Dđóng bảo hiểm y tế đóng bao nhiêu phần trăm

Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 21, Khoản 1 Điều 85 và Khoản 1 Điều 86 của Luật BHXH năm 2014; Khoản 1 Điều 15 Văn bản hợp nhất Luật BHYT số 01/VBHNVPQH; Khoản 2 Điều 44 Luật Việc làm năm 2013, thì hằng tháng người sử dụng lao động [công ty] có trách nhiệm đóng BHXH, BHYT theo quy định và trích từ tiền lương phần trách nhiệm đóng của người lao động để đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH, BHYT.

Theo đó, tổng mức đóng BHXH, BHYT hiện nay là 32% tiền lương tháng làm căn cứ đóng BHXH, BHYT. Trong đó, người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng 21,5%, còn người lao động có trách nhiệm đóng 10,5% tiền lương làm căn cứ đóng.

Vì vậy, đối với vấn đề ông nêu, người sử dụng lao động [công ty] yêu cầu người lao động đóng toàn bộ BHXH, BHYT, bao gồm phần thuộc trách nhiệm đóng của công ty là không đúng với các quy định của pháp luật. Vì vậy, ông nên đề nghị công ty thực hiện đúng quy định pháp luật, hoặc có thể đề nghị cơ quan chức năng như tổ chức Công đoàn vào cuộc, có ý kiến với người sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.

Theo Nghị định 146 của Chính phủ, mức đóng bảo hiểm y tế được tính bằng 4,5% mức lương cơ sở hoặc lương hưu hay trợ cấp thất nghiệp. Nếu theo hộ gia đình, người thứ nhất đóng như mức trên, người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức phí của người thứ nhất. Người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức của người thứ nhất. Hiện nay, mức lương cơ sở vẫn được áp dụng theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP là 1.490.000 đồng/tháng. Trong trường hợp người dân thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình, người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tham gia bảo hiểm y tế trước ngày 01/7/2023 sẽ được áp dụng mức đóng bảo hiểm y tế theo mức lương cơ sở 1.490.000 đồng. Đồng nghĩa với việc người dân sẽ được giảm số tiền đóng bảo hiểm y tế [không phải đóng bù số tiền chênh lệch] cho thời gian tham gia bảo hiểm y tế từ tháng 7/2023 đến tháng cuối cùng của phương thức đóng]. Hiện, mức đóng bảo hiểm y tế theo gia đình theo tháng là: Người thứ nhất 67.050 đồng; người thứ hai 46.935 đồng; người thứ ba 40.230 đồng; người thứ tư 33.525 đồng, người thứ năm 26.820 đồng. Từ ngày 1/7, các mức trên sẽ tăng tương ứng là 81.000 đồng, 56.700 đồng, 48.600 đồng, 40.500 đồng và 32.400 đồng. Như vậy, khi tăng lương cơ sở, mức đóng bảo hiểm y tế của người thứ nhất tăng cao nhất, thêm khoảng 14.000 đồng một tháng, người thứ năm trở đi tăng khoảng 6.000 đồng một tháng. Việc tham gia bảo hiểm y tế trước thời điểm tăng lương cơ sở [tháng 7/2023] theo phương thức đóng quy định cho những tháng tham gia bảo hiểm y tế [sau tháng 6/2023], người dân sẽ không phải đóng bù phần chênh lệch do tăng lương cơ sở. Đây cũng là một trong những ý nghĩa nhân văn của chính sách Bảo hiểm y tế; thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với nhân dân. Từ năm nay cũng có nhiều thay đổi về bảo hiểm y tế, như người thân nhận hộ thẻ không cần sổ hộ khẩu, một số nhóm có thể đăng ký mua thẻ qua Cổng dịch vụ công... Lý do, từ ngày 01/01, sổ hộ khẩu giấy không còn hiệu lực, vì vậy một số thủ tục liên quan bảo hiểm đã loại bỏ yêu cầu về bản sao sổ hộ khẩu mà người đi nhận kết quả thay phải xuất trình. Người thân, người giám hộ đi nhận thẻ bảo hiểm y tế thay chính chủ chỉ cần giấy hẹn, chứng minh thư hoặc căn cước công dân, kèm theo một trong số giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân như bản sao giấy khai sinh, giấy kết hôn, xác nhận cư trú hoặc công nhận việc giám hộ. Theo Bộ Y tế, cả nước hiện có hơn 91,1 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 92% dân số. Việt Nam đặt mục tiêu bao phủ bảo hiểm y tế hơn 95% dân số vào năm 2025.

Châu Anh

Lương cơ sở chính thức tăng từ ngày 1.7.2023 lên 1,8 triệu đồng, do vậy mức đóng bảo hiểm y tế của công chức, viên chức, người lao động cũng sẽ thay đổi.

Mức đóng bảo hiểm y tế của công chức, viên chức khi lương cơ sở tăng. Ảnh: Hải Nguyễn

Mức đóng bảo hiểm y tế của người lao động:

Căn cứ Khoản 1 Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH, mỗi tháng, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động sẽ phải đóng bảo hiểm y tế theo mức sau:

Mức đóng bảo hiểm y tế của người lao động = 1,5% x tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Trong đó, mức lương cơ sở không ảnh hưởng trực tiếp đến mức lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động nhưng lại tác động đến mức đóng bảo hiểm y tế tối đa của nhóm đối tượng này.

Khoản 3 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội, mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tối đa chỉ bằng 20 tháng lương cơ sở.

Do đó, khi lương cơ sở tăng, mức đóng bảo hiểm y tế tối đa của người lao động sẽ tăng từ tăng từ 447.000 đồng/tháng lên thành 540.000 đồng/tháng từ ngày 1.7.2023.

Mức đóng bảo hiểm y tế cán bộ, công chức, viên chức:

Theo Khoản 1 Điều 18 và Điểm 1.2 Khoản 1 Điều 17 Quyết định 595/QĐ-BHXH, mỗi tháng, cán bộ, công chức viên chức sẽ phải đóng Quỹ Bảo hiểm y tế theo tỷ lệ sau:

Mức đóng bảo hiểm y tế của cán bộ, công chức, viên chức= 1,5% x tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Trong đó, tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của nhóm đối tượng này là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm [tính theo lương cơ sở và hệ số tương ứng] và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề [nếu có].

Mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tối đa = 20 tháng lương cơ sở.

Do đó, khi lương cơ sở tăng, từ ngày 1.7.2023, mức đóng bảo hiểm y tế của cán bộ, công chức, viên chức cũng sẽ tăng theo. Mức tăng cụ thể sẽ phụ thuộc vào hệ số lương mà người đó đang được nhận.

Từ ngày 1.7.2022, mức đóng bảo hiểm y tế tối đa của nhóm đối tượng này cũng sẽ tăng từ tăng từ 447.000 đồng/tháng lên thành 540.000 đồng/tháng.

Bởi theo Khoản 3 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội, mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tối đa chỉ bằng 20 tháng lương cơ sở.

//laodong.vn/ban-doc/muc-dong-bao-hiem-y-te-cua-cong-chuc-vien-chuc-khi-luong-co-so-tang-1116824.ldo

Đóng bảo hiểm y tế bao nhiêu phần trăm?

1. Mức giá bảo hiểm y tế theo hộ gia đình năm 2023.

Công ty đóng bao nhiêu phần trăm BHXH 2023?

Như vậy, theo quy định trên thì năm 2023, người lao động đóng BHXH 10.5%.

Bảo hiểm y tế tự nguyện được hưởng bao nhiêu phần trăm?

Theo Nghị định 146/2018/NĐ-CP, mức hưởng BHYT tự nguyện là 80% chi phí khám chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT. Điều này có nghĩa là người tham gia BHYT tự nguyện phải tự chịu 20% chi phí khám chữa bệnh, trừ trường hợp được miễn, giảm hoặc hỗ trợ theo quy định của pháp luật.

Bảo hiểm y tế học sinh được hưởng bao nhiêu phần trăm?

Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, năm học 2023 - 2024, học sinh, sinh viên đăng ký tham gia bảo hiểm y tế tại cơ sở giáo dục đang theo học. Thời gian tham gia gồm 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng. Hiện Nhà nước hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng. Do vậy, mức đóng 3 tháng/lần còn 170.100 đồng.

Chủ Đề