Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương

Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào?

Hội nghị Ianta 1945 thông qua quyết định nào?

Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

Vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta”?

Những quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) có hạn chế gì?

Sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 24-10-1945?

Việc giải giáp vũ khí của phát xít Nhật ở Đông Dương sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc được giao cho quân đội

Lời giải và Đáp án

Việc giải giáp vũ khí của phát xít Nhật ở Đông Dương sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc được giao cho quân đội Anh và Trung Hoa Dân quốc. Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.

Đáp án đúng: B

Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam được giao cho quân đội nước nào?

A.

Quân đội Anh và quân đội Pháp.

B.

Quân đội Pháp và quân Trung Hoa Dân Quốc.

C.

Quân đội Anh và quân đội Mĩ.

D.

Quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Phương pháp: Sgk 12 trang 6 Cách giải: Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam, việc giải giáp quân đội Nhật vào Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân Quốc vào phía Bắc.Đáp án đúng là D!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong Hiệp định Giơ-ne-vơ về kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương (21-7-1954)?

  • Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm là

  • Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Đảng ta thực hiện đối sách hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là gì?

  • Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương (1945 – 1954) kết thúc bằng giải pháp nào?

  • Sách lược của chính quyền cách mạng đối phó với thực dân Pháp sau khi Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp là:

  • Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian về việc thực hiện xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn dốt và khó khăn về tài chính của ta sau Cách mạng tháng Tám: 1. Cử tri cả nước đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội. 2. Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước 3. Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ. 4. Quốc hội thông qua Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

  • Ý nào không phản ánh đúng mục đích của cuộc chiến đấu ở các đô thịBắc vĩ tuyến16 từngày 19/12/1946 đến tháng 2/1947?

  • Sự kiện nào đã buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, Mỹ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng, tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương

  • “Hành lang Đông- Tây” được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13/5/1949)gồm

  • Tính nhân dân của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) thể hiện ở

  • Để tạo cơ sở pháp lí cho chính quyền cách mạng, Chính phủ lâm thời tiến hành

  • Truớc 6/3/1946, Đảng, Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện sách luợc gì?

  • Ngay sau khi Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh được ban bố (19 - 12 - 1946), cuộc kháng chiến toàn quốc của quân dân ta đã diễn ra đầu tiên ở đâu?

  • Cuộc chiến đấu ở các đô thị kết thúc vào tháng

  • Thắng lợi trong chiến dịch nào giúp quân dân ta giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?

  • Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong Đông - Xuân 1953-1954 là tiến công vào:

  • Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là:

  • Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám là gì?

  • Ở châu Phi, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước nào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ chiến thắng Điện Biên Phủ (năm 1954) của nhân dân Việt Nam?

  • Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam (1954) đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi?

  • Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ ở Việt Nam giới tuyến quân sự tạm thời là:

  • Đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 2 (2 – 1951) đánh dấu bước ngoặt mới nào đối với sự phát triển của cách mạng nước ta?

  • Hiệp định Giơnever 1954 về Đông Dương quy định được kháng chiến Lào tập trung ở hai tỉnh

  • Đại hội Đảng toàn quốc lần thứII (2/1951) họp tại đâu?

  • Một trong những điểm chính của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi là

  • Tồ chức nào đã góp phần tăng cường khối đại đoàn kết ba nước Đông Dương trongcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?

  • Thắng lợi lớn nhất ta đã đạt được qua hiệp định Giơnevơ là

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, theo quyết định của Đồng Minh, quân đội nước nào sẽ vào nước ta để giải giáp quân đội Nhật ?

  • Nguyên nhân quyết định nhất đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là gì?

  • Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là

  • Mục tiêu của ta khi mở cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 – 1954 là

  • “…Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…”.

  • Lối đánh nào được quân và dân ta sử dụng trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950

  • Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16?

  • Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam được giao cho quân đội nước nào?

  • Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Đảng ta thực hiện đối sách hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là gì?

  • Văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận đầy đủ quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi “Phá cho rộng, phá cho sâu, phá cho bọn Phápkhông còn lợi dụng được ...”. Lời kêu gọi ấy phục vụ cho đường lối khángchiến nào của Đảng ta ?

  • Chiến dịch nào dưới đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?

  • Âm mưu chiến lược của Mỹ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (1945 -1954) của thực dân Pháp là gì?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.