Đề bài - đề kiểm tra 15 phút - đề số 3 - bài 1 - chương 1 - đại số 6

Các tập hợp gồm 2 phân tử đều thuộc M là: \[{M_1} = \left\{ {a;b} \right\};{M_2} = \left\{ {a;c} \right\};{M_3} = \left\{ {b;c} \right\}\]

Đề bài

Bài 1. Cho \[A = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7} \right\}\]

\[B = \left\{ {x \in \mathbb N|x \le {\rm{ }}4} \right\}\]

a] Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử.

b] Dùng kí hiệu \[,\] để ghi các phần tử thuộc A mà không thuộc B.

Bài 2. Viết tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 5 và điền vào chỗ trống [dùng kí hiệu ,]:

5...C ; 0...C ; 2...C ;6...C.

Bài 3. Cho tập hợp \[M = \left\{ {a;b;c} \right\}\].

Viết tất cả các tập hợp có đúng hai phần tử đều thuộc M.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng:

+] Viết tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử

+] Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết: a A.

Nếu d không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết d \[\notin\] A.

Lời giải chi tiết

Bài 1.

a] Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4 là 0; 1; 2; 3; 4

Nên \[B = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\];

b] \[5 A\] và \[5B\]; \[6 A\] và \[6 B\]; \[7 A\] và\[7 B\]

Bài 2.

Các số tự nhiên không vượt quá 5 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5

Nên \[C = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\]

Ta có:

\[5 C\]; \[0 C\];

\[2 C\]; \[6C\].

Bài 3.

Các tập hợp gồm 2 phân tử đều thuộc M là: \[{M_1} = \left\{ {a;b} \right\};{M_2} = \left\{ {a;c} \right\};{M_3} = \left\{ {b;c} \right\}\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề