Đáp án SBT Khoa học tự nhiên lớp 6

 Hướng dẫn giải bài tập 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, 5.7, 5.8, 5.9, 5.10 trang 8, 9, 10, 11 Sách bài tập KHTN 6 Kết nối tri thức. Bài 5 đo độ dài

Có bốn loại thước hình 5.1 a, b, c, d.

Lựa chọn loại thước nào trong Hình 5.1 phù hợp để đo các đối tượng sau:

1. Chiều dài cuốn sách giáo khoa [SGK] KHTN 6.

2. Bề dày gáy cuốn SGK KHTN 6.

3. Chiều rộng phòng học,

4. Chiều cao của tủ sách,

5. Đường kính trong của miệng một cái cốc hình trụ.

6. Vòng eo của cơ thể người.

1-a;         2- d;                3-c;           4-c;                   5 – d;           6-b.

Câu 5.2

Khi dùng thước thẳng để đo chiều dài của một tấm gỗ, ba học sinh đã có ba cách đặt mắt để đọc kết quả đo [Hình 5.2]. Học sinh nào đã có cách đặt mắt đọc kết quả đo đúng?

– Hs [1] có cách đặt mắt đúng.

Câu 5.3 trang 9 SBT Khoa học lớp 6

Khi dùng thước thẳng và com pa để đo đường kính ngoài của miệng cốc [Hình 5.3a] và đường kính trong của cốc [Hình 5.3b]. Kết quả nào ghi dưới đây là đúng?

A. Đường kính ngoài 2,3 cm đường kính trong 2,2 cm.

B Đường kính ngoài 2,1 cm; đường kính trong 2,0 cm.

C. Đường kính ngoài 2.2 cm đường kính trong 2,0 cm.

D Đường kính ngoài 2,0 cm đường kính trong 2,0 cm.

Trả lời:

Chọn đáp án: C

Giải Câu 5.4 trang 10 SBT Khoa học 6

Để đo diện tích của một vườn có có kích thước 25 x 30 [m]. Nếu trong tay em có hai chiếc thước: một thước gấp có giới hạn đo [GHĐ] 2 m và một thước cuộn có GHĐ 20 m [Hình 5.4]. Em sẽ dùng thước nào để cho kết quả đo chính xác hơn?Vì sao?

Dùng thước cuộn sẽ cho kết quả chính xác hơn vì thước cuộn có GHĐ 20 m nên chỉ cần dùng tối đa hai lần đo cho mỗi cạnh của vườn cỏ, còn dùng thước gấp có GHĐ 2 m nên số lần đo phải nhiều hơn, dẫn đến sai số lớn hơn.

Câu 5.5

Trong tay em có một chiếc cốc như hình 5.5, một thước dây, một thước kẹp, một com pa và một thước thẳng. Em sẽ đùng thước nào để đo.

a] Chu vi ngoài của miệng cốc?

bị Độ sâu của cốc?

c] Đường kính trong của phần thân cóc và đáy cốc?

d] Độ dày của miệng cốc?

a] Dùng thước dây để đo chu vi ngoài của miệng cốc.

b] Dùng thước thẳng để đo độ sâu của cốc.

c] Dùng com pa và thước thẳng để đo đường kính trong của phần thân cốc.

d] Dùng thước kẹp để đo độ dày của miệng cốc.

Câu 5.6

Hình 5.6 mô tả ba cách đọc và ghi kết quả khi đo thể tích của một chất lỏng bằng bình chia độ và cho ba kết quả: 40 cm^3; 54 cm^3′; 60cm^3”. Hãy cho biết kết quả nào đúng, tại sao?

Kết quả 54 cm^3 là đúng, vì có cách đặt mắt đọc đúng.

Câu 5.7

Một người dụng bình chia độ [Hình 5.7] để đo thể tích của chất lỏng. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây.

A. 102cm^3,

B. 10,50 cm^3,

C 10,5 cm^e,

D. 10 cm^3


Chọn đáp án: D

Câu 5.8 trang 11 Sách bài tập KHTN lớp 6

a] Hình 5.8 mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước băng một bình chia độ.

Thể tích của vật đó bằng

A.38 cm^3.

B. 50 cm^3,

C.12cm^3.

D.51 cm^3

b] Hình 5.9 mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn kết hợp với bình chia độ. Thể tích của vật đó bằng

A. 10,2 cm^3

B. 10,50 cm^3

C. 10cm^3

D. 10,25 cm^3

Chọn đáp án:

a] C

b] C

Câu 5.9

Một trường Trung học cơ sở có 30 lớp, trung bình mỗi lớp trong một ngày tiêu thụ 120 lít nước. Biết giá nước hiện nay là 10000 đồng/m^3.

a] Hãy tính số tiền nước mà trường học này phải trả trong một tháng [30 ngày].

b] Nếu có một khoá nước ở trường học này bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 2 giọt trong 1 giây và 20 giọt nước có thể tích là 1 cmủ. Hãy tính số tiền lãng phí do để nước bị rò rỉ trong một tháng.

a] Số tiền nước mà trường phải trả trong một tháng là:

30 x 0,120 x 30 x 10 000 = 1 080 000 đ.

b] Số giọt nước bị rò rỉ trong một tháng là:

2 x30 x 24 x 3 600 = 5 184 000 giọt.

Thể tích của nước bị rò rỉ là:

[5 184 000 x 0,000 001] : 20 = 0,2592 m^3

Số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là:

0,2592 x 10 000 = 2 592 đồng.

Câu 5.10 trang 11 SBT Khoa học lớp 6

Nếu có một hộp đựng viên bị sắt nhỏ và bình chia độ [Hình 5.10]. Hãy nêu một phương án để xác định gắn đúng thể tích của một viên bi. Tiến hành thí nghiệm ở nhà và báo cáo kết quả.

– Rót một lượng nước vào bình chia độ và xác định thể tích lượng nước đó.

–  Thả toàn bộ số lượng bi vào bình chia độ, thể tích của phần nước dâng lên trong bình chia độ bằng thể tích của tổng số viên bi.

–  Thể tích của mỗi viên bi bằng thể tích của nước dâng lên chia cho số viên bị.

Giải SBT KHTN 6 bài 2 Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên sách Chân trời sáng tạo hệ thống lại toàn bộ kiến thức, bám sát chương trình học trên lớp. Lời giải giúp các em học sinh dễ hiểu, mời các em cùng theo dõi.

>> Bài trước: Giải SBT KHTN 6 bài 1 Giới thiệu về khoa học tự nhiên Chân trời sáng tạo

Giải SBT KHTN 6 bài 2 Chân trời sáng tạo

  • SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.1
  • SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.2
  • SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.3
  • SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.4
  • SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.5

Chuyên mục KHTN lớp 6 Chân trời sáng tạo đầy đủ đáp án trọn bộ cả năm học SGK Khoa học tự nhiên sách Chân trời. Sau đây là Lời giải chi tiết SBT KHTN 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên.

SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.1

Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây?

A. Vật lý học

B. Hóa học và sinh học

C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học

D. Lịch sử loài người

Trả lời:

Chọn đáp án: D

SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.2

Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực của khoa học tự nhiên?
A. Hóa học

B. Vật lý

C. Thiên văn học

D. Sinh học

Trả lời:

Chọn đáp án: D

SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.3

Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Vật lý

B. Hóa học

C. Sinh học

D. Khoa học trái đất

Trả lời:

Chọn đáp án: C

Tham khảo thêm Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 bài 2 sách Chân trời sáng tạo chi tiết được VnDoc biên soạn đầy đủ đáp án cho mỗi bài tập. Thông qua đó các em học sinh củng cố, nắm chắc kiến thức cho từng bài học.

SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.4

Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của con người.

a] Theo em, việc sửa chữa xe máy điện có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không?

b] Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

c] Sử dụng xe máy điện có gây ô nhiễm môi trường không?

Trả lời:

a] Theo em, việc sửa chữa xe máy điện không phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên.

b] Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực vật lý và hóa học của khoa học tự nhiên

+ Vật lý nghiên cứu cơ chuyển động

+ Hóa học nghiên cứu cơ chế tích điện vào ắc quy cho xe vận hành

c] Sử dụng xe máy điện sẽ phần nào hạn chế được khói bụi. Bên cạnh đó, ắc quy của xe máy điện khi loại thải mà không được xử lí đúng cách cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường nặng nề.

SBT KHTN 6 trang 8 Câu 2.5

Đọc đoạn thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi

Asimo là một người máy có thể di chuyển bằng hai chân như người do Trung tâm Nghiên cứu Kĩ thuật Cơ bản Waco của tập đoàn Honda [Nhật Bản] chế tạo năm 2000. Người máy này cao 130cm, nặng 54kg, có khả năng di chuyển nhanh đến 6km/giờ. Asimo đã từng đi vòng quanh thế giới và đã tham gia vào rất nhiều sự kiện quan trọng trên toàn cầu.

Mẫu robot này đã từng tham gia mở cửa sổ sàn giao dịch chứng khoáng New York. Vào năm 2002, Asimo xuất hiện trên thảm đỏ tại buổi ra mắt phim Robots có sự tham gia diễn xuất của Amanda Bynes. Cùng năm đó, chú tiếp tục xuất hiện tại Disney Land. Asimo cũng đã tham dự rất nhiều sự kiện giáo dục khắp thế giới, tạo niềm cảm hứng nghiên cứu robot trong giới trẻ.

Chừng đó để thấy Asimo không phải là một con robot bình thường. Cách nó di chuyển, nói chuyện, dẫn dắt một dàn nhạc thính phòng thức sự khiến người ta ấn tượng. Rõ ràng, Asimo có khả năng kết nối con người với những khát vọng công nghệ tươi sáng.

Với người dân Việt Nam, Asimo không hề xa lạ.Chú đến đất nước chúng ta vào năm 2004 và nhanh chóng chiếm được tình cảm của mọi người bằng những động tác chạy, nhảy, nắm tay, nhận diện khuôn mặt, giọng nói,... một cách thuần thục.

[Theo Wikipedia và Zingnews.vn]

a] Asimo có phải là một thành tựu quan trọng của việc nghiên cứu khoa học tự nhiên không?

b] Asimo có được xem như một vật sống không?

c] Em nghĩ thế nào về tương lai của ngành khoa học nghiên cứu và chế tạo robot?

Trả lời:

a] Asimo là một thành tựu quan trọng của việc nghiên cứu khoa học tự nhiên [kết hợp giữa khoa học vật lý và khoa học máy tính, khoa học về giải phẩu cơ thể và bộ não người].

b] Asimo chỉ là vật không sống do con người tạo ra. Mặc dù có thể cảm nhận được, có thể vui đùa được nhưng robot không thể sinh sản như các vật sống khác.

c] Học sinh trình bày suy nghĩ của mình.

>> Bài tiếp theo: Giải SBT KHTN 6 bài 3 Chân trời sáng tạo

Trên đây là toàn bộ lời giải Giải SBT KHTN lớp 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên Chân trời sáng tạo. Các em học sinh tham khảo thêm lời giải sách KHTN lớp 6 Kết nối tri thức và KHTN lớp 6 Cánh Diều. VnDoc liên tục cập nhật lời giải cũng như đáp án sách mới của SGK cũng như SBT các môn cho các bạn cùng tham khảo.

Để lên kế hoạch bài dạy, chuẩn bị cho các bài học trên lớp cho chương trình sách mới lớp 6 GDPT đạt kết quả cao. Các thầy cô tham khảo các nhóm mới lớp 6 sau đây. Đồng thời, các em học sinh tham khảo để chuẩn bị các bài giải sách mới đạt kết quả cao.

  • Nhóm Tài liệu học tập lớp 6
  • Nhóm Sách Chân trời sáng tạo THCS

Rất mong được sự ủng hộ nhiệt tình của các thầy cô và các bạn.

Video liên quan

Chủ Đề