Đồ thị hàm số y = x 2 x 2 9 có bao nhiêu tiệm cận

Đồ thị hàm số y=x−2x2−9có bao nhiêu đường tiệm cận?

A. 4

B.1

C.3

Đáp án chính xác

D.2

Xem lời giải

Đại số Các ví dụ

Những Bài Tập Phổ Biến

Đại số

Tìm các Đường Tiệm Cận y=(x^2)/(x^2-9)

Tìm vị trí mà biểu thức không xác định.

Các đường tiệm cận đứng xảy ra tại các khu vực của điểm gián đoạn vô cùng.

Xét hàm số hữu tỷ trong đó là bậc của tử số và là bậc của mẫu số.

1. Nếu , thì trục x, , là đường tiệm cận ngang.

2. Nếu , thì đường tiệm cận ngang là đường .

3. Nếu , thì không có đường tiệm cận ngang (có một đường tiệm cận xiên).

Tìm và .

Vì , tiệm cận ngang là đường nơi mà và .

Không có tiệm cận xiên vì bậc của tử số nhỏ hơn hoặc bằng bậc của mẫu số.

Không có Các Tiệm Cận Xiên

Đây là tập hợp của tất cả các đường tiệm cận.

Các Đường Tiệm Cận Đứng:

Các Đường Tiệm Cận Ngang:

Không có Các Tiệm Cận Xiên

Cho đồ thị hàm số (y = (((x^2) - 3x + 2))(((x^2) - 1)) , ,( C ) ). Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị (( C ) ) là:


Câu 83328 Vận dụng

Cho đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} - 3x + 2}}{{{x^2} - 1}}\,\,\left( C \right)\). Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị \(\left( C \right)\) là:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Sử dụng định nghĩa:

Đường thẳng \(y = a\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) nếu 1 trong các điều kiện sau được thỏa mãn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = {y_0};\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = {y_0}\)

Đường thẳng \(x = b\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) nếu 1 trong các điều kiện sau được thỏa mãn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } f\left( x \right) = - \infty ;\)\(\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ - } f\left( x \right) = - \infty \)

Đường tiệm cận của đồ thị hàm số và luyện tập --- Xem chi tiết

...

Các dạng toán về hàm ẩn liên quan đến tiệm cận của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 95 trang )

(1)

Phần 1: Biết đồ thị hàm số y f x=

( )



Dạng 1: Biết đồ thị của hàm số y f x=

( )

, tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số y f x=

( )

, trong bài tốn khơng chứa tham số.


Câu 1. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu
đường tiệm cận?


A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3.


Lời giải
Chọn A


Từ đồ thị hàm số ta thấy:

( )



lim 1


x→−∞ f x = − nên đường thẳng y = − là một đường tiệm cận ngang. 1


( )



lim 1


x→+∞ f x = nên đường thẳng y = là một đường tiệm cận ngang. 1


Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y = ± . 1
Tương tự


( )




2


lim


x→− + f x = +∞ và xlim→−2− f x

( )

= −∞ nên đường thẳng x = −2 là đường tiệm cận


đứng.

( )



2


lim


x→ − f x = +∞ và và xlim→2+ f x

( )

= −∞ nên đường thẳng x = −2 là đường tiệm cận


đứng.



(2)

Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.


Câu 1. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ. Phương trình đường tiệm cận đứng
và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là


A. Tiệm cận đứng x =1, tiệm cận ngang y = . 2


B. Tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = . 2


C. Tiệm cận đứng x = , tiệm cận ngang1 y = −2.


D. Tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = − . 2



Lời giải
Chọn B


Dựa vào đồ thị ta có


( )

( )



1lim


x→ − − f x = +∞ và x 1lim → −( )+ f x

( )

= +∞ nên đường thẳng x = − là tiệm cận 1


đứng của đồ thị hàm số y f x=

( )

.


( )


lim 2


x→−∞ f x = và xlim 2 → ∞+ f x

( )

= nên đường thẳng y = là tiệm cận ngang của đồ 2


thị hàm số y f x=

( )

.



(3)

A. Tiệm cận đứng x = −2, tiệm cận ngang y = . 1


B. Tiệm cận đứng x =2, tiệm cận ngang y = − . 1


C. Tiệm cận đứng x =1, tiệm cận ngangy = −2.


D. Tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = . 2


Lời giải
Chọn A



Dựa vào đồ thị ta có


( )2

( )



lim


x→ − − f x = +∞ và x→ −lim ( )2+ f x

( )

= −∞ nên đường thẳng x = −2 là tiệm cận đứng


của đồ thị hàm số y f x=

( )

.
+) lim 1

( )



x→−∞ f x = và lim 1x→+∞ f x

( )

= nên đường thẳng y = là tiệm cận ngang đứng 1


của đồ thị hàm số y f x=

( )

.


Câu 3. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.



(4)

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 0.


Lời giải
Chọn B


Từ đồ thị của hàm số y f x=

( )

ta có lim

( )

1


x→+∞ f x = nên đường thẳng y = là 1


đường tiệm cận ngang.
Tương tự lim

( )

1



x→−∞ f x = − nên đường thẳng y = − là đường tiệm cận ngang. 1


Vậy đồ thị hàm số y f x=

( )

có 2 đường tiệm cận ngang.


Câu 4. Cho hàm số y f x=

( )

. Có đồ thị như hình vẽ.


Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?


A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .


Lời giải


Chọn D


Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị của hàm số ta có
( )1

( )



lim


x→ − + f x = +∞ và x→ −lim( )1− f x

( )

= −∞ nên đường thẳng x = − là đường tiệm cận 1


đứng.

( )



1


lim


x→+ f x = +∞ và limx→1− f x

( )

= −∞ nên đường thẳng x =1 là đường tiệm cận đứng.



( )



2


lim


x→ + f x = +∞ và và xlim→2− f x

( )

= −∞ nên đường thẳng x = − là đường tiệm cận 2


đứng.


Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận đứng là x = ±1 và x =2.
Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.


( )



lim 1


x→−∞ f x = và xlim→+∞ f x

( )

=1 nên đường thẳng y = là một đường tiệm cận 1



(5)

Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang là y = . 1


Câu 5. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.


Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )



A. 4 . B. 3. C. 2 . D. 6 .


Lời giải
Chọn A



Dựa vào đồ thị của hàm số y f x=

( )

ta có:

( )

1


lim


2


x→−∞ f x = − nên đường thẳng


1
2


y = − là một đường tiệm cận ngang của đồ thị


hàm số y f x=

( )

.

( )

1
lim


2


x→+∞ f x = nên đường thẳng


1
2


y = là một đường tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số y f x=

( )

.


⇒ Đồ thị hàm số y f x=

( )

có hai đường tiệm cận ngang là 1
2


y = ± .


( )



1
2


lim
x


f x




 
→ − 
 


= −∞ và

( )



1
2


lim
x


f x


+



 
→ − 
 


= +∞ nên đường thẳng 1
2


x = − là đường tiệm



(6)

( )



1
2


lim
x


f x




 
→ 
 


= −∞ và

( )



1
2



lim
x


f x


+


 
→ 
 


= +∞ nên đường thẳng 1
2


x = là đường tiệm cận


đứng của đồ thị hàm số y f x=

( )

.


⇒ Đồ thị hàm số y f x=

( )

có hai đường tiệm cận đứng là 1
2


x = ±


Vậy đồ thị hàm số y f x=

( )

có tất cả 4 đường tiệm cận.


Câu 6. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.


Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x=

( )

là:


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.



Lời giải
Chọn B


Dựa vào đồ thị của hàm số y f x=

( )

ta có:

( )



lim 1


x→−∞ f x = nên đường thẳng y =1 là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm


số y f x=

( )

.

( )



lim 3


x→+∞ f x = nên đường thẳng y =3 là một đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm



(7)

( )



0


lim


x→ − f x = +∞ và xlim→0+ f x

( )

= +∞ suy ra đường thẳng x =0 là tiệm cận đứng của


đồ thị hàm số y f x=

( )

.


Vậy đồ thị hàm số y f x=

( )

có tất cả 3 đường tiệm cận.



Câu 7. Cho đồ thị hàm số y f x=

( )

như hình vẽ dưới đây:


Tổng số tiệm cận của đồ thị hàm số là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4


Lời giải
Chọn B


Dựa vào đồ thị hàm số ta có


lim 1


x→±∞y= nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang y = và 1 limx→1±y= +∞ nên đồ thị


hàm số có 1 tiệm cận đứng x =1. Vậy đồ thị hàm số có 2 tiệm cận.


Câu 8. Cho đồ thị hàm số y f x=

( )

có hình vẽ dưới đây.


Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số là:



(8)

Lời giải


Chọn C


Ta có: lim

( )

2


x→±∞ f x = nên đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang là y = 2


Lại thấy:

( )




1


lim


x→−+ f x = +∞ và xlim→1− f x

( )

= +∞ nên đồ thị hàm số có 2 đường tiệm


cận ngang là x= −1;x=1


Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận


Câu 9. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ.


Gọi a là số đường tiệm cận của đồ thị hàm số. Giá trị của biểu thức a2+a bằng


A. 6. B. 12. C. 20. D. 30.


Lời giải
Chọn B


Dựa vào đồ thị ta có


( )

( )

1


lim lim


2


x→−∞ f x =x→+∞ f x = . Suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là



1
2


y = .


( )



1
2


lim
x


f x


+




= +∞,

( )



1
2


lim
x


f x







= −∞ Suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là 1
2


x =


( )



1
2


lim
x


f x


+


→−


= −∞,

( )



1
2


lim
x



f x




→−


= +∞suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là


1
2



(9)

Đồ thị hàm số có 3 tiệm cận ⇒ =a 3.
Vậy a2+ =a 12


Câu 10. Cho hàm số bậc ba y f x=

( )

có đồ thị là đường cong hình bên dưới.


x
y


4


-1
2


O 1


Đồ thị hàm số

( )

(

)

(

)


( )

( )



2



2


1 1


2


x x


g x


f x f x


− −


=


− có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Lời giải
Chọn D


Ta xét mẫu số:

( )

( )

( )

( )



( )

( )



2 2 0 0 1



2 2


f x


f x f x


f x


=


− = ⇔ 


=


 .


Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy:


x
y


4


y=2


-1
2



(10)

+) Phương trình

( )

1 có nghiệm x a1= < −1 (nghiệm đơn) và x = (nghiệm kép) 2 1



( ) (

)(

)

2


1


f x x a x


⇒ = − − .


+) Phương trình

( )

2 có nghiệm x b3 = ∈

(

a; 1−

)

, x = và 4 0 x5 = >c 1

( )

2

(

) (

)



f x x b x x c


⇒ − = − − .


Do đó

( )

(

( ) ( )

)

(

)



2


1 1


2


x x


g x


f x f x



− −


=




 


 


(

) (

)



(

)(

) (

) (

) (

)(

) (

)



2


2


1 1 1


1 .


x x x


x a x b x x c


x a x x b x x c


− + +



= =


− − −


− − − − .


⇒ đồ thị hàm số y g x=

( )

có 4 đường tiệm cận đứng.


Câu 11. Cho hàm số bậc ba y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ bên.


Đồ thị hàm

(

)



( )

( )



2 2


2


4 3


2


x x x x


y


x f x f x


+ + +



=


 − 


  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?


A.2 . B. 3. C. 4 . D. 6 .



(11)

Ta thấy phương trình bậc ba f x = có 3 nghiệm phân biệt là

(

2

)

x c

1

= < −

3

,
2


x b

=

. với 3− < < −b 1 và

x = −

3

1

.


Và phương trình bậc ba

f x =

( )

0

có nghiệm kép

x = −

3

và nghiệm đơn

x a

=



với 1− < Do lim

( )



x→+∞ f x = −∞ và xlim→−∞ f x

( )

= +∞ nên khơng mất tính tổng qt, ta giả sử


( )

(

)

2

(

)



0

3

0



f x

= ⇔ − +

x

x a

− =

f x

( )

= ⇔ − −

2

(

x c x b x

)

(

)

(

+ =

1 0

)

.


Ta có:

(

)



( )

( )

(

)(

( )

) (

( )

)




2 2


2


4 3 1 3 1


. . 2


2


x x x x x x x x


y


x f x f x


x f x f x


+ + + + + +


= =




 −   


  .


Khi đó:

(

)(

)




( )

( )



0 0


1 3 1


lim lim


. . 2


x x


x x x


y


x f x f x


+ +
→ →
+ + +
= = +∞

 
  .

(

) (

)


(

)(

)

( )


3 3
1 1
lim lim



3 . 2


x x


x x x


y


x x x a f x


+ +
→− →−
+ +
= = −∞
− + −  −  .

(

)(

) (

)



( )(

1 3

)(

)(

1

)


lim lim


. 1


x c x c


x x x x


y


x f x x c x b x



+ +
→ →
+ + +
= = +∞
− − − + .

(

)(

) (

)


( )(

)(

)(

)



1 3 1


lim lim


. 1


x b x b


x x x x


y


x f x x c x b x


+ +
→ →
+ + +
= = +∞
− − − + .

(

) (

)


( )(

)(

)



1 1
3 1


lim lim 0


.


x x


x x x


y


x f x x c x b


− −
→− →−
+ +
= =
− − − .
1
lim


x→−+ y không tồn tại.


Vậy đồ thị hàm số

(

)



( )

( )



2 2



2


4 3
2


x x x x


y


x f x f x


+ + +


=


 − 


  có 4 đường tiệm cận đứng là x =0;
3


x = − ; x c= ; x b= .



(12)

Câu 1. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ. Tìm m để đồ thị hàm số


(

)



y f x m= − có tiệm cận đứng là trục Oy ?


A. 0 . B. −1. C. 2 . D. 1.



Lời giải
Chọn D


Đồ thị hàm số y f x=

( )

có tiệm cận đứng là đường thẳng x = −1.


Tịnh tiến theo véc tơ v=

(

m;0

)

thì:


Đồ thị hàm số y f x=

( )

biến thành đồ thị hàm số y f x m=

(

)

.


Tiệm cận x = −1 của đồ thị hàm số y f x=

( )

biến thành tiệm cận x= − + của 1 m


đồ thị hàm số y f x m=

(

)

.


Đồ thị hàm số y f x m=

(

)

có tiệm cận đứng là trục Oy⇔ − + = ⇔ =1 m 0 m 1


Câu 2. Cho hàm số y f x

( )

ax b
x c


+


= =



(13)

A. 2 . B. 1. C. 3. D. −1.


Lời giải
Chọn B


Điền kiện:



0


x c


ac b


≠ −


 − ≠


Hàm số y f x=

( )

có tiệm cận đứng: x= −c; tiệm cận ngang: y a=
Dựa vào đồ thị hàm số y f x=

( )

ta nhận xét được:


• 0


1 0


m
m


>

 − <


 ⇔ >m 1


• Khi x= ⇒ = −0 y 2 b 2



c


⇒ = − ⇒ = −b 2c


• Tiệm cận đứng: x= −1 m; tiệm cận ngang: y m=
Suy ra: c 1 m


a m


− = −


 =


1


c m
a m


= −


⇔  =


 ⇒ = − = −b 2c 2m+2 (thỏa điều kiện)
Nên: P a b c m= + + = −2m+ + − =2 m 1 1


Câu 3. Cho hàm số y

(

2m 1

)

x 3
x m



− −


=


− có đồ thị như hình dưới đây


Có bao nhiêu giá trị ngun của tham số m để tâm đối xứng của đồ thị hàm số
nằm trong đường tròn tâm gốc tọa độ O bán kính bằng 2019 ?


A. 40 . B.0 . C. 1. D.


38.



(14)

Từ dạng đồ thị của hàm số ta suy ra


(

)



(

)

2

(

)



2 1 3 0 2 1 3 0 1 3


2


m m


y m m m


x m



− − +


′ = > ⇒ − − + > ⇔ − < <


− .


Khi đó dễ thấy đồ thị có hai đường tiệm cận là x m= , y=2m−1 .
Vậy tâm đối xứng là điểm I m m −

(

;2 1

)

.


Từ đồ thị và giả thiết kèm theo ta có :


2 1 0


0
2019


y m


x m
OI


 = − >


= >


 <


(

)




1
2
0


19 20


m
m


m m


 >


⇔ >


− ≤ ≤ ∈




 


.


Kết hợp với điều kiện trên ta suy ra m = . 1


Câu 4. Cho hàm số

( )

nx 1


x m


y f x= = +


+ ;

(

mn ≠ xác định trên 1

)

R − , liên tục trên từng \ 1

{ }


khoảng xác định và có đồ thị như hình vẽ bên:


Tính tổng m n+ ?


A. m n+ =1. B. m n+ = −1. C. m n+ =3. D. m n+ = −3.


Lời giải
Chọn C


Đồ thị hàm số

( )

nx 1


x m
y f x= = +


+ ;

(

mn ≠ có hai đường tiệm cận 1

)

x= − = −m 1;


2 1


y n= = ⇒ =m ; n= ⇒ + = 2 m n 3


Dạng 3: Biết đồ thị của hàm số y f x=

( )

, tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số y g x=

( )

, trong bài tốn khơng chứa tham số.


Câu 1. Cho hàm số bậc ba f x

( )

=ax bx cx d3+ 2 + +

(

a b c d ∈ có đồ thị như hình vẽ , , ,

)




(15)

Hỏi đồ thị hàm số

( )

(

)


( )

( )




2


2


3 2 1


x x x


g x


x f x f x


− + −


=


 − 


  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?


A. 3. B. 4. C. 5. D.


6.


Lời giải
Chọn A


Xét phương trình:

( )

( )

( )




( )



2


0


0 0


1


x


x f x f x f x


f x


 =


 − = ⇔ =


 


 =






+) Từ điều kiện x≥ ⇒ =1 x 0 không là tiệm cận đứng.



+) Từ đồ thị ⇒ phương trình

( )

0

(

1

)


2


x a a
f x


x


= <


= ⇔ 
=




• x a= khơng là tiệm cận đứng.


• x = là nghiệm kép và tử số có một nghiệm 2 x= ⇒ =2 x 2 là một đường
tiệm cận đứng.


+) Từ đồ thị ⇒ phương trình

( )

(

)



(

)



1


1 1 2



2
x


f x x b b


x c c
 =


= ⇔  = < <
 = >


• x =1 khơng là tiệm cận đứng (vì tử số có một nghiệm nghiệm x =1)
• x b= , x c= là hai đường tiệm cận đứng.


Vậy đồ thị hàm số g x

( )

có 3 đường tiệm cận đứng.


Câu 2. Cho hàm số bậc ba f x

( )

=ax bx cx d3+ 2 + +

(

a b c d ∈, , ,

)

có đồ thị như hình vẽ



(16)

Hỏi đồ thị hàm số

( )

(

12

)



4 3


g x


f x


=



− − có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và
tiệm cận ngang?


A. 2. B. 3. C. 4. D.


5.


Lời giải
Chọn C


Từ đồ thị ta có f

(

4−x2

)

− =3 0 ⇔ f

(

4−x2

)

=3 2
2


4 2


4 4


x
x


 − = −
⇔ 


− =




6
0



x
x


 = ±
⇔ 


=




⇒ đồ thị hàm số g x có ba đường tiệm cận đứng.

( )



Lại có lim

(

4 2

)



x→±∞ f −x = −∞ ⇒xlim→±∞g x

( )

=0 ⇒ =y 0 là đường tiệm cận ngang của


đồ thị.


Vậy đồ thị hàm số g x có bốn đường tiệm cận.

( )




(17)

Hỏi đồ thị hàm số

( )



(

1

)

2

( )

( )



x
g x


x f x f x


=



 


+  −  có bao nhiêu tiệm cận đứng ?


A. 3. B. 0 . C. 1. D. 2 .


Lời giải
Chọn A


Hàm số xác định

( )



( )

( )



2


0 1


0


x


f x f x




⇔ 


− ≠



 .


Xét

(

x+1

)

f x2

( )

− f x

( )

=0


  2

( )

( )



1


0


x


f x f x


= −


⇔  − =




( )

( )



2 0


f x f x


⇔ − =

( )



( )



0
1


f x
f x


=


⇔ 


=


 .


* Với f x =

( )

0:


Từ đồ thị hàm số ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt x3


Từ điều kiện

( )

1 thì phương trình f x =

( )

0 có 1 nghiệm x x= 1.
* Với f

( )

1 1= :


Từ đồ thị hàm số ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt x6 Từ điều kiện

( )

1 thì phương trình f x = có 2 nghiệm

( )

1 x x= 5 và x x= 4 và cả 2


nghiệm này đều khác x . 1


Suy ra phương trình

(

x+1

)

f x2

( )

− f x

( )

=0


  có 3 nghiệm phân biệt.



Vậy đồ thị hàm số

( )



(

1

)

2

( )

( )



x
g x


x f x f x


=


 


+  −  có 3 tiệm cận đứng.



(18)

Hỏi đồ thị hàm số

( )

(

)



(

)

( )

( )



2


2


2 1


3 3


x x x



g x


x f x f x


− −


=


 


−  +  có bao nhiêu đường tiệm cận
đứng?


A. 5. B. 4 . C. 6 . D. 3.


Lời giải
Chọn D


Điều kiện hàm số có nghĩa


(

)

2

( )

( )



1 0


3 3 0


x


x f x f x



− ≥



 −  + ≠


  




( )



(

)

2

( )

( )


1 *


3 3 0


x


x f x f x




⇔ 


 


− + ≠


  





Xét phương trình

(

x−3

)

f x2

( )

+3f x

( )

=0


 

( )



( )


3


0
3


x
f x
f x


 =


⇔ =


 = −




Từ đồ thị hàm số y f x=

( )

suy ra f x = có 3 nghiệm

( )

0 − < <1 x x1 2 < <1 x3


( )

3


f x = − có hai nghiệm x < và 4 1 x = 5 2



Kết hợp với điều kiện

( )

* phương trình

(

x−3

)

f x2

( )

+3f x

( )

=0


  có nghiệm


1, ,2 5


x x x .


Và x1, x , 2 x không là nghiệm của tử nên hàm số 5 g x có 3 đường tiệm cận

( )



đứng.


Câu 5. Cho hàm số bậc ba


( )

3 2


y f x= =ax bx cx d+ + + có đồ thị là
đường cong như hình bên. Đồ thị hàm số


( )

(

)



( )



(

)

( )



2 2


2



4 3


2


x x x x


g x


x f x f x


+ + +


=


 − 


 


có bao nhiêu


đường tiệm cận


A. 4 . B. 5. C. 6. D. 3.



(19)

Chọn B
Điều kiện:

( )

( )

( )

( )


2
2
0


0 1
0
0


2 0 2


x


x x


x x


f x


f x f x f x


 >


 ≠  ≤ −
 
 + ≥ ⇔
  ≠
 
− ≠
 
  
  ≠


Từ đồ thị hàm số y f x=

( )

ta thấy phương trình f x = có nghiệm

( )

0 x = −3 (bội
2), và nghiệm x x= 0; x ∈ −0

(

1;0

)

nên :

( )

(

) (

)




2
0


3


f x =a x+ x x−


Đường thẳng y = cắt đồ thị 2 y f x=

( )

tại ba điểm phân biệt có hồnh độ x = −1;


1


x x= ; x ∈ − −1

(

3; 1

)

;x x= 2;

(

x < −2 3

)

. Nên f x

( )

− =2 a x

(

+1

)(

x x x x− 1

)(

− 2

)

.


Do đó:

( )

(

)



( )



(

)

( )



(

)



( ) ( )



2 2 2 2


2


4 3 4 3



. 2


2


x x x x x x x x


g x


x f x f x


x f x f x


+ + + + + +
= =

 −   
 

(

)(

)


(

) (

) (

)(

)(

)

(

)(

)(

)(

)


2 2
2 2


0 1 2


0 1 2


1 3


3



. 3 . . 1


x x x x x x


a x x x x x x x x


x a x x x a x x x x x


+ + + +


= =


+ − − −


+ − + − − .


Ta có:

( )



(

)(

)(

)(

)



2


0 0


0 1 2


1
lim lim
3
x x


x
g x


a x x x x x x x x


+ +


→ →


+


= = = +∞


+ − − − nên x = là 0


một đường tiệm cận đứng của đồ thị y g x=

( )



+)Các đường thẳng x = −3; x x= 1; x x= 2 đều là các đường tiệm cận đứng của đồ
thị hàm số y g x=

( )



Do đó đồ thị y g x=

( )

có 4 đường tiệm cận đứng.


+) Hàm số y g x=

( )

xác định trên một khoảng vô hạn và bậc của tử nhỏ hơn bậc
của mẫu nên đồ thị y f x=

( )

có một đường tiệm cận ngang y =0.


Vậy đồ thị hàm số y g x=

( )

có 5 đường tiệm cận.


Câu 6. Cho hàm bậc ba y f x=

( )

=ax bx cx d3+ 2+ + . Đồ thị y f x=

( )

như hình vẽ. Tìm


số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số



(

)

(

( )

( )

)


4 2
2
4 3
1 2
x x
y


x f x f x


− +


=



(20)

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.


Lời giải
Chọn A


( )

3 2


f x =ax bx cx d+ + +


Dựa vào đồ thị của y f x=

( )

, ta có

( )


( )


( )


( )


1 4


0 2
1 0
2 4
f
f
f
f
− =


=


=

 =


4
2
0


8 4 2 4


a b c d
d


a b c d


a b c d



− + − + =

 =

 + + + =

 + + + =


1
0
3
2
a
b
c
d
=

 =

 = −

 =


Do đó f x

( )

=x3−3x+ =2

(

x−1

) (

2 x+2

)



Xét hàm số



(

)

(

( )

( )

)

(

(

) ( ) ( )

)(

(

)

)


2 2
4 2
2
1 3
4 3


1 . . 2


1 2


x x


x x


y


x f x f x


x f x f x


− −
− +
= =
− −
− −

(

)(

)


(

) (

) (

)

(

)


(

)



(

) (

)


2 2


2 2 2


1 3 1


1 . 1 . 2 . . 3 1 . 2 .


x x x


x x x x x x x x


− − +


= =


− − + − − +


Hàm số có các đường tiệm cận đứng là x =0; x =1; x = −2 và đường tiệm cận
ngang y =0.



(21)

Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số:

( )

( )


2


x
g x


f x



=


+


A. 4 . B. 3. C. 2 . D. 1.


Lời giải
Chọn C


Từ đồ thị ta có: f x + =

( )

2 0 ⇔ f x

( )

= −2


(

)



(

)



(

)



2


2 0


0


x a a


x b b


x c c


= < −






⇔ = − < <
 = >


Kết hợp với điều kiện có nghĩa của x suy ra đồ thị hàm số g x có

( )

1 tiệm cận
đứngx c c=

(

>0

)

.


Hàm số

( )

( )


2
x
g x


f x
=


+ có bậc của tử bé hơn bậc của mẫu (Hàm số có bậc tử là
1


2 cịn bậc mẫu là 3) suy ra đồ thị hàm số g x có

( )

1 tiệm cận ngang là y =0 .
Vậy đồ thị hàm số

( )



( )

2
x
g x


f x


=


+ có hai đường tiệm cận.



(22)

Hỏi đồ thị hàm số

(

)(

)



( )

( )



2 2


2


4 2


2 3


x x x


y


f x f x


− +


=


+ −


 



  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?


A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.


Lời giải
Chọn A


Xét phương trình


( )

( )

( )

( )



2 2 3 0 1


3


f x


f x f x


f x


=


+ − = ⇔ 


= −



1 2



0; 2; 2


2; 2


x x x x x


x x


= = < − = >


⇔  = − =


Trong đó nghiệmx = , 0 x = −2, x = đều có bội 2 2 và x x x= 1

(

1< − ; 2

)



(

)



2 2 2


x x x= > là nghiệm đơn (bội 1).


So sánh bội nghiệm ở mẫu và bội nghiệm ở tử thì thấy đồ thị có các TCĐ là x = ; 0
2


x = ; x x= 1; x x= 2



(23)

Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số

( )

( )

2



3 2


g x


f x


=




A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Lời giải
Chọn B


Dựa vào đồ thị hàm số ta có:

( )

( )

2 2
lim


3. 1 2 5


x→−∞g x = − − = −


( )

2


lim 2


3.1 2
x→+∞g x = − =



Suy ra đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận ngang.
Xét phương trình 3

( )

2 0

( )

2


3


f x − = ⇔ f x =


Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: phương trình

( )

2
3


f x = có duy nhất một nghiệm.


Vậy hàm số có 3 đường tiệm cận.


Dạng 4: Biết đồ thị của hàm số y f x=

( )

, tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị
hàm số y g x=

( )

, trong bài toán chứa tham số.


Câu 1. Cho hàm số f x

( )

=ax bx c4+ 2+


có đồ thị như hình vẽ.


x


y



-1
2


1



Số các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số

( )




( ) ( )

2020x


g x


f x f x m


=




 


  có


tổng số 9 đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng là



(24)

Lời giải
Chọn B


Ta có g x là hàm phân thức hữu tỷ với bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu nên

( )



( )



lim 0


x→±∞g x = , do đó đồ thị hàm số g x

( )

ln có một tiệm cận ngang là y =0.


Phương trình

( )

(

( )

)




( )



1 1


2


3


4


; 2 1


1;0
0


0;1
1;2


x x x


x x
f x


x x
x x


= − < < −


 = ∈ −




= ⇔  = ∈
 = ∈


.


Ta thấy phương trình f x = có 4 nghiệm phân biệt đều khác 0 nên

( )

0 x x= 1,
2


x x= , x x= 3, x x= 4 là 4 tiệm cận đứng đồ thị hàm số g x .

( )



Vậy để đồ thị hàm số g x

( )

có đúng 9 đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng thì
phương trình f x

( )

=m phải có đúng 4 nghiệm phân biệt khác 0 và khác với 4
nghiệm x i =i

(

1,4

)



1 2


0


m
m


− < <


⇔  ≠


 mà m∈ nên m = . 1



Câu 2. Cho hàm số f x

( )

=x2−2x có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị m để đồ


thị hàm số g x

( )

(

f x

( )

)


f x m


=


+ có số tiệm cận là số lẻ.


A. m ≠ và 2 m ≠ . 0 B. m ≠ − và 2 m ≠ . 0


C. m ≠0. D. m ≠ ± . 2


Lời giải
Chọn D


Ta có:

( )



(

) (

)

(

)



2


2


2
2


f x x x



f x m x m x m



=



(25)

2 2 0 0 2


x − x= ⇔ = ∨ =x x .


(

)

2

(

)



2 0 2


x m+ − x m+ = ⇔ = − ∨ = −x m x m.


Vì lim

(

( )

)

1
x


f x
f x m


→±∞ + = ,


*


m


∀ ∈  nên hàm số g x

( )

(

f x

( )

)


f x m



=


+ ln có 1 tiệm cận
ngang là y =1.


Với m = , ta có 0

(

f x

( )

)

1


f x m+ = , ∀ ∈ x \ 0;2

{ }

. Suy ra đồ thị hàm số

( )

(

f x

( )

)



g x


f x m


=


+ khơng có tiệm cận đứng.


Do vậy với m =0, đồ thị hàm số

( )

( )


(

f x

)



g x


f x m


=


+ có 1 tiệm cận.


Với m = , ta có 2

(

( )




) (

)

(

)


(

)


(

)


2
2
2
2
2


2 2 2


f x x x x x


f x m x x x x





= =


+ + − + + có tập xác định là


{

}



\ 2;0


D = − .


(

( )

)

(

(

)

)




2 2


2


lim lim


2


x x


f x x x


f x m x x


→− →−

= = ∞
+ + ,

( )


(

)

(

(

)

)



0 0 0


2 2


lim lim lim 1


2 2



x x x


f x x x x


f x m x x x


→ → →


− −


= = = −


+ + + .


Do đó đồ thị hàm số

(

f x

( )

)



f x m+ có 2 tiệm cận (1 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang).


Với m = −2, ta có

( )



(

) (

)

(

)

(

(

)(

)

)


2
2
2
2
2 4


2 2 2


f x x x x x



f x m x x x x





= =


+ − − − − − , có tập xác định


{ }


\ 2;4
D =  .


(

( )

)

(

(

)(

)

)



2 2 2


2


lim lim lim 1


2 4 4


x x x


f x x x x


f x m x x x



→ → →

= = = −
+ − − − ,

( )


(

)

(

(

)(

)

)


4 4
2
lim lim
2 4
x x


f x x x


f x m x x


→ →




= = ∞


+ − − .


Do đó đồ thị hàm số

( )


(

f x

)




(26)

Với m ≠0 và m ≠ ±2, ta có −m và 2 m− không là nghiệm của x2−2x. Suy ra đồ


thị hàm số

(

f x

( )

)




f x m+ có 2 tiệm cận đứng là x= −m và x= −2 m. Do vậy đồ thị
hàm số

( )



(

f x

)



f x m+ có 3 tiệm cận.


Vậy với m ≠ ± , đồ thị hàm số 2

( )


(

f x

)



f x m+ có số tiệm cận là số lẻ.


Câu 3. Cho hàm số g x

( )

( )

20182
h x m m
=


− − với

( )



4 3 2


h x =mx +nx +px +qx


(

m n p q ∈ . Hàm số , , ,

)

y h x= ′

( )

có đồ thị như hình vẽ bên dưới


Tìm các giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y g x=

( )

là 2.


A. 11. B. 10. C. 9. D. 20 .


Lời giải


Chọn B


Ta có h x′

( )

=4mx3+3nx2+2px q+ . Từ đồ thị ta có

( )



1
5
0


4
3


x


h x x


x


= −




′ = ⇔ =



 =





(

m < . 0

)



Suy ra

( )

4

(

1

)

5

(

3

)

4 3 13 2 2 15


4


h x′ = m x+ x−  x− = mx − mx − mx+ m


  .


Suy ra

( )

4 13 3 2 15


3


h x =mx − mx mx− + mx C+ . Từ đề bài ta có C =0.


Vậy

( )

4 13 3 2 15


3


h x =mx − mx mx− + mx.


Xét

( )

2 0 4 13 3 2 15 1


3



(27)

Xét hàm số


( )

4 13 3 2 15 1



3


f x =x − x −x + x− ⇒ f x′

( )

=4x3−13x2 −2 15 0x+ =


1
5
4
3


x
x
x


= −




⇔ =



 =


.


Bảng biến thiên


Để đồ thị hàm số g x có 2 đường tiệm cận đứng ⇔ phương trình

( )




( )

2 0


h x m m− − = có 2 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình


4 13 3 2 15 1


3


m x= − x −x + x− có 2 nghiệm phân biệt.


Từ bảng biến thiên kết hợp thêm điều kiện m <0 ta có 35 1


3 m


− < < − .


Do m nguyên nên m∈ −

{

11; 10;...; 2− −

}

. Vậy có 10 số nguyên m thỏa mãn yêu
cầu bài toán.


Câu 4. Cho hàm số y f x=

( )

=ax bx cx d3+ 2+ +

(

a ≠0

)

có đồ thị như hình vẽ bên dưới


Tìm m để đồ thị hàm số

( )



(

2

)



1
3


g x



f x m


=


− − có đúng 6 tiệm cận đứng?


A. m ≤0. B. − ≤ ≤2 m 0.


C. − < < −3 m 1. D. 0< .



(28)

Chọn D


Xét hàm số h x

( )

= f x

(

2−3

)

⇒h x′

( )

=2 .x f x′

(

2 3

)





( )

(

)

2


2


2


0
0


0


0 3 1 2


3 0



2
3 1


x
x


x


h x x x


f x


x
x


=

=



=


  




⇒ = ⇔ ′ ⇔ − = − ⇔ = ±


− =



  − =  = ±



Ta có bảng biến thiên


Từ bảng biến thiên ta có đồ thị hàm số

( )



(

2

)



1
3


g x


f x m


=


− − có đúng 6 tiệm cận
đứng ⇔ h x

( )

=m có 6 nghiệm phân biệt ⇔ 0<


Câu 5. Cho hàm số f x

( )

=mx nx3+ 2+ px q+

(

m n p q ∈, , ,

)

có đồ thị như hình vẽ bên


dưới


Tìm số giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số


( )

( )

2



2019
8


g x


f x mx m


=


− − là 3


A. 31. B. 8. C. 9. D. 30.



(29)

Chọn B


Từ đồ thị ta có

( )



1


0 1


3


x


f x x


x


= −




= ⇔  =


 =


và m >0.


Suy ra f x

( )

=m x

(

+1

)(

x−1

)(

x− =3

)

mx3−3mx mx2− +3m.


Xét f x m

( )

− 2−8mx=0⇔ =m x3−3x2−9x+4.


Xét hàm số y x= 3−3x2−9x+4 3 2 6 9 0 1


3


x


y x x


x


= −



⇒ = − − = ⇔ 


=



 .


Bảng biến thiên


Để đồ thị hàm số g x có

( )

3 đường tiệm cận đứng ⇔ phương trình


( )

2 8 0


f x m− − mx= có 3 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình


3 3 2 9 4


m x= − x − x+ có 3 nghiệm phân biệt.


Từ bảng biến thiên kết hợp thêm điều kiện m >0 ta có 0<


Do m nguyên nên m∈

{

1;2;...;8

}

. Vậy có 8 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài
toán.


Câu 6. Cho hàm số

( )



( )

2


2018


g x


h x m m



=


− − với


( )

4 3 2



(30)

Tìm các giá trị m nguyên để số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số g x

( )

là 2


A. 11. B.10. C. 9. D. 20 .


Lời giải
Chọn B


Ta có h x′

( )

=4mx3+3nx2+2px q+ . Từ đồ thị ta có

( )



1
5
0


4
3


x


h x x


x


= −





′ = ⇔ =



 =




(

m < .0

)



Suy ra

( )

4

(

1

)

5

(

3

)

4 3 13 2 2 15


4


h x′ = m x+ x−  x− = mx − mx − mx+ m


  .


Suy ra

( )

4 13 3 2 15


3


h x =mx − mx mx− + mx C+ . Từ đề bài ta có C =0.


Vậy

( )

4 13 3 2 15


3



h x =mx − mx mx− + mx.


Xét

( )

2 0 4 13 3 2 15 1


3


h x m m− − = ⇔ =m x − x −x + x− .
Xét hàm số


( )

4 3 2

( )

3 2


1


13 15 1 4 13 2 15 0 5


3 4


3


x


f x x x x x f x x x x x


x


= −






= − − + − ⇒ = − − + = ⇔ =



 =


.



(31)

Để đồ thị hàm số g x có 2 đường tiệm cận đứng ⇔ phương trình

( )



( )

2 0


h x m m− − = có 2 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình


4 13 3 2 15 1


3


m x= − x −x + x− có 2 nghiệm phân biệt.


Từ bảng biến thiên kết hợp thêm điều kiện m <0 ta có 35 1


3 m


− < < − .



(32)

Câu 1. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị hàm số như sau:





x
y


-4


O 1



Tìm m để đồ thị hàm số y

( )

2 2


f x m


=


− có đúng ba đường tiệm cận đứng?


A.m = 1 B.m =2 C.m =0 D.m = ±2


Lời giải
Chọn D




y = 4


x
y



O 1


Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận đứng khi phương trình f x

( )

−m2 =0 có 3


nghiệm phân biệt


⇔ Đồ thị hàm số y= f x

( )

và đường thẳng y m= 2 có 3 giao điểm.


Dựa vào ĐTHS đã cho suy ra m = 2 4 ⇔ = ±m 2



(33)

Số giá trị nguyên của m∈ −

[

10;1

]

để đồ thị hàm số

( )

( )

2 3

( )

2


1


x x


g x


f x m f x


− +


=


− −


   


    có đúng bốn đường tiệm cận đứng là :



A. 9. B. 12. C.11. D. 10.


Lời giải


Chọn C


( )



(

)

(

( )

)

( )

( )



2 1


* 3 2 0


2


* 1 0


1
x


x x


x


f x m
f x m f x


f x


=



− + = ⇔ 


=


=


− − = ⇔ 


=



Nhìn vào đồ thị hàm số ta có

( )



( )


(

)


( )


1;2


1 ;2


2;3


x a


f x x b a



x c


= ∈




= ⇔ = ∈
 = ∈


.(có ba tiệm cận)


Suy ra đồ thị hàm số y g x=

( )

có đúng 4 tiệm cận đứng với m∈ −

[

10;1

]


[

10;0

]



m∈ −


Do đó số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài tốn là 11 số.



(34)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

[

−2019;2020

]

để đồ thị
hàm số y f x=

(

2−2x m m+

)

− có 5 đường tiệm cận?


A. 4038. B. 2019. C. 2020. D. 4040.


Lời giải
Chọn B


Từ đồ thị hàm số y f x=

( )

ta suy ra f x có tập xác định

( )

D =\ 1

{ }

± và các


giới hạn: lim

( )

0


x→±∞ f x = , xlim→−1+ f x

( )

= +∞ , xlim→−1− f x

( )

= −∞ , limx→1+ f x

( )

= +∞ ,


( )



1


lim


x→− f x = −∞.


Vì hàm số t x= 2−2x m+ xác định trên  nên hàm số y f x=

(

2−2x m m+

)



xác định 22 2 1


2 1


x x m


x x m


 − + ≠



⇔ 


− + ≠ −






Vì lim

(

2 2

)



x→±∞ x − x m+ = +∞ nên

(

)

( )



2


lim 2 lim


x→±∞f x − x m m+ − =t→+∞f t m− = −m.


Do đó đồ thị hàm số y f x=

(

2−2x m m+

)

− có đúng một đường tiệm cận ngang là


đường thẳng y= −m (về cả hai phía x → +∞ và x → −∞ ).


Để đồ thị hàm số y f x=

(

2−2x m m+

)

− có 5 đường tiệm cận thì nó phải có 4


đường tiệm cận đứng.


Điều kiện cần: 22 2 1


2 1


x x m


x x m


 − + =





− + = −


 phải có 4 nghiệm phân biệt

(

)



(

)



2


2


1 2


1


x m


x m


 − = − +





 − = −




có 4 nghiệm phân biệt 2 0 0



0


m


m
m


− + >


⇔− > ⇔ <


 .


Điều kiện đủ: Giả sử x1, x 2

(

x x1< 2

)

là hai nghiệm phân biệt của phương trình


2 2 1


x − x m+ = ; x , 3 x là hai nghiệm phân biệt của phương trình 4


2 2 1


x − x m+ = − .


Xét đường thẳng x x= 1, ta có

(

)

( )



1


2



1


lim 2 lim


x x→ f x − x m m+ − =t→±f t m− = ±∞.


Suy ra đường thẳng x x= 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số


(

2 2

)



y f x= − x m m+ − .


Tương tự các đường thẳng x x= 2, x x= 3, x x= 4 cũng là các đường tiệm cận đứng


của đồ thị hàm số y f x=

(

2−2x m m+

)

− .


Vậy để đồ thị hàm số y f x=

(

2−2x m m+

)

− có 5 đường tiệm cận thì m <0 .



(35)

Câu 4. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ


Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y= f x

(

−16 10

)

+ −m2


có tiệm cận ngang nằm phía dưới đường thẳng :d y =8 (không trùng với d).


A. 8 B. 2 C. 6 D.


4


Lời giải


Chọn C


Đồ thị hàm số g x

( )

= f x

(

−16 10

)

+ −m2 có được bằng cách thực hiện liên tiếp 2


phép tịnh tiến là tịnh tiến theo phương trục hoành sang phải 16 đơn vị và theo
phương trục tung

(

10 m− 2

)

đơn vị.


Từ hình vẽ: lim

(

16

)

lim

( )

1


x→±∞ f x− =x→±∞ f x = −

( )



2


lim 9


x→±∞g x m


⇒ = −


Do vậy đồ thị hàm số g x có một tiệm cận ngang là

( )

y= −9 m2, ta có 2 TH sau:


+) TH 1: Nếu 9−m2 <0 thì tiệm cận ngang của đồ thị y g x=

( )

là y m= 2− <9 8
2


9 m 17
⇒ < <


mà m∈ , nên m = ± 4


+) TH 2: Nếu 9−m2 ≥0 thì tiệm cận ngang của đồ thị y g x= ( ) là y= −9 m2 <8


2



(36)

mà m∈, nên m = ±2, m = ±3


+) KL: có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài ra.


Câu 5. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như sau


Tìm tất cả các số thực m để đồ thị hàm số y

( )

1
f x m
=


− có hai tiệm cận đứng?


A. m =4 hoặc m < −5. B. m =4. C. m = −5. D.


5 m 4


− < < .


Lời giải


Chọn A


Ta có f x m

( )

− = ⇔0 f x

( )

=m.


Ta cần tìm m để phương trình trên có hai nghiệm thực.
Dựa vào bảng biến thiên suy ra m = hoặc 4 m < − . 5


Câu 6. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi có bao nhiêu giá trị của


tham số m để đồ thị hàm số y= f x

( )

+3 8−m + m+ −1 4 có đúng một tiệm cận


ngang?


A. 0. B. 2. C. 3. D. Vô số.


Lời giải


O x


y


1
2
1


5



(37)

Chọn C


Để đồ thị hàm số y= f x

( )

+38−m + m+ −1 4 có đúng một tiệm cận ngang thì


đồ thị hàm số y f x=

( )

+3 8−m + m+ −1 4 có hai tiệm cận ngang đối xứng


nhau qua trục hồnh , khi đó từ đồ thị hàm số y f x=

( )

ta tịnh tiến xuống đúng 1
đơn vị. Vậy 3 8−m + m+ − = −1 4 1.


Giải 3 8−m + m+ =1 3 ta đặt u=3 8 m



− ;v= m+1

(

v ≥ 0

)



Khi đó ta có hệ: 3 2 3 2

(

)



0


3 3


3


2


9 6 0 3


u


v u u


u v


u


u v u u u u


=


 = − ≤



+ =


  


⇔ ⇒ =


  


+ =  + − =


   = −


tìm được ba giá trị m là 0; 8; 35.


Câu 7. Cho hàm số y f x=

( )

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.


Tìm m để đồ thị hàm số y g x=

( )

= f x m