Course trong bữa ăn là như thế nào

Trên đây là bản liệt kê của cet.edu.vn về tên tiếng Anh của một số món ăn thường gặp. Tuỳ theo các cách thức chế biến, thay đổi nguyên liệu nấu cùng mà tên các món ăn sẽ có sự thay đổi. Vì vậy, sự chuẩn bị tốt nhất luôn là bạn nên cập nhật, tham khảo kỹ lưỡng các món ăn trong menu với đầu bếp, quản lý tại nơi mình làm để có thể biết thông tin chính xác nhất nhé!

(= a flat thing for serving and eating food; it is always the object not the food on it:: đĩa, không có thức ăn trên đó)

–    I need a large dish to serve this food from.

Tôi cần một cái đĩa to để đựng thức ăn.

 (Không dùng “plate”)

( = a food container for cooking or serving food: đĩa đựng thức ăn; dishes = items used in cooking and serving food: bát đĩa; wash/collect the dishes:  rửa /thu dọn bát đĩa)

–    Steak and kidney pie is a traditional English dish.

Bít tế và bầu dục là món ăn truyền thống của Anh.

(Không dùng “plate”, “course”) (= one item of prepared food: a main dish, a side dish, a delicious dish: món ăn đã được nấu: món ăn chính, món ăn phụ, món ăn ngon,…)

–    Do you want spaghetti as a starter or as your main course?

Anh muốn dùng món mì ống để ăn khai vị hay ăn chính?

(Không dùng“plate”)

(a course is part of the sequence of a meal: the first course, the second course/the main course, the last couise: một món ăn (course) là một phần của bữa ăn: món ăn thứ nhất, món ăn chính, món ăn cuối cùng)

Nếu thấy hữu ích, bạn g+ cho mình nhé và nhớ giới thiệu các bạn cùng ghé thăm dichthuat.org, Chúng tôi  đang cập nhật hàng ngày. Các bạn có thể góp ý và đặt câu hỏi tại https://hoctienganhpnvt.com.

Đối với người nhân viên phục vụ trong nhà hàng thì thuộc tên các món ăn là nhiệm vụ cơ bản, bắt buộc để có thể bắt đầu công việc. Không chỉ thế, việc nắm rõ tên các món ăn bằng tiếng Anh trong nhà hàng sẽ giúp người nhân viên thuận tiện, nhanh chóng hơn khi tiếp nhận order của khách. Hôm nay, topbinhduong.net.edusẽ giúp bạn tổng hợp tên tiếng Anh một số món ăn thường gặp nhé!

Course trong bữa ăn là như thế nào

Course trong bữa ăn là như thế nào

Từ vựng tiếng Anh trong nhà hàng

Phân loại món

– Three course meal: bữa ăn ba món (appetizers, main course, dessert)

– Five courses meal: bữa ăn năm món (cold starter, soup, main course, cheese and biscuits, dessert)

– Starter / hors d’oeuvre / appetizer: món khai vị

– Main course: các món chính

– Mide dish: các món ăn kèm

– Dessert/ pudding: món tráng miệng

– Cold starter: thức uống trước bữa ăn

– Cheese and biscuits: phô mai và bánh quy

Các cách chế biến

– Pan-fried: chiên, rán

– Stir-fried: nhúng nhanh vào chảo ngập dầu nóng

– Grilled: nướng bằng vỉ

– Roasted: quay

– Sauteed: áp chảo, xào

– Baked: nướng bằng lò

– Steamed: hấp (cách thủy)

– Boiled: luộc

– Fried: chiên giòn

– Mashed: nghiền

– Stewed: hầm

– Casseroled: hầm trong nước trái cây

– Hot pot: lẩu

Các loại thực phẩm để chế biến món chính

– Meat (red meat): các loại thịt đỏ

+ Beef: thịt bò

+ Pork: thịt lợn

+ Lamb: thịt cừu

+ Veal: thịt bê

+ Sausage: xúc xích

– Poultry (white meat): các loại thịt trắng

+ chicken: thịt gà

+ turkey: thịt gà Tây

+ goose: thịt ngỗng

+ duck: thịt vịt

– Seafood: Các loại hải sản (có thêm một số thủy sản)

+ Shrimps: tôm

+ Lobster: tôm hùm

+ Prawns: tôm pan-đan

+ Fish: cá

+ Trout: cá hồi nước ngọt

+ Sole: cá bơn

+ Sardine: cá mòi

+ Mackerel: cá thu

+ Cod: cá tuyết

+ Herring: cá trích

+ Anchovy: cá trồng

+ Tuna: cá ngừ

+ Eel: lươn

+ Scallops: sò điệp

+ Blood cockle: sò huyết

+ Clam: nghêu

+ Crab: cua

+ Mussels: con trai

+ Oyster: con hàu

+ Squid: mực

+ Octopus: bạch tuộc

– Các bộ phận, nội tạng động vật

+ Chops: sườn

+ Kidneys: thận

+ Liver: gan​

Course trong bữa ăn là như thế nào

Course trong bữa ăn là như thế nào

Thường bắt đầu với một số loại đồ uống có chứa ít cồn như Champagne hoặc Cocktail, L’Apéritif là “nghi lễ” mở màn, bày tỏ sự hiếu khách và hài lòng của chủ nhà khi có người nhận lời mời tới dùng bữa. Phần khởi động này của bữa tiệc thường diễn ra trong phòng khách, là cách làm nóng bầu không khí, giúp những người xa lạ dễ dàng bắt chuyện, làm quen với nhau trước bữa ăn. Cũng là thủ thuật “câu giờ” cho những vị khách đến muộn.

2. L’Entrée: Món khai vị

Course trong bữa ăn là như thế nào
Nguồn delicious.com

Dù đứng ở vị trí thứ hai nhưng đây thực chất mới là món mở đầu cho bữa tiệc hoành tráng sắp sửa diễn ra. Bởi vậy nên món khai vị luôn được chuẩn bị đặc biệt kỹ lưỡng, không những nhằm mục đích gây ấn tượng ban đầu, mà còn phải có tác dụng kích thích vị giác cho thực khách.

Món khai vị truyền thống của Pháp có thể là đồ lạnh, như thịt bò sống Carpaccio, bán flan phô mai Roquefort, mousse cá hồi với nụ bạch hoa; hoặc cũng có thể là đồ nóng, như súp hành, bánh phồng phô mai, và pate làm từ thịt thăn.

3. Le Plat Principal: Món chính

Course trong bữa ăn là như thế nào
Ảnh : Alex Lau

Món chính” trong bữa tiệc có thể bao gồm nhiều hơn một món. Nó có thể sử dụng nguyên liệu là hải sản, thịt thú nuôi hay gia cầm tuỳ ý. Đây là sân khấu chính nơi đầu bếp thể hiện hết tài năng của mình để chinh phục thực khách. Các món ăn có thể đưa ra lần lượt hoặc cùng lúc, nhưng chúng phải đẩy không khí bàn ăn lên được cao trào, khiến người ta trầm trồ, thán phục, không chỉ về mùi vị mà ngay cả với cách thức trình bày.

Đồ uống của món chính tuân thủ theo đúng nguyên tắc: rượu vang đỏ cho thịt đỏ, rượu vang trắng cho thịt trắng hoặc hải sản. Dĩ nhiên bạn có thể yêu cầu đồ uống khác nếu muốn, nhưng phong cách cổ điển Pháp là như vậy.

Kết thúc món chính, đầu bếp có thể phục vụ chút salad hoặc đồ uống đặc biệt có tác dụng “rửa trôi” những thứ còn đọng lại trên đầu lưỡi thực khách, giúp họ duy trì cảm giác háo hức, chờ đợi được nếm tiếp những món tiếp theo sau.

4. Le Fromage : Cheese

Có tới hơn 400 loại cheese khác nhau trong từ điển ẩm thực Pháp, bởi vậy nên bạn đừng ngạc nhiên khi thấy nó được đứng một mình trong bữa tiệc này. Cheese có thể được phục vụ nhiều hơn một loại, trình bày trên đĩa hoặc thớt gỗ với các loại mứt hoa quả, các loại hạt, và đặc biệt không thể thiếu bánh mỳ cắt khoanh. 

5. Le Dessert 

Course trong bữa ăn là như thế nào

Món tráng miệng như mousse chocolate, bánh tart táo là những món tráng miệng phổ biến trong ẩm thực Pháp. Nó cũng cùng chung mẫu số với món tráng miệng trong các nền ẩm thực khác trên thế giới: ngọt, nhẹ, số lượng ít, giúp thực khách “giảm tốc” khi bữa tiệc đã gần đi đến điểm kết thúc.

6. La Café

Bạn đừng nghĩ chỉ có Ý mới tự hào về cà phê của mình. Pháp cũng yêu nó đủ nhiều để tách thành một phần riêng của bữa tiệc seven-course. Cà phê được phục vụ tại phòng khách giống như L’Apéritif với một viên chocolate đắng hoặc chocolate truffle. Cũng có thể dùng trà để thay thế nếu như bạn không uống được cà phê.

7. Le Digestif : Rượu tráng miệng

Le Digestif – thường bao gồm các loại rượu mạnh như brandy, whisky, hay cognac ở lượng nhỏ, là dấu chấm hết cho “bản giao hưởng bảy phần” hoành tráng

Ngày nay, cùng với sự tăng tốc chóng mặt của nhịp sống xã hội, seven-course meal đã không còn phổ biến như trước nữa. Phần rượu khai vị, cà phê và rượu tráng miệng thường được lược bỏ cho khỏi rườm rà, và cũng vì những đạo luật liên quan tới giới hạn nồng độ cồn khi tham gia giao thông (sau bữa tiệc) ngày càng nghiêm ngặt khiến người ta cố gắng giảm thiểu khoản “uống” ở trên đi.

Course trong bữa ăn là như thế nào
Nguồn: Epicurious

Tôi quyết định giới thiệu khái niệm seven-course meal này tới các bạn và tin rằng nó không hề sáo rỗng chút nào. Bởi trong khi có vẻ như nó hãy còn xa lạ với người Việt Nam, thì three-course meal, five-course meal hay seven-course meal lại là thứ khá phổ biến không chỉ ở Pháp mà còn tại nhiều nước khác trên thế giới. Nắm được một chút về chúng sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc gọi món, không cảm thấy quá sốt ruột giữa các khoảng nghỉ của bữa ăn: lần đầu đi ăn three-course meal hết hai tiếng đồng hồ, ăn five-course meal hết ba tiếng, tôi gần như đã ngủ gật. Hoặc giả dụ là một đầu bếp đang trên đà khởi nghiệp, các bạn sẽ có thể muốn thử sức mình “sáng tác” ra một “bản giao hưởng” ghi đậm dấu ấn cá nhân.