Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm dương

10. Tìm m để phương trình :

có đúng một nghiệm dương
11. Tìm m để phương trình :
có đúng 1 nghiệm âm
12. Tìm giá trị k nguyên lớn nhất để phương trình
có nghiệm
13. Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm nguyên
14. Tìm các gúa trị nguyên của m để phương trình sau có nghiệm nguyên :


15. CMR với mọi m phương trình sau luôn có ít nhất 2 nghiệm phân biệt :

denta = b^2 - 4ac 
= m^2 + 8m + 16 
= [m+4]^2 >=0 nên pt luôn có nghiệm. Áp dụng vi-ét 
S = 3m-2 
P = 2m^2 - 5m - 3 
ít nhất một nghiệm âm thì có các TH sau 
TH1. Pt có hai nghiệm trái dấu 
P < 0 
2m^2 - 5m - 3 < 0 
-1/2 < m < 3 
TH2. Pt có hai nghiệm âm 
S0 
m>2/3 và [ m3] 
m>3 
TH3. Pt có một nghiệm bằng 0, một nghiệm âm 
S0\]

– Có 2 nghiệm âm là: \[\Delta \ge 0;P>0;S0\] thì phương trình có 2 nghiệm cùng dấu. Để thỏa mãn đề bài ta  phải có \[S>0\]. Giải điều kiện \[P>0;S>0;\] ta được m > 2 và m < 0 không xảy ra.

Kết luận: \[m\le 2\].

Cách 3: Giải phương trình [1]: \[\Delta ={{m}^{2}}-4[2m-4]={{[m-4]}^{2}}\ge 0\forall m\]

Ta có: \[{{x}_{1}}=\frac{-m-[m-4]}{2}=2-m\];  \[{{x}_{2}}=\frac{-m+[m-4]}{2}=-2\]

Do \[{{x}_{2}}=-2

Ví dụ 2: Cho phương trình \[{{x}^{2}}-2[m+3]x+4m-1=0\] [2]. Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm dương.

Giải

Phương trình [2] có hai nghiệm dương

II/ So sánh nghiệm của phương trình bậc 2 với một số bất kỳ

Trong nhiều trường hợp để so sánh nghiệm của phương trình bậc 2 với một số bất kỳ ta

có thể quy về trường hợp so sánh nghiệm của phương trình bậc 2 với số 0:

Ví dụ 1: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có ít nhất một nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2: \[{{x}^{2}}+mx+1=0\] [1]

Cách 1: Đặt y = x – 2 \[\Rightarrow x=y+2\] thay vào phương trình [1], ta được:

\[{{\left[ y+2 \right]}^{2}}+m\left[ y+2 \right]-1=0\Leftrightarrow {{y}^{2}}+\left[ 4+m \right]y+3-2m=0\] [2]

Ta cần tìm nghiệm m để phương trình [2] có ít nhất một nghiệm không âm.

\[\Delta ={{\left[ m+4 \right]}^{2}}-4\left[ 2m+3 \right]={{m}^{2}}+4>0\forall m\]

\[P=2m+3;S=-\left[ m+4 \right]\]. Điều kiện để phương trình [2] có 2 nghiệm đều âm là :

Vậy với \[m\le \frac{-3}{2}\] thì phương trình [2] có ít nhất một nghiệm không âm tức là [1] có ít nhất một nghiệm lớn hơn hoặc bằng 2.

Cách 2:

Giải phương trình [1] ta được: \[{{x}_{1}}=\frac{-m+\sqrt{{{m}^{2}}+4}}{2}\]; \[{{x}_{2}}=\frac{-m-\sqrt{{{m}^{2}}+4}}{2}\].

Ta thấy \[{{x}_{1}}>{{x}_{2}}\] nên chỉ cần tìm m để \[{{x}_{1}}\ge 2\]. Ta có:

\[\frac{-m+\sqrt{{{m}^{2}}+4}}{2}\ge 2\Leftrightarrow \sqrt{{{m}^{2}}+4}\ge m+4\] [3]

- Nếu \[m\le -4\] thì [3] có vế phải âm, vế trái dương nên [3] đúng.

- Nếu \[m>-4\] thì [3] \[\Leftrightarrow {{m}^{2}}+4={{m}^{2}}+8m+16\Leftrightarrow m\le \frac{-3}{2}\]. Ta được \[-4\le m\le \frac{-3}{2}\].

Gộp \[m\le -4\] và \[-4\le m\le \frac{-3}{2}\Rightarrow m\le \frac{-3}{2}\] là giá trị cần tìm của m.

Ví dụ 2:

Tìm các giá trị của m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2:

\[3{{x}^{2}}-4x+2\left[ m-1 \right]=0\] [1]

Giải

Cách 1: đặt \[y=x-2\Rightarrow x=y+2\] thay vào [1] ta được:

\[3{{\left[ y+2 \right]}^{2}}-4\left[ y+2 \right]+2\left[ m-1 \right]=0\Leftrightarrow 3{{y}^{2}}+8y+2m+2=0\] [2]

Cần tìm m để phương trình [2] có 2 nghiệm âm phân biệt. Ta giải điều kiện:

Kết luận: Với \[-1

Cách 2:

Xét phương trình [1]. Giải điều kiện:

Giải [2] được \[m0\Leftrightarrow \frac{2\left[ m-1 \right]}{3}-2.\frac{4}{3}+4>0\Leftrightarrow m>-1\]

Giải [4]: \[{{x}_{1}}+{{x}_{2}}-4

Vậy ra được \[-1

Cách 3: giải phương trình [1]: \[{{\Delta }^{'}}=4-6\left[ m-1 \right]=10-6m\]

Nếu \[{{\Delta }^{'}}>0\Leftrightarrow m

\[{{x}_{1}}=\frac{2-\sqrt{10-6m}}{3}\]; \[{{x}_{2}}=\frac{2+\sqrt{10-6m}}{3}\]

Do \[{{x}_{1}}

\[{{x}_{2}}-1\]

Vậy ta được: \[-1

III/ Điều kiện về nghiệm của phương trình quy về phương trình bậc 2

Ví dụ 1 Tìm giá trị m để phương trình sau có nghiệm

\[{{x}^{4}}+m{{x}^{2}}+2n-4=0\] [1]

Giải

Đặt \[{{x}^{2}}=y\ge 0\]. Điều kiện để phương trình [1] có nghiệm là phương trình \[{{y}^{2}}+my+2m-4=0\] có ít nhất một nghiệm không âm.

Theo kết quả ở VD1 mục I, các giá trị của m cần tìm là \[m\le 2\]

Ví dụ 2: TÌm các giá trị của m để tập nghiệm của phương trình

\[x-\sqrt{1-{{x}^{2}}}=m\] [1] chỉ có 1 phần tử

Giải

Do đó tập nghiệm của phương trình [1] chỉ có một phần tử khi và chỉ khi có 1 và chỉ 1 nghiệm của phương trình [2] thoản mãn điều kiện \[x\ge m\]. Đặt x –m =y. Khi đó phương trình [2] trở thành \[2{{y}^{2}}+2my+{{m}^{2}}-1=0\] [3]

Cần tìm m để có một nghiệm của phương trình [3] thỏa mãn \[y\ge 0\].

Có 3 trường hợp xảy ra:

a] Phương trình [3] có nghiệm kép không âm

b] Phương trình [3] co s2 nghiệm trái dấu:

\[P

c] Phương trình [3] có một nghiệm âm, nghiệm còn lại bằng 0:

Kết luận \[m=-\sqrt{2}\] hoặc \[-1

Ví dụ 3: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt:

\[x\left[ x-2 \right]\left[ x+2 \right]\left[ x+4 \right]=m\] [1]

Giải

[1] \[\Leftrightarrow \left[ {{x}^{2}}+2x \right]\left[ {{x}^{2}}+2x-8 \right]=m\]

Đặt \[{{x}^{2}}+2x+1=y\ge 0\], khi đó [1] trở thảnh \[\left[ y-1 \right]\left[ y-9 \right]=m\Leftrightarrow {{y}^{2}}-10y+\left[ 9-m \right]=0\] [2]

Với cách đặt ẩn phụ như trên, ứng với mỗi giá trị dương của y có hai giá trị của x.

Do đó:

[1] có 4 nghiệm phân biệt \[\Leftrightarrow \][2] có 2 nghiệm dương phân biệt. Do đó, ở [2] ta  phải có:

Bài tập đề nghị:

Bài 1: Tìm các giá trị của m để tồn tại nghiệm không âm của phương trình: \[{{x}^{2}}-2x+\left[ m-2 \right]=0\]

 Bài 2: Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm: \[{{x}^{2}}+2m\left| x-2 \right|-4x+{{m}^{2}}+3=0\]

 Bài 3: Tìm các giá trị của m để phương trình: \[\left[ m-1 \right]{{x}^{2}}-\left[ m-5 \right]x+\left[ m-1 \right]=0\]

có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn -1.

Bài 4: Tìm các giá trị của m để phương trình: \[{{x}^{2}}+mx-1=0\] có ít nhất 1 nghiệm lớn hơn hoặc bằng -2.

Bài 5: Tìm các giá trị của m để tập nghiệm của phương trình: \[{{x}^{4}}-2\left[ m-1 \right]{{x}^{2}}-\left[ m-3 \right]=0\]

a] Có 4 phần tử.

b] Có 3 phần tử.

c] Có 2 phần tử.

d] Có 1 phần tử.

Bài viết gợi ý:

Video liên quan

Chủ Đề