Cơ chế phát sinh đột biến lặp đoạn NST là gì

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Cơ chế nào dưới đây làm phát sinh đột biến lặp đoạn NST.


A.

Sự tiếp hợp trao đổi đoạn không cân của cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân

B.

Một đoạn NST bị đứt ra và mất đi trong phân bào.

C.

Một đoạn của NST bị đứt ra và nối vào NST không tương đồng.

D.

Sự rối loạn phân li của NST trong phân bào.

Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

Lặp đoạn :Là đột biến làm cho đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần.

Sự tiếp hợp trao đổi đoạn không cân của cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân sẽ dẫn tới đột biến lặp đoạn.

Một đoạn NST bị đứt ra và mất đi trong phân bào → Đột biến mất đoạn.

Một đoạn của NST bị đứt ra và nối vào NST không tương đồng → đột biến chuyển đoạn.

Sự rối loạn phân li của NST trong phân bào → Đột biến số lượng NST.

Chọn A

Cơ chế phát sinh đột biến lặp đoạn NST:

A. Do sự tiếp hợp 2 NST tương đồng không cân đối

B. Do 1 đoạn của NST này bị đứt ra sau đó nối vào 1 NST khác không tương đồng với nó

C. Do 1 đoạn của NST này bị đứt ra sau đó nối vào 1 NST khác nhưng tương đồng với nó

D. a và c

Đáp án D

Lê Hoàng Ái Nhi Nhinhi135 Cái này là cơ chế phát sinh chuyển đoạn chứ? . 26/9/2013

. 27/09/2013

  1. Trang chủ
  2. Thi thử THPT Quốc gia
  3. Sinh học

Câu hỏi:

08/08/2021 2,030

A. Sự tiếp hợp trao đổi đoạn không cân của cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân.

Đáp án chính xác

B. Một đoạn NST bị đứt ra và mất đi trong phân bào.

C. Một đoạn của NST bị đứt ra và nối vào NST không tương đồng.

D. Sự rối loạn phân li của NST trong phân bào.

Đáp án A

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Lặp đoạn :Là đột biến làm cho đoạn nào đó của NST lặp lại một hay nhiều lần.

Sự tiếp hợp trao đổi đoạn không cân của cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân sẽ dẫn tới đột biến lặp đoạn.

Một đoạn NST bị đứt ra và mất đi trong phân bào → Đột biến mất đoạn.

Một đoạn của NST bị đứt ra và nối vào NST không tương đồng → đột biến chuyển đoạn.

Sự rối loạn phân li của NST trong phân bào → Đột biến số lượng NST.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của cây đa bội?

A. Tế bào của thể đa bội có hoạt động sinh lí mạnh nên tế bào to hơn tế bào của thể lưỡng bội tương ứng.

B. Trong tế bào sinh dưỡng của thể đa bội, một gen thường chỉ có ba alen.

C. Cây đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng nhanh và giống cây đa bội cho năng suất cao.

D. Cây đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính.

Câu 2:

Trong đột biến gen thì đột biến điểm là loại đột biến liên quan đến biến đổi mấy cặp nucleotit?

A. Một số cặp nucleotit.

B. Hai cặp nucleotit.

C. Ba cặp nucleotit.

D. Một cặp nucleotit.

Câu 3:

Giả sử trên mạch gốc của một gen có tỉ lệ T: X: A: G là 2: 3: 4:1 thì trên mạch bổ sung của gen sẽ có tỉ lệ G: X: A:T sẽ là:

A. 2: 3:4:1.

B. 3: 1: 2:4.

C. 3: 1:4:2.

D. 4: 3:2:1.

Câu 4:

Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện tính thoái hóa của mã di truyền?

A. Một bộ ba nucleotit chỉ mã hóa một loại axit amin.

B. Bộ mã di truyền dùng chung cho mọi loài sinh vật.

C. Một số bộ ba nucleotit cùng mã hóa một loại axit amin. 

D. Mã di truyền không gối nhau.

Câu 5:

Nội dung nào dưới đây là nội dung quy luật phân li của Menđen?

A. Trong giảm phân cặp alen phân li đồng đều về các giao tử dẫn đến giao tử mang alen này và giao tử mang alen kia.

B. Trong giảm phân các cặp alen qui định các cặp tính trạng phân li độc lập với nhau.

C. Trong giảm phân cặp nhân tố di truyền phân li đồng đều về các giao tử dẫn đến giao tử mang nhân tố này và giao tử mang nhân tố kia.

D. Trong giảm phân các cặp nhân tố di truyền qui định các cặp tính trạng phân li độc lập với nhau.

Câu 6:

Ở một loài côn trùng khi cho con cánh trắng, dài dị hợp hai cặp gen lai với một cá thể khác. Ở thế hệ lai F1 giới cái sinh ra có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ là 4: 4: 1:1 nhưng ở giới đực sinh ra chỉ có hai loại kiểu hình là cánh trắng, dài và cánh đen, dài. Biết không có đột biến phát sinh. Cho biết nhận định không đúng về phép lai trên?

A. Chắc chắn con cánh trắng, dài dị hợp hai cặp gen đem lai là con đực.

B. Thế hệ lai F1 có 4 loại kiểu hình về màu cánh và kích thước của cánh nhưng được sinh ra từ 8 loại kiểu gen.

C. Ở thế hệ F1 kiểu hình màu cánh được biểu hiện đồng đều cho hai giới.

D. Ở thế hệ lai F1 nếu xét riêng ở con đực thì tỉ lệ con đực lông đen, dài dị hợp là 10%.

Chủ Đề