Công dân đủ bao nhiêu tuổi có quyền tham gia bầu cử

Công dân đủ bao nhiêu tuổi mới được đi bầu cử?

Ngày đăng 12/04/2021 | 14:59

Căn cứ Hiến pháp 2013 quy định:

Điều 27: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định.

Đồng thời, Điều 2 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 cũng quy định:

Điều 2. Tuổi bầu cử và tuổi ứng cử: Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật này.

Như vậy: Căn cứ các quy định trên, công dân đủ 18 tuổi trở lên thì có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.

Lưu ý, công dân có quyền bầu cử chỉ được đi bầu cử khi đã được ghi tên vào danh sách cử tri và được phát thẻ cử tri theo quy định của pháp luật.

Quận Hoàng Mai

In bài viết
Gửi mail

Các tin khác

  • Hội Người cao tuổi Quận tham gia cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và Đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026
  • Công bố danh sách những người trúng cử đại biểu HĐND quận Hoàng Mai khóa IV, nhiệm kỳ 2021-2026
  • Tưng bừng "Ngày hội non sông" trên địa bàn phường Định Công
  • Trường Mầm non Hoa Hồng tuyên truyền công tác bầu cử HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026
  • Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp đẩy mạnh các hoạt động thông tin, tuyên truyền cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khoá XV và Đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026
  • Khảo sát công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 của HĐND quận Hoàng Mai

Trangtinphapluat.com giới thiệu tới bạn đọc chuyên đề Tìm hiểu quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Kỳ này tìm hiểu về tuổi bầu cử của công dân Việt Nam và quy định vận động bầu cử của người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.

Câu 1: Theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, công dân Việt Nam bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử?

a. Từ đủ 18 tuổi trở lên;

b. Từ đủ 16 tuổi trở lên;

Độ tuổi bầu cử của công dân Việt Nam

c. Từ đủ 20 tuổi trở lên;

d. Từ đủ 21 tuổi trở lên.

Đáp án A. Theo Luật Bầu cử Đại biểu quốc hội và HĐND năm 2015, tại  Điều thì Tuổi bầu cử và tuổi ứng cử, quy định:

Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lênquyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật này.

Câu 2: Khi tiếp xúc cử tri, ứng cử viên có hứa hẹn sẽ vận động xây nhà tình nghĩa, làm đường cho địa phương nếu được trúng cử… Việc hứa hẹn như trên có phù hợp quy định pháp luật không?

Theo quy định tại Điều 68 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu HDDND thì việc hứa hẹn sẽ vận động xây dựng nhà tình nghĩa, làm đường…là không được, vì đã vi phạm những hành vi bị cấm trong vận động bầu cử, gồm:

1. Lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái với Hiến pháp và pháp luật hoặc làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, cá nhân khác.

2. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng trong vận động bầu cử.

3. Lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, quyên góp ở trong nước và nước ngoài cho tổ chức, cá nhân mình.

4. Sử dụng hoặc hứa tặng, cho, ủng hộ tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất để lôi kéo, mua chuộc cử tri.

Phương Thảo

Tin tức 23/03/2021 14:47

TTTĐ - Theo Điều 27 Hiến pháp 2013, công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định.

Về quy định công dân Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi thì được đi bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp, luật sư Nguyễn Trọng Thắng [Đoàn luật sư TP Hà Nội] cho biết, Điều 27 Hiến pháp 2013 nêu rõ: Công dân đủ 18 trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định.

Đồng thời, Điều 2, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân năm 2015 cũng quy định rõ tuổi bầu cử và tuổi ứng cử: Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp theo quy định của Luật này.

Công dân có quyền bầu cử chỉ được đi bầu cử khi đã được ghi tên vào danh sách cử tri và được phát thẻ cử tri theo quy định của pháp luật.

Theo Điều 4 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015, Quốc hội quyết định ngày bầu cử toàn quốc đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp.

Theo Điều 5 Luật này, ngày bầu cử phải là ngày Chủ nhật và được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử.

Căn cứ vào 2 quy định trên, ngày 17/11/2020, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết 133/2020/QH14 về ngày bầu cử toàn quốc đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026. Theo đó, ngày bầu cử trong điều kiện bình thường, dự kiến là Chủ nhật, ngày 23/5/2021.

Từ khóa:

Quy định về quyền bầu cử của công dân

Bầu cử là một quyền quan trọng của công dân. Công dân đủ bao nhiêu tuổi mới được đi bầu cử? Tuổi đi bầu cử của công dân được tính thế nào?

Trong bài viết này, Hoatieu.vn gửi đến bạn đọc những quy định liên quan đến quyền bầu cử của công dân theo quy định của Luật Bầu cử Đại biểu QH, Đại biểu HĐND.

Quyền bầu cử của công dân

Theo quy định tại Điều 27 Hiến pháp 2013: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định.

Điều 2 Luật Bầu cử Đại biểu QH, Đại biểu HĐND cũng quy định: Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật này.

=> Công dân phải đủ 18 tuổi tính đến ngày bầu cử được công bố thì mới được thực hiện quyền bầu cử của mình.

2. Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào?

Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc quy định tại điều 1 Luật Bầu cử Đại biểu QH, Đại biểu HĐND, cụ thể:

Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

3. Cách tính tuổi đi bầu cử

Tuổi đi bầu cử được tính theo tuổi ghi trên chứng minh nhân dân của công dân. Công dân phải đủ 18 tuổi tính đến ngày bầu cử được công bố. "Đủ 18 tuổi" có nghĩa là đủ theo ngày, tháng, năm sinh.

Ví dụ: A sinh ngày 3/8/1998, ngày bầu cử là ngày 2/8/2016

=> Tính đến ngày 3/8/2016, A mới đủ 18 tuổi, do đó ngày 2/8/2016 A vẫn chưa đủ tuổi để thực hiện quyền bầu cử. Nếu ngày bầu cử là 3/8/2016 thì A có quyền đi bầu cử.

4. Trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử

Theo quy định tại điều 30 Luật Bầu cử Đại biểu QH, Đại biểu HĐND, các trường hợp sau không được thực hiện quyền bầu cử:

  • Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
  • Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án
  • Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo
  • Người mất năng lực hành vi dân sự

Bên cạnh đó, những người không đáp ứng được điều kiện bầu cử thì cũng không được thực hiện quyền bầu cử:

  • Không phải công dân Việt Nam
  • Chưa đủ 18 tuổi tính đến ngày bầu cử

Khi bầu cử mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau là thể hiện nguyên tắc bầu cử bình đẳng.

Trên đây, Hoatieu.vn đã cung cấp quy định về Độ tuổi bầu cử của công dân. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết có liên quan tại mục Hành chính, mảng Hỏi đáp pháp luật

Các bài viết liên quan:

Độ tuổi ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2021-2026

Video liên quan

Chủ Đề