên (0; 2) là nghiệm của phương trình (1).

• Thay x = 1; y = 0 vào phương trình (1), ta có:

5x + 4y = 5 . 1 + 4 . 0 = 5 + 0 = 5 ≠ 8 nên (1; 0) không phải là nghiệm của phương trình (1).

• Thay x = 1,5; y = 3 vào phương trình (1), ta có:

5x + 4y = 5 . 1,5 + 4 . 3 = 7,5 + 12 = 19,5 ≠ 8 nên (1,5; 3) không phải là nghiệm của phương trình (1).

• Thay x = 4; y = –3 vào phương trình (1), ta có:

5x + 4y = 5 . 4 + 4 . (–3) = 20 – 12 = 8 nên (4; –3) là nghiệm của phương trình (1).

Vậy cặp số là nghiệm của phương trình (1) là (0; 2) và (4; –3).

  1. Để cặp số là nghiệm của hệ hai phương trình gồm phương trình (1) và phương trình (2) thì cặp số đó phải là nghiệm của phương trình (1). Khi đó, ta có:

• Thay x = 0; y = 2 vào phương trình (2), ta có:

3x + 5y = 3 . 0 + 5 . 2 = 0 + 10 = 10 ≠ –3 nên (0; 2) không phải là nghiệm của phương trình (2).

• Thay x = 4; y = –3 vào phương trình (2), ta có:

3x + 5y = 3 . 4 + 5 . (–3) = 12 – 15 = –3 nên (4; –3) là nghiệm của phương trình (2).

Ta thấy nghiệm chung của phương trình (1) và phương trình (2) là cặp số (4; –3).

Do đó, cặp số (4; –3) là nghiệm của hệ gồm phương trình (1) và phương trình (2).

  1. Đường thẳng 5x + 4y = 8 đi qua điểm A(0; 2) và B(4; –3).

Đường thẳng 3x + 5y = –3 đi qua điểm B(4; –3) và C(–1; 0).

Hai đường thẳng 5x + 4y = 8 và 3x + 5y = –3 cắt nhau tại B(4; –3), tức là (4; –3) là nghiệm của hệ (1) và (2).

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn hay khác:

  • Giải Toán 9 trang 6
  • Giải Toán 9 trang 9

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Toán 9 Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Toán 9 Luyện tập chung
  • Toán 9 Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
  • Toán 9 Bài tập cuối chương 1
  • Toán 9 Bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Giải sách toán lớp 9 tập 1 trang 10 năm 2024

Giải sách toán lớp 9 tập 1 trang 10 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sgk Toán 9 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Toán 9 Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.