Đồng nghĩa với hạnh phúc là gì

Đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ nào?

Các câu hỏi tương tự

Nhiều người thắc mắc Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hạnh phúc là gì? Bài viết hôm nay //chiembaomothay.com/ sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Từ đồng nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, chỉ những tự tự nghĩa mới có hiện tượng đồng nghĩa từ vựng.

Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở chỉ [thường là các hư từ] như sẽ, tuy, với… thường đóng vai trò công cụ diễn đạt quan hệ cú pháp trong câu nên chủ yếu được nghiên cứu trong ngữ pháp, từ vựng học không chú ý đến các loại từ này.

Những từ độc lập về nghĩa và hoạt động tự do như nhà, đẹp, ăn hoặc những từ độc lập về nghĩa nhưng hoạt động tự do như quốc, gia, sơn, thủy… thì xảy ra hiện tượng đồng nghĩa. Nhóm sau thường là các từ Hán-Việt. Như vậy có thể nói hiện tượng đồng nghĩa xảy ra ở những từ thuần Việt và Hán-Việt.

Từ trái nghĩa là gì?

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.

Vậy từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hạnh phúc là gì?

– Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là vui vẻ, sung túc, mãn nguyện, sung sướng, dễ chịu, thoải mái
– Từ trái nghĩa với hạnh phúc là cực khổ, buồn đau, cơ cực, bất hạnh, khổ hạnh

Đặt câu với từ hạnh phục:

– Tôi cảm thấy hạnh phúc/sung sướng/thoải mái/vui vẻ vì được sinh ra trên thế giới này.

Nếu còn cầu hỏi khác hãy gửi cho chúng tôi, chúng tôi sẽ giải đáp sớm nhất.

Qua bài viết Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hạnh phúc là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 5 tập 1
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 5 tập 2
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 5
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2

Vì hạnh phúc con người – Tuần 15

Soạn bài: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

Câu 1 [trang 146 sgk Tiếng Việt 5]: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc:

a] Cảm giác dễ chịu vì được ăn ngon, ngủ yên.

b] Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.

c] Hồ hởi, háo hức sẵn sàng làm mọi việc.

Trả lời:

Chọn câu b] Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.

Câu 2 [trang 147 sgk Tiếng Việt 5]: Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc:

Trả lời:

– Từ đồng nghĩa: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…

– Từ trái nghĩa: bất hạnh, đau khổ, đau buồn, sầu thảm, bi thảm, tuyệt vọng…

Câu 3 [trang 147 sgk Tiếng Việt 5]: Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có nghĩa là “điều may mắn, tốt lành”. Tìm thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc. M: phúc đức

Trả lời:

Phúc ấm, phúc đức, phúc hậu, phúc lộc, phúc lợi…

Câu 4 [trang 147 sgk Tiếng Việt 5]: Mỗi người có thể có một cách hiểu khác nhau về hạnh phúc. Theo em, trong các yêu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc?

a] Giàu có

b] Con cái học giỏi

c] Mọi người sống hòa thuận

d] Bố mẹ có chức vụ cao

Trả lời:

Câu hỏi này rất lí thú, các em nên thảo luận, tranh luận. Một gia đình hạnh phúc có đủ 4 điểm trên đã đầy đủ hay chưa?

Câu hỏi: Từ đồng nghĩa với hạnh phúc

Trả lời:

- Từ đồng nghĩa: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện…

Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm những kiến thức hữu ích khác nhé!

1. Từ đồng nghĩa là gì?

Từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

2. Phân loại từ đồng nghĩa:

- Từ đồng nghĩahoàn toàn [đồng nghĩa tuyệt đối]: Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

Ví dụ:

xe lửa = tàu hoả

con lợn = con heo

-Từ đòng nghĩakhông hoàn toàn[đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái] : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm [ biểu thị cảm xúc , thái độ ] hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

Ví dụ:Biểu thị mức độ, trạng thái khác nhau :cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,…[ chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước ]

+Cuồn cuộn: hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ.

+Lăn tăn: chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt.

+Nhấp nhô: chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh.

3. Bài tập về từ đồng nghĩa

Bài 1:

Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa [được gạch chân] trong các dòng thơ sau:

a. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao. [Nguyễn Khuyến]

b. Tháng Tám mùa thu xanh thắm. [Tố Hữu]

c. Một vùng cỏ mọc xanh rì. [Nguyễn Du]

d. Nhớ từ sóng Hạ Long xanh biếc. [Chế Lan Viên]

e. Suối dài xanh mướt nương ngô. [Tố Hữu]

Bài 2:

Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại:

a - Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.

b - Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở, nơi chôn rau cắt rốn.

Bài 3:

Tìm từ lạc trong dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại:

a. Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.

b. Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp, thợ hàn, thợ mộc, thợ nề, thợ nguội.

c. Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.

Bài 4:

Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.

Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng..., không gian..., không một tiếng động nhỏ.

4. Gợi ý

Bài 1:

a. Xanh một màu xanh trên diện rộng.

b. Xanh tươi đằm thắm.

c. Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp.

d. Xanh lam đậm và tươi ánh lên.

e. Xanh tươi mỡ màng.

Bài 2:

a -Tổ tiên.

b - Quê mùa.

Bài 3:

a. Chỉ nông dân [từ lạc: thợ rèn]

b. Chỉ công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp [từ lạc: thủ công nghiệp]

c. Chỉ giới trí thức [từ lạc: nghiên cứu]

Bài 4:

Lần lượt: yên tĩnh, im lìm, vắng lặng.

Câu 1 [trang 146]: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc:

Trả lời

      Ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc là ý b

Câu 2 [trang 147]: Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc:

Trả lời

- Từ đồng nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, vui sướng, mãn nguyện, toại nguyện, may mắn,…

- Từ trái nghĩa với hạnh phúc là: khốn khổ,khổ cực, bất hạnh, đau khổ, đau buồn, sầu thảm, bi thảm, tuyệt vọng, cơ cực,…

Câu 3 [trang 147]: Trong từ hạnh phúc, tiếng phúc có nghĩa là "điều may mắn, tốt lành". Tìm thêm những từ ngữ chứa tiếng phúc.

Trả lời

      Phúc trạch, phúc phận, phúc tinh, phúc ấm, phúc đức, phúc hậu, phúc lộc, phúc lợi,…

Câu 4 [trang 147]: Mỗi người có thể có một cách hiểu khác nhau về hạnh phúc. Theo em, trong các yêu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc?

Trả lời

      Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc là mọi người sống hòa thuận. Vì khi có một cuộc sống hòa thuận thì cả gia đình đó sẽ đều biết yêu thương nhau, bảo vệ nhau; biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ chung sức làm việc, củng cố kinh tế; con cái ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập thì đó sẽ là một gia đình hạnh phúc.

Video liên quan

Chủ Đề