Don vi do ki hiệu trong tin học là gì

Chắc hẳn là trong quá trình đi học bạn đã có nghe qua ký hiệu phi, đây có thể nói được xem là đơn vị tính khá phổ biến trong các ngành xây dựng, vật liệu,...

  • Điểm mặt ngay những cách bỏ dấu trong Excel đơn giản cho người mới bắt đầu
  • “Lụm ngay” bí kíp sử dụng hàm OFFSET đơn giản, hiệu quả mà dân văn phòng nhất định không nên bỏ qua

Do đó, nếu như bạn cần nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu liên quan đến đơn vị tính này trên Excel thì bài viết dưới đây Sforum giới thiệu cho bạn về phi cũng như cách chèn ký hiệu này trong Excel. Hãy tiếp tục theo dõi nhé!

Don vi do ki hiệu trong tin học là gì

Phi có nhiều cách hiểu và cách dùng khác nhau tùy vào lĩnh vực đang nói đến. Nếu Phi khi dùng trong Toán học (Ø), đặc biệt là ở các bản vẽ kỹ thuật, vật liệu xây dựng thì ký hiệu phi được hiểu là đường kính của hình tròn có mặt cắt hình cầu hoặc hình trụ. Còn đối ở trong lĩnh vực Vật Lý (φ) biểu hiện cho pha ban đầu của một vật nào đó trong dao động điều hòa. Cuối cùng là Địa Lý (φ) Phi còn được hiểu là vĩ độ của một điểm trên bề mặt trái đất so với xích đạo.

  • Ký hiệu: ø hoặc φ
  • In hoa: Φ hoặc Ø

Don vi do ki hiệu trong tin học là gì

Hướng dẫn cách chèn ký hiệu phi trong Excel chỉ trong tích tắc

Và làm thế nào để xử lý những dữ liệu liên quan đến Phi và cách chèn biểu tượng ký hiệu này vào Excel. Bạn hãy thực hiện theo các bước dưới đây nhé:

Bước 1: Khởi động Excel, bạn hãy nhấn vào Insert > Symbol trên thanh công cụ.

Don vi do ki hiệu trong tin học là gì

Bước 2: Sau đó, bạn hãy chọn Subset: Greek and Coptic. Sau đó tìm đến các biểu tượng (φ - Ø - Φ) và chọn Insert để chèn vào ô tính nhé.

Don vi do ki hiệu trong tin học là gì

Bước 3: Bên cạnh đó, nếu bạn đang thực hiện phép toán trên Excel liên quan đến Phi thì hãy chèn phép tính bằng cách Insert > Equation.

Don vi do ki hiệu trong tin học là gì

Bước 4: Sau đó, tại ô Basic Math bạn hãy nhấn chọn biểu tượng φ.

Don vi do ki hiệu trong tin học là gì

Tạm kết

Bài viết trên đây, Sforum đã giới thiệu về các dạng ký hiệu phi thường gặp trong đời sống cũng như trong những lĩnh vực Khoa học và đồng thời cũng hướng dẫn bạn cách chèn ký hiệu φ trong Excel đơn giản, nhanh chóng. Hy vọng đây sẽ là nguồn tham khảo hữu ích dành cho bạn. Chúc bạn thực hiện thành công!

Mỗi đối tượng trong tự nhiên đều được thể hiện thông qua các thông số. Để cho ngắn gọn và tránh sự nhầm lẫn khi trao đổi thông tin, các nhà khoa học thường sử dụng ký hiệu thay cho những tên gọi dài dòng của các thông số. Việc sử dụng các ký hiệu thường được các nhà khoa học sử dụng thống nhất trong phạm vi một quốc gia hoặc quốc tế. Tuy nhiên, trong các báo cáo khảo sát địa chất, các bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm ở Việt Nam, việc sử dụng các thuật ngữ, ký hiệu và đơn vị đo không được trình bày nhất quán và cũng không tuân theo một quy cách của quốc gia nào (dân gian thường gọi là 'Tây-Ta lẫn lộn').

Khối lượng thể tích - dung trọng tự nhiên

Thuật ngữ “khối lượng thể tích” muốn nói đến “khối lượng của một đơn vị thể tích” và thường được ký hiệu là ρ (ký tự Hy Lạp – rho). Do đó, thứ nguyên của “khối lượng thể tích” sẽ là [khối lượng]/[thể tích].

Đơn vị đo của khối lượng là g, kg, tấn… Đơn vị đo của thể tích là mm³, cm³, m³… Vậy, đơn vị đo của “khối lượng thể tích” phải là g/cm³, T/m³…

Thuật ngữ “dung trọng tự nhiên” muốn nói đến “trọng lượng của một đơn vị thể tích” và thường được ký hiệu là γ (ký tự Hy Lạp – gamma). Do đó, thứ nguyên của “dung trọng tự nhiên” sẽ là [trọng lượng]/[thể tích].

Đơn vị đo của trọng lượng là đơn vị đo của lực, ví dụ: N, kN… Vậy, đơn vị đo của “dung trọng tự nhiên” phải là N/m³, kN/m³…

Như vậy, để đảm bảo tính nhất quán thì khi nói đến “khối lượng thể tích” thì phải dùng ký hiệu ρ, đơn vị g/cm³ hoặc kg/m³ hoặc T/m³…; còn khi nói đến “dung trọng tự nhiên” thì phải ký hiệu là γ, dùng đơn vị kN/m³ hoặc N/m³…

Trong khi đó, các báo cáo khảo sát địa chất ở Việt Nam thường pha trộn các cách viết như:

  • Dùng thuật ngữ “dung trọng tự nhiên” với ký hiệu là γ, đơn vị đo là g/cm³. Lẽ ra, để đảm bảo tính nhất quán thì phải dùng đơn vị đo là kN/m³
  • Dùng thuật ngữ “khối lượng thể tích” với ký hiệu là γ, đơn vị đo là g/cm³. Lẽ ra, để đảm bảo tính nhất quán thì phải dùng ký hiệu ρ.
  • Dung trọng tự nhiên thì ký hiệu là γw (w nghĩa là ‘wet’ theo tiếng Anh), nhưng dung trọng khô thì ký hiệu là γk (k nghĩa là ‘khô’ theo tiếng Việt) và dung trọng đẩy nổi thì ký hiệu là γđn (đn nghĩa là ‘đẩy nổi’ theo tiếng Việt): đúng là Anh-Việt giao duyên !

Giới hạn Atterberg

Giới hạn chảy thì ký hiệu là wch (ch nghĩa là ‘chảy’ theo tiếng Việt) nhưng giới hạn dẻo thì ký hiệu là wp (p nghĩa là ‘plastic’ theo tiếng Anh) hoặc ngược lại, giới hạn chảy thì ký hiệu là wL (L nghĩa là ‘liquid’ theo tiếng Anh) còn giới hạn dẻo thì ký hiệu là wd (d nghĩa là ‘dẻo’ theo tiếng Việt): đúng là Anh-Việt hòa hợp !

kG/cm² - Kg/cm² - kgf/cm² - KG/cm²

Theo nghị định số 65/2001/NĐ-CP và 134/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc ban hành hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đơn vị đo lường của áp suất, ứng suất là pascal (Pa). Trong thí nghiệm địa kỹ thuật, ứng suất thường được biểu diễn theo đơn vị kilôpascal (kPa).

Trước đây, theo hệ thống đo lường cũ, đơn vị đo của áp suất, ứng suất là kG/cm². Tuy nhiên, trong các báo cáo khảo sát địa chất, mọi người thường viết ngẫu hứng: kG/cm² hoặc Kg/cm² hoặc kgf/cm² hoặc KG/cm²… Vậy cách viết nào là đúng?