Công thức biểu diễn mới liên hệ giữa trọng lượng P và khối lượng m của vật là

Phân biệt với khối lượng

Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó.[1][2] Nó được ký hiệu bằng chữ P.

Đối với một vật nằm yên trên bề mặt Trái Đất, trong hệ quy chiếu gắn với bề mặt Trái Đất, vật không có gia tốc chuyển động, nên theo định luật 2 Newton, tổng cộng các lực tác động vào vật bằng không.

N → + F → G + F → Q T = 0 → {\displaystyle {\vec {N}}+{\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }={\vec {0}}}  

Trong công thức trên: N → {\displaystyle {\vec {N}}}   là phản lực do mặt đất tác dụng lên vật, F → G {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {G} }}   là trọng lực [lực hấp dẫn do trọng trường của Trái Đất tác dụng lên vật], và F → Q T {\displaystyle {\vec {F}}_{\mathrm {QT} }}   là tổng các lực quán tính trong hệ quy chiếu phi quán tính gắn với mặt đất, trong đó quan trọng nhất là lực quán tính ly tâm gây ra bởi chuyển động quay quanh trục của Trái Đất.

Trọng lượng biểu kiến của vật nói trên [thường được gọi là trọng lượng] là lực do vật tác động lên mặt đất, theo định luật 3 Newton, có độ lớn bằng và chiều ngược với phản lực mặt đất:

P → = − N → {\displaystyle {\vec {P}}=-{\vec {N}}}  

Do đó:

P → = F → G + F → Q T {\displaystyle {\vec {P}}={\vec {F}}_{\mathrm {G} }+{\vec {F}}_{\mathrm {QT} }}  

Nói chung, các lực quán tính, bao gồm lực ly tâm, có giá trị rất nhỏ so với trọng lực, nên:

P → ≈ F → G {\displaystyle {\vec {P}}\approx {\vec {F}}_{\mathrm {G} }}  

Nếu không có bề mặt giữ vật đứng yên, vật thể sẽ rơi tự do và ở trạng thái phi trọng lượng, tức là trọng lượng biểu kiến bằng 0. Những người ở trạng thái rơi tự do không cảm thấy sức nặng của cơ thể, do trọng lượng biểu kiến bằng 0, dù trọng lực tác động lên họ không đổi.

Lực hấp dẫn tác động lên mọi phần tử trong vật thể. Còn phản lực chỉ tác động vào nơi tiếp xúc với bề mặt cản. Phản lực này làm biến dạng nhỏ cơ thể, gây ra cảm giác về sức nặng.

Trọng lượng biểu kiến, thường gọi tắt là trọng lượng, là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào. Chính trọng lượng biểu kiến [chứ không phải trọng lực] là yếu tố tạo ra cảm giác về sự nặng nhẹ của cơ thể. Thực chất, cảm giác nặng nhẹ là cảm nhận của chúng ta về phản lực do mặt sàn tác dụng lên cơ thể mình chứ không phải cảm nhận về lực hút của Trái Đất. Khi không có sàn đỡ, ví dụ như khi rơi từ trên cao xuống, chúng ta không cảm thấy trọng lượng biểu kiến và ở trạng thái gọi là phi trọng lượng.

Bài toán thang máy trong cơ học cổ điển

 

Bài toán thang máy trong cơ học cổ điển

Đây là một ứng dụng của định luật 2 Newton cho chuyển động của người dưới tác dụng của trọng lực và phản lực sàn thang máy, khi bỏ qua lực ly tâm trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất.

Lực tổng cộng = khối lượng × gia tốc Phản lực sàn + trọng lực = khối lượng × gia tốc Phản lực sàn = - trọng lực + khối lượng × gia tốc Phản lực sàn = khối lượng × [gia tốc - gia tốc trọng trường]

Theo định luật 3 Newton:

Trọng lượng biểu kiến = - phản lực sàn Trọng lượng biểu kiến = khối lượng × [gia tốc trọng trường - gia tốc]

Trong công thức trên, độ lớn các đại lượng được tính theo phương hướng xuống dưới.

Nếu thang máy chuyển động đều hay đứng yên thì gia tốc bằng 0. Khi đó có phản lực, và do đó trọng lượng biểu kiến của người, sẽ bằng giá trị trọng lực.

Nếu thang máy có gia tốc khi đi lên [giá trị âm khi tính theo phương hướng xuống dưới], người trong thang máy cảm thấy "nặng" hơn; trọng lượng biểu kiến tăng do phản lực sàn thang máy tăng. Nếu thang máy có gia tốc đi xuống [giá trị dương khi tính theo phương hướng xuống dưới], người trong thang máy cảm thấy "nhẹ hơn".

Khi thang máy rơi tự do, gia tốc đi xuống bằng gia tốc trọng trường do đó người mất trọng lượng biểu kiến. Khi thang máy đi xuống với gia tốc lớn hơn gia tốc trọng trường, thang sẽ đẩy người xuống phía dưới và người sẽ thấy trọng lượng biểu kiến nghịch hướng so với ban đầu

Tính trọng lượng theo khối lượng [công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng]: P = m.g

Trong đó: P là trọng lượng, đơn vị là N [niutơn, Newton [đơn vị]]

m là khối lượng, đơn vị là kg[kilogram] g: gia tốc trọng trường; đối với hệ quy chiếu Trái Đất g = 9.81 m/s^2 P: trọng lượng kg.m/s^2 = N Dụng cụ dùng để đo độ lớn [cường độ] của lực hoặc trọng lượng là lực kế.

  1. ^ Richard C. Morrison [1999]. “Weight and gravity - the need for consistent definitions”. The Physics Teacher. 37: 51. Bibcode:1999PhTea..37...51M. doi:10.1119/1.880152.
  2. ^ Igal Galili [2001]. “Weight versus gravitational force: historical and educational perspectives”. International Journal of Science Education. 23: 1073. Bibcode:2001IJSEd..23.1073G. doi:10.1080/09500690110038585.

  • Bài toán thang máy ở trang Hyperphysics

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trọng_lượng&oldid=66467057”

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1



- Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:

P=10.m trong đó

P:trọng lượng có đơn vị là N

m:khối lượng có đơn vị là Kg

- Tên của các lực là: lực kéo, lực đẩy, lực hút, lực nâng,...

Bạn đang xem: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Khối lượng vậtlà lượng chất tạo thành vật đó.

- Kí hiệu: m . Đơn vị: kilogram [kg]. Dụng cụ đo: cân.



Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:

P=10.m

Trongđó: P là trọng lượng [N]

m là khối lượng [kg]


Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng [đầy đủ nhất]:

P = 10.m

\[\Rightarrow\]m =\[\dfrac{P}{10}\]

P: trọng lượng [N]

m: khối lượng [kg]


Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là:

P = 10m, trong đó P là trọng lượng [N], m là khối lượng [kg].


Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật.

Viết công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích. / Vậtlý 6


- Giữa trọng lượng và khối lượng :P = 10 . m - Tính khối lượng riêng theo KL và thể tích :\[D=\frac{m}{V}\]

Trong đó :+ P là trọng lượng [ N ] Trong đó : + D là khối lượng riêng của vật [ kg/m3]

+m là khối lượng [ kg] + m là khối lượng của vật [ kg]

+ V là thể tích của vật [m3]


- Giữa trọng lượng và khối lượng :P = 10 . m - Tính khối lượng riêng theo KL và thể tích :D=mV

Trong đó :+ P là trọng lượng [ N ] Trong đó : + D là khối lượng riêng của vật [ kg/m3]

+m là khối lượng [ kg] + m là khối lượng của vật [ kg]

+ V là thể tích của vật [m3]


Câu 1 : a]Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất

b] viết công thức tính khối lượng riêng. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức

Câu 2 :Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một chất. Nêu tên gọi và đơn vị từng đại lượng. Nêu tên và đơn vị có trong công thức

Câu 3 : a] Nêu khái niệm trọng lượng riêng của một chất

b] viết công thức tính trọng lượng riêng. Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức

Giúp hộ mình trong hôm nay với mình like cho Lớp 6 Vật lý Chương I- Cơ học 1 1

Gửi Hủy

a] Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó

b] D=m : v

Trong đó D là khối lượng riêng [kg/m3]

m là khối lượng [kg]

v là thể tích [m3]

2.

Xem thêm: Bảng Ngọc Và Cách Lên Đồ Samira Mùa 11 : Bảng Ngọc Bổ Trợ, Trang Bị Và Cách Chơi

P=m.10

P là trong lượng [N]

m là khối lượng [kg]

3.

a] Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó

b] d= P:V

d là trọng lượng riêng[N/m3]

P là trọng lượng [N]

V là thể tích[m3]


Đúng 0 Bình luận [1]

Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất ? Nêu rõ đại lượng và đơn vị đo của chúng .

Lớp 6 Vật lý Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng 4 0

Gửi Hủy

Ta có hệ thức: d = 10D

Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất đơn vị N/m3

D là khối lượng riêng của chất đơn vị kg/m3


Đúng 0

Bình luận [0]

Ta có hệ thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất : d = 10D

Trong đó : d : Trọng lượng riêng [N/m3]

D : khối lượng riêng [kg/m3]


Đúng 0 Bình luận [0]

Ta có: Hệ thức liên hệ giữa KLR và TLR là: d = 10D

Trong đó: d là TLR [đơn vị: N/m3].

D là KLR [đơn vị: kg/m3].

CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA!!!


Đúng 1 Bình luận [0]

Bài 1 trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

Bài 2 Thế nào là lực đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi

Bài 3Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng [P] và khối lượng [m]

Bài 4Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính? Đơn vị?

Trọng lượng riêng một chấtlà gì? Công thức? Đơn vị

Viết biểu thức liên hệ giữa d và D

Lớp 6 Toán 1 0

Gửi Hủy

sách giáo khoa luôn chờ bạn


Đúng 0

Bình luận [0]

Khối lượng riêng môtj chất là gì? Viết công thức tính? Đơn vị? Trọng lượng riêng của một chất là gì?Công thức?Đơn vị?

Viết biểu thức liên hệ giữa d và D

Lớp 6 Toán 1 0

Gửi Hủy

Khối lượng riêngcủa một chất là khối lượng của 1m3của chất đó.

Công thức:

m = D . V

=> D =\[\frac{m}{V}\]

Trong đó : D : khối lượng riêng. [ kg/m3]

m : khối lượng [ kg ]

V : thể tích [ m3]

Trọng lượng riêng của một chât là trọng lượng của 1m3của chất đó.

Công thức:

\[d\]\[=\]\[\frac{P}{V}\]

Trong đó: d : trọng lượng riêng [ N/m3]

P : trọng lượng [ N ]

V : thể tích [ m3]

Hệ thức liên hệ giữa d và D :

d = 10 . D


Đúng 0

Bình luận [0]

Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.?

Video liên quan

Chủ Đề